Viêm ruột thừa, bệnh ngoại khoa thường gặp nhất tại bệnh viện pot

6 600 0
Viêm ruột thừa, bệnh ngoại khoa thường gặp nhất tại bệnh viện pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Viêm ruột thừa, bệnh ngoại khoa thường gặp nhất tại bệnh viện I- khái niệm VRT thường là sự tắc lòng ống dẫn đến chướng lên do tụ dịch bên trong. Dẫn lưu tĩnh mạch và bạch huyết không hiệu quả cho phép vi khuẩn xâm lấn đến thành ruột thừa. Nguyên nhân gây nghẽn gồm: -Phì đại các nang bạch huyết do nhiễm trùng. -Ứ đọng phân trong lòng RT -Vật lạ: các hạt trái cây nhỏ như: ổi, ớt,…hoặc do KST (giun kim, sán dây,…) -Do bướu tại thành RT hay thành manh tràng đè ép. II - Triệu chứng -Đau bụng: lúc đầu đau ở xung quanh rốn hoặc vùng thượng vị , đau âm ỉ, sau đó chuyển sang vùng bụng dưới phía bên phải. xuất hiện bất cứ lúc nào: khi làm việc, nghỉ ngơi, đang ngủ. Đau tăng lên khi người bệnh di chuyển, ho, ngáy, hắt hơi. thường ngớt sau khi đi đại tiện. Đau dữ dội khi ruột thừa viêm bị vỡ. Cơn đau đôi khi không liên tục, nó xuất hiện rồi hết, sau đó trở thành cơn đau kéo dài và đau nhói - Có tiếng ùng ục bất thường ở trong bụng - Đi ỉa chảy hoặc táo bón bí trung, đại tiện -Sốt, sốt cao khi ruột thừa sắp vỡ hoặc đã vỡ, Môi khô, lưỡi bẩn, hơi thở hôi. - Giảm cân, chán ăn - Căng cứng cơ bụng - Thường xuyên cảm thấy muốn đi đại tiện - Ói mửa và buồn nôn - Đau các khớp - Chảy máu dạ dày, ruột -Tiểu khó hay tiểu gắt. - Dấu hiệu phản ứng thành bụng ở hố chậu phải; ấn điểm Mac Burney dương tính -Các dấu hiệu khác dùng trong chẩn đoán viêm ruột thừa là dấu cơ thắt lưng-chậu (thường ở viêm ruột thừa sau manh tràng), dấu lỗ bịt (trong), dấu Blomberg và dấu Rovsing. -Nếu viêm còn nhẹ: bụng mềm, phía phải bụng dưới bị đau khi ấn vào, thân nhiệt không cao -Nếu viêm nặng: tức đã có mủ, hoại tử hoặc đã thủng ruột thừa thì bệnh nhân đau bụng rất dữ dội, phạm vi đau cũng mở rộng kèm theo sốt cao. Khi ấn bụng thì cơ bụng căng cứng hoặc sờ thấy có cục cứng phía bên phải bụng dưới. Tuy nhiên, không phải ai bị viêm ruột thừa cũng có tất cả các triệu chứng nói trên. Thậm chí một số người không có triệu chứng nào. Do đó, nếu nghi ngờ bản thân hoặc ai đó trong gia đình bị viêm ruột thừa, nên đến bệnh viện để bác sĩ kiểm tra ngay. III - Cận lâm sàng Siêu âm: người gầy hơn và dưới 18 tuổi nên dùng phương pháp siêu âm: thấy đường kính ruột thừa lớn hơn 6 mm, có dịch xung quang ruột thừa. RT viêm trên CT: dày thành, xe sợi lớp mỡ quanh ruột thừa Chụp Xquang thấy mức nước – hơi vùng hố chậu phải. Xét nghiệm thấy bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao. Xét nghiệm nước tiểu: thông qua đánh giá nồng độ protein LRG vì nồng độ protein này tăng lên rất cao khi bị VRT. Chủ yếu làm xn này ở trẻ em. VII - Các biến chứng Thường gặp nhất là thủng RT do sự chậm trễ trong chẩn đoán và điều trị hoặc do sự chậm trễ giữa chẩn đoán và phẫu thuật. Thủng ruột thừa có thể dẫn đến một viêm phúc mạc (nhiễm trùng toàn bộ màng bụng và xương chậu), sốc nhiễm trùng, nhiễm độc nặng Ít phổ biến hơn là sự tắc nghẽn của ruột: do đó có thể bò nôn, buồn nôn nếu tắc cao Biến chứng đáng sợ là nhiễm trùng huyết V- Điều trị Tốt nhất là phẫu thuật loại bỏ ruột thừa (cắt ruột thừa) bằng nội soi hoặc mổ hở. . Viêm ruột thừa, bệnh ngoại khoa thường gặp nhất tại bệnh viện I- khái niