Quá trình hình thành giáo trình đánh giá hợp tác kỹ thuật giữa việt nam và các nước trong khu vực ASEAN p7 pot

6 338 0
Quá trình hình thành giáo trình đánh giá hợp tác kỹ thuật giữa việt nam và các nước trong khu vực ASEAN p7 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

37 d) Do Việt Nam ch!a xây dựng đ!ợc một chiến l!ợc HTKT nên không có những !u tiên rõ ràng làm cơ sở để kh!ớc từ những dự án có mức độ !u tiên thấp. Còn về phía các nhà tài trợ, đôi khi cơ quan tài trợ thúc giục xây dựng dự án mặc dù phía Việt Nam không thiết tha với dự án đó. Điều này là khá kỳ lạ sau nhiều năm các nhà tài trợ tán d!ơng, hô hào về ý thức làm chủ quốc gia. Vấn đề này của phía các nhà tài trợ có thể là do hai yếu tố sau đây: a) Mặc dù cam kết ủng hộ ý thức làm chủ quốc gia về nguyên tắc, song cơ chế tổ chức và khuyến khích của các cơ quan tài trợ có xu h!ớng đánh giá kết quả hoạt động dựa trên sự thành công của việc "chuyển giao" dự án và giải ngân theo kế hoạch. Điều này có thể khiến cho các quan chức và chuyên gia của cơ quan tài trợ rút ngắn quy trình chuẩn bị, né tránh các cuộc tham khảo ý kiến mất nhiều thời gian mà lẽ ra phải thực hiện để đảm bảo việc xây dựng dự án đáp ứng đ!ợc nhu cầu của quốc gia. b) Các nhà tài trợ đôi khi tự cho rằng họ hiểu biết nhiều hơn. Trong một số tr!ờng hợp, hiệu quả của viện trợ ít hơn ng!ời ta mong muốn bởi lẽ kết quả của nó đ!ợc sử dụng rất ít. Có một số lý do giải thích cho tình trạng này. Đôi khi các dự án không đ!ợc đ!a vào đúng đối t!ợng, do đó ý kiến t! vấn và kết quả nghiên cứu không đ!ợc các cơ quan đối tác tiếp thu hoặc không đ!ợc họ thực hiện. Trong những tr!ờng hợp khác có thể đ có sự hiểu nhầm giữa hai bên về mục tiêu của dự án, do đó sự hỗ trợ đ đ!ợc đ!a vào những lĩnh vực hoặc đ!ợc thực hiện bằng những cách thức mà các cơ quan đối tác không cảm thấy bổ ích. Điều này gợi ý cho thấy cả hai bên cần hết sức quan tâm xác định đúng địa điểm và đúng đối t!ợng có thể làm chủ dự án và liên quan nhiều nhất đến hoạt động của dự án. Khi thiết kế và th!ơng l!ợng dự án cũng cần có sự hiểu nhau rõ ràng về những hoạt động dự kiến cho dự án, đ!ợc chia xẻ càng nhiều càng tốt bởi tất cả mọi đối t!ợng của phía Việt Nam sẽ đ!ợc huy động tham gia vào việc thực hiện dự án sau này. (iii) Điều phối viện trợ: Điều phối viện trợ tr!ớc hết là trách nhiệm của Chính phủ. Trong thập kỷ qua, Việt Nam đ đạt đ!ợc nhiều tiến bộ có ý nghĩa trong việc phát triển năng lực quản lý viện trợ của mình, nh!ng vẫn cần xây dựng thêm các hệ thống điều phối viện trợ có hiệu quả. Chính phủ cũng nên thăm dò cộng đồng tài trợ về khả năng tiến hành những b!ớc đi cần thiết nhằm tăng c!ờng hơn nữa năng lực điều phối viện trợ của mình trong trung hạn. Về phía các nhà tài trợ, cán bộ của một số cơ quan không có đủ thời gian để thực hiện công việc điều phối và quản lý HTKT một cách có hiệu quả. Khối l!ợng kinh phí dành cho các dự án HTKT đôi khi quá ít ỏi so với các dự án sử dụng vốn vay. Do đó, không có gì là ngạc nhiên khi một số nhà tài trợ tham gia vào các ch!ơng trình đầu t! qua mô lớn không dành !u tiên cho việc thiết kế các dự án HTKT. D!ờng nh! có rất ít sự điều phối giữa các dự án, ngay cả khi các dự án đó đ!ợc một cơ quan tài trợ, và càng ít hơn nếu các dự án đó thuộc nhiều nhà tài trợ (ví dụ: ở lĩnh vực hỗ trợ cải cách hành chính, chính sách nông nghiệp, hoặc cải cách tài chính). Nhiều cơ quan Việt 38 Nam tiếp nhận HTKT từ nhiều nguồn khác nhau với các mục đích/hoạt động trùng lắp và thậm chí đôi khi với những ý kiến t! vấn mâu thuẫn với nhau. Các sáng kiến của các nhà tài trợ hình nh! mang tính cạnh tranh với nhau nhiều hơn là bổ sung cho nhau. T!ơng tự nh! vậy, có rất ít nỗ lực phối hợp với nhau về lâu về dài. Các cuộc tham khảo ý kiến với chuyên gia t! vấn làm việc ở các dự án cho thấy họ th!ờng tình cờ bắt gặp những báo cáo của các chuyên gia khác liên quan đến công việc họ đang làm. Rất nhiều báo cáo đ!ợc viết ra, nh!ng có rất ít nỗ lực nhằm sử dụng có hiệu quả những báo cáo này. Để tăng c!ờng năng lực và xây dựng chính sách có hiệu quả, nên coi các báo cáo của chuyên gia t! vấn là điểm giữa kỳ trong nhiệm vụ của họ, không phải là điểm kết thúc. ở một số lĩnh vực then chốt về tăng c!ờng năng lực và cải cách thể chế, quá trình đổi mới diễn ra trong nhiều năm, v!ợt ra ngoài chu kỳ của các dự án. ở những lĩnh vực nh! cải cách công chức, chính sách kinh tế và cải cách tài chính, tăng c!ờng năng lực đòi hỏi phải có một trình tự các b!ớc đi theo đó mỗi b!ớc đi sau cần đ!ợc dựa trên nền tảng của các nỗ lực tr!ớc đó. Hiện ch!a có cơ chế nào để bảo đảm mối liên kết cần thiết giữa các nỗ lực này. Cũng ch!a có cố gắng nào để so sánh một cách đầy đủ những điểm mạnh và điểm yếu giữa việc tài trợ các công trình nghiên cứu đắt đỏ do t! vấn n!ớc ngoài tiến hành và việc tổ chức các ch!ơng trình đào tạo tốn kém, so với việc tài trợ để thành lập các cơ sở t! vấn trong n!ớc để tiến hành các công trình nghiên cứu đó và tổ chức đào tạo một cách bền vững về lâu dài. Tr!ớc hết có thể thử nghiệm những b!ớc đi thiết thực trong việc xây dựng các ph!ơng thức mới ở cấp độ ngành. Các sáng kiến của cộng đồng tài trợ nhằm thành lập các nhóm đối tác ở các ngành và các chuyên đề có thể đ!ợc coi là b!ớc đi đầu tiên theo h!ớng này. Tuy nhiên, nếu nhìn nhận khái niệm ý thức làm chủ quốc gia một cách nghiêm túc thì điều then chốt là những nhóm đối tác này cần phải do phía Việt Nam lnh đạo, ngay cả khi những nhóm này cần sự hỗ trợ đáng kể của cộng đồng tài trợ. Cũng cần ghi nhận rằng sự rõ ràng minh bạch phải đ!ợc thực hiện ở cả hai phía cộng đồng tài trợ nên sẵn lòng cung cấp thông tin về các cuộc tranh luận và bất đồng quan điểm nội bộ, chứ không nên nói bóng gió (nh! trong một số tr!ờng hợp đ xảy ra) rằng họ có quan điểm nhất trí. 6. Hiệu quả của hợp tác kỹ thuật và nhu cầu tiếp cận thông tin: Nhiều dự án HTKT phụ thuộc vào khả năng tiếp cận thông tin mới thực hiện đ!ợc mục tiêu của mình. Thông tin có thể là số liệu về tài chính của Chính phủ hoặc thông tin về t! duy của Chính phủ đối với các vấn đề chính sách, mà các chuyên gia t! vấn dự án cần phải có để tiến hành thiết kế dự án, phân tích vấn đề hoặc để h!ớng nỗ lực của mình vào những công việc bổ ích, phù hợp với ý định của Chính phủ. Đôi khi chuyên gia dự án cảm thấy các cơ quan đối tác tỏ ra không sẵn sàng cung cấp những thông tin cần thiết. Có thể có những hiểu nhầm do bất đồng ngôn ngữ . Nh!ng thông th!ờng thì cần rất nhiều thời gian để thiết lập lòng tin. Rõ ràng, mối quan hệ làm việc có hiệu quả nhất là một mối quan hệ mà ở đó có tinh thần làm việc đồng đội cao, dựa trên sự tin cậy giữa các bên hợp tác. Để xây dựng đ!ợc sự tin cậy ấy, cần có thời gian và có thể cần cả sự kiên nhẫn và sự thông cảm của chuyên gia n!ớc ngoài. Tuy nhiên, điều dễ hiểu là khi thiếu 39 thông tin thì công việc trở nên kém năng suất và, do đó, dễ làm cho chuyên gia n!ớc ngoài khó chịu và thất vọng. Trong những tình huống nh! vậy, một sự cởi mở lớn hơn của phía Việt Nam sẽ góp phần hết sức quan trọng để cải thiện tình hình. Điều đó có thể cần một quan điểm rõ ràng hơn về chính sách cung cấp thông tin cho các chuyên gia HTKT. Nó cũng cho thấy rằng nếu có những lĩnh vực mà Chính phủ dứt khoát không muốn cung cấp thông tin thì ở đó không nên khuyến khích việc xây dựng và thực hiện các dự án HTKT. 7. Bảo quản và sử dụng các kết quả hợp tác kỹ thuật: Đoàn chuyên gia t! vấn đ!ợc biết một ý kiến quan trọng là còn có một khoảng cách lớn giữa những khuyến nghị đ!ợc đ!a ra trong các báo cáo HTKT và thực tế áp dụng của Chính phủ. Có thể nói rằng hiệu quả của HTKT còn thấp hơn tiềm năng rất nhiều, bởi vì còn tồn đọng rất nhiều những sản phẩm HTKT nh! vậy, d!ới hình thức các khuyến nghị và báo cáo, nh!ng đến nay vẫn ch!a đ!ợc sử dụng. Vấn đề này có thể do tính chất thời điểm - ý kiến t! vấn có thể đ đ!ợc đ!a ra khi hệ thống ra chính sách quốc gia ch!a sẵn sàng chấp nhận. Nếu đúng nh! vậy, thì không nên để mất thành quả lao động mà nên tìm cách sử dụng vào một thời điểm sau này. Điều quan trọng là không nên làm lại các nghiên cứu HTKT một cách không cần thiết. Cần thành lập một th! viện, hoặc một ngân hàng dữ liệu điện tử, để l!u trữ số l!ợng rất lớn các kết quả nghiên cứu đ thu đ!ợc từ ch!ơng trình HTKT, để các nhà nghiên cứu, các chuyên gia t! vấn, các cán bộ và các bên quan tâm khác có thể tiếp cận dễ dàng. 3. Hiệu quả hoạt động trong một số lĩnh vực then chốt 1. Hỗ trợ cải cách trong lĩnh vực quản lý kinh tế: Hợp phần mang tính chiến l!ợc của HTKT đ hỗ trợ nỗ lực đổi mới hệ thống kinh tế và tạo ra khuôn khổ hành chính và thể chế mới cần thiết để quản lý mô hình kinh tế mới. Chủ đề xuyên suốt báo cáo này là tiến trình Đổi Mới đ thành công vì Chính phủ Việt Nam kiểm soát đ!ợc tiến trình này. Những sáng kiến quan trọng (ví dụ: gỡ bỏ những biện pháp kiểm soát không cần thiết; nhấn mạnh sự nghiệp xoá đói giảm nghèo và bình đẳng x hội) đều xuất phát từ những quyết định của lnh đạo Việt Nam và phản ánh những !u tiên của đất n!ớc Việt Nam. Một số b!ớc đề xuất để hoàn thiện việc quản lý hợp tác kỹ thuật Thực tế quan sát/ Bằng chứng Các nguyên nhân Giải pháp đề xuất 40 Công tác điều phối Trùng lắp trong nỗ lực của các nhà tài trợ, lng phí nguồn lực. Các hoạt động HTKT đ!ợc phân bổ thiếu cân đối. Thiếu chia sẻ thông tin. Mối liên kết giữa các bên liên quan còn yếu kém. Các nhà tài trợ không cam kết mạnh mẽ đối với công tác điều phối viện trợ. Thiếu sự lnh đạo của Chính phủ trong việc khuyến khích các nhà tài trợ phối hợp với nhau. Tăng c!ờng chia sẻ thông tin giữa các nhà tài trợ; củng cố quan hệ thông tin hai chiều giữa các nhà tài trợ - các cơ quan chính phủ và giữa các đơn vị trong Bộ KHĐT. Tăng c!ờng mối liên kết giữa các bên liên quan. Các nhà tài trợ xác định rõ những lĩnh vực quan tâm của họ. Xuất bản bản tin hàng tháng về các hoạt động viện trợ, bao gồm cả việc thông tin về các đoàn vào. Thiết kế và xây dựng web-site với các liên kết thích hợp về điều phối viện trợ. Chiến l!ợc Ch!ơng trình quốc gia Thiếu một chiến l!ợc quốc gia rõ ràng về HTKT. Mối quan hệ giữa các hoạt động HTKT với các chính sách và !u tiên của Chính phủ còn yếu. Không có chiến l!ợc rút lui để tránh sự phụ thuộc viện trợ. Đội ngũ cán bộ của các cơ quan quản lý viện trợ còn thiếu và năng lực ch!a phù hợp. Hạn chế của phía Chính phủ trong nhận thức về tầm quan trọng của việc sử dụng hiệu quả nguồn viện trợ không hoàn lại. Nâng cao năng lực phân tích và quản lý cho Bộ KHĐT; tăng c!ờng đội ngũ và bố trí lại cơ cấu của Vụ Kinh tế đối ngoại để nâng cao năng lực lập kế hoạch chiến l!ợc và điều phối viện trợ. Xây dựng chiến l!ợc HTKT với các mục tiêu tổng thể và mục tiêu xây dựng năng lực rõ ràng. Tổ chức điều phối theo ngành một cách hệ thống hơn thông qua các nhóm công tác liên cơ quan Chính phủ, song song với các cách tiếp cận theo ngành của các nhà tài trợ. Bảo đảm các cuộc họp đối tác luôn luôn có đại diện cân đối của các bên và có quy mô/hình thức tổ chức thích hợp để hoạt động có hiệu quả. Quản lý ch!ơng trình và ý thức làm chủ của 41 quốc gia. Nhiều ý kiến khác nhau về ý thức làm chủ của quốc gia. Thiếu các sáng kiến trong giai đoạn đầu, đặc biệt trong chiến l!ợc ch!ơng trình và thiết kế dự án Các hoạt động tiếp theo trong giám sát và đánh giá còn yếu Một số nhà tài trợ kiểm soát quá mức việc thiết kế dự án và tuyển chọn chuyên gia. Phân công việc không phù hợp giữa các cơ quan chịu trách nhiệm; thiếu chú ý đến chiến l!ợc; việc ra các quyết định cụ thể bị tập trung vào cấp trên đến mức không cần thiết. Thiếu sự phân cấp trách nhiệm hợp lý và rõ ràng. Quyền hạn và trách nhiệm giải trình của các cơ quan quản lý và điều phối viện trợ không đ!ợc xác định rõ. Tinh chỉnh cơ chế điều phối và quản lý viện trợ để làm rõ hơn vai trò/trách nhiệm của các cơ quan. Các nhà tài trợ phải công bố đầy đủ và rõ ràng ngân sách của dự án. Chính phủ và các nhà tài trợ cùng hợp tác để tuyển chọn chuyên gia quốc tế. Chuyên gia có trách nhiệm giải trình với phía Việt Nam. Phân cấp quản lý rõ ràng cho các Bộ và địa ph!ơng. Phát triển năng lực quốc gia. Sự tham gia của các chuyên gia/công ty t! vấn trong n!ớc trong HTKT còn yếu Thiếu các chính sách khuyến khích. Năng lực đ!ợc xây dựng nh!ng không liên quan tới công việc đ!ợc giao. Thiếu cán bộ có kinh nghiệm và đ!ợc đào tạo thích hợp. Không lựa chọn đúng cơ quan điều hành và các cơ quan thực hiện, giám đốc và quản đốc dự án. Năng lực của ngành t! vấn trong n!ớc còn yếu. Sử dụng thiếu hiệu quả đội ngũ chuyên gia trong n!ớc hiện ngày càng tăng. Ch!a có khuôn khổ pháp lý và các biện pháp khuyến khích để phát triển t! vấn t! nhân. Các công ty t! vấn ch!a hợp tác đ!ợc với nhau để phát triển năng lực của Xây dựng và áp dụng chế độ khuyến khích tại các cơ quan Chính phủ và cơ quan tài trợ để động viên và tạo điều kiện cho mọi ng!ời làm việc tốt; các nỗ lực chung để hoàn thiện ph!ơng thức quốc gia điều hành dự án (NEX). Chiến l!ợc về sử dụng HTKT để xây dựng năng lực của các chuyên gia/tổ chức t! vấn trong n!ớc nhằm cung cấp các dịch vụ t! vấn, hình thành một ngành công nghiệp t! vấn có chất l!ợng cao. Khuyến khích ngành t! vấn tìm kiếm sự hợp tác để xây dựng năng lực. Học tập kinh nghiệp quốc tế (ví dụ ấn Độ) để xác định mục tiêu và chính sách nhằm từng b!ớc nâng cao chất l!ợng và nội dung của các hoạt động t! vấn trong n!ớc. Hoàn thiện việc lựa chọn và đào tạo đội ngũ cán bộ trong n!ớc để 42 ngành t! vấn thực hiện các dự án. Tuy nhiên, do giai đoạn đầu của tiến trình Đổi Mới đ hoàn thành, cả Chính phủ và các nhà tài trợ cần có cam kết mới để có thể duy trì công việc tăng c!ờng năng lực và đổi mới thể chế về lâu về dài nhằm củng cố tiến trình Đổi Mới. Hệ thống quản lý của Chính phủ còn đáp ứng quá chậm so với đòi hỏi của nền kinh tế thị tr!ờng đang thay đổi nhanh chóng. Mặc dù Việt Nam đ đạt đ!ợc những tiến bộ đáng kể trong công cuộc cải cách kinh tế, một loạt nhiệm vụ phức tạp và khó khăn vẫn còn đó. Cần phải cải tổ nhiều hơn nữa các cơ chế quản lý kinh tế, đặc biệt trong các lĩnh vực nh! cải cách DNNN, tự do hóa th!ơng mại và cải thiện môi tr!ờng điều tiết kinh doanh. Đảng và Chính phủ cũng nhìn nhận rằng để duy trì đ!ợc đà tăng tr!ởng thì cần phải tiếp tục tiến hành những biện pháp cải cách sâu sắc. Thủ t!ớng Chính phủ đ nhiều lần bày tỏ quan điểm rõ ràng rằng hệ thống Chính phủ cần phải đ!ợc tinh giản. Hoạt động của các nhà tài trợ nhằm giúp cải thiện hệ thống quản lý kinh tế và tài chính bao gồm nỗ lực tăng c!ờng khả năng phân tích của các Bộ quản lý kinh tế, hỗ trợ nâng cao năng lực của kiểm toán nhà n!ớc, giúp Bộ Tài chính nâng cao chất l!ợng dự thảo Luật Ngân sách và thực hiện ngân sách, hỗ trợ công tác đào tạo lại cán bộ của Bộ KHĐT, hỗ trợ cải cách ngân hàng vv Tiến trình Đổi Mới là do ng!ời Việt Nam chỉ đạo. Thực tế đó đôi khi gây ra thất vọng cho phía nhà tài trợ khi họ cảm thấy rằng cải cách trong lĩnh vực này hoặc lĩnh vực khác không tiến triển nhanh nh! ý muốn. Tuy nhiên, ngay cả khi những nỗi thất vọng đó là có căn cứ thì cũng cần nhìn nhận rằng sự nghiệp đổi mới có cơ may thành công nhiều hơn khi nó bắt nguồn từ chính hệ thống của Việt Nam. Nhiệm vụ của HTKT là hỗ trợ cho quá trình xây dựng và thực hiện chính sách của Việt Nam, chứ không thay thế quá trình đó. Trong giai đoạn đầu của quá trình cải cách, đ đạt đ!ợc những tiến bộ đáng kể với một nguồn kinh phí viện trợ khiêm tốn. Ví dụ, Ch!ơng trình phát triển quản lý do UNDP tài trợ đ giúp Văn phòng Chính phủ. Với sự hợp tác của Viện phát triển kinh tế (thuộc WB) với t! cách là cơ quan thực hiện dự án, ch!ơng trình này đ giúp Chính phủ về lý thuyết và thực hành của kinh tế thị tr!ờng. Ch!ơng trình cũng đ hỗ trợ đào tạo các giảng viên, đào tạo phiên dịch tiếng Anh đồng thời về kinh tế tại Việt Nam cũng nh! đào tạo về kinh tế học và luật học ở n!ớc ngoài (Xem Hộp 3). Việc hỗ trợ hoàn thiện hệ thống kinh tế vẫn là mục tiêu đ!ợc !u tiên cao trong HTKT. Một số lĩnh vực cải cách hiện nay cần đ!ợc hỗ trợ trong một vài năm tới, nh! cải cách DNNN, môi tr!ờng điều tiết kinh doanh và hệ thống tài chính, ngân hàng. Ngoài ra, cần phải có cam kết của Chính phủ không ngừng tăng c!ờng công tác quản lý kinh tế trong các lĩnh vực nh! chi tiêu công cộng, ch!ơng trình đầu t! công cộng và quản lý nợ n!ớc ngoài. Trong một số lĩnh vực nêu trên, cả hai bên cần thống nhất đề ra những mục tiêu rõ ràng hơn để làm cơ sở theo dõi kết quả đạt đ!ợc (ví dụ liên quan tới những b!ớc cải thiện trong công tác quản lý DNNN). Trong những lĩnh vực khác với mục tiêu chủ yếu là nâng cao chất l!ợng hoạt động, thì việc xác định các mục tiêu về số l!ợng có thể khó khăn hơn, song điều cần thiết là hai bên cần hiểu rõ về các mục tiêu của HTKT. . quản và sử dụng các kết quả hợp tác kỹ thuật: Đoàn chuyên gia t! vấn đ!ợc biết một ý kiến quan trọng là còn có một khoảng cách lớn giữa những khuyến nghị đ!ợc đ!a ra trong các báo cáo HTKT và thực. tin giữa các nhà tài trợ; củng cố quan hệ thông tin hai chiều giữa các nhà tài trợ - các cơ quan chính phủ và giữa các đơn vị trong Bộ KHĐT. Tăng c!ờng mối liên kết giữa các bên liên quan. Các. Thiếu các sáng kiến trong giai đoạn đầu, đặc biệt trong chiến l!ợc ch!ơng trình và thiết kế dự án Các hoạt động tiếp theo trong giám sát và đánh giá còn yếu Một số nhà tài trợ kiểm soát quá mức

Ngày đăng: 28/07/2014, 23:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan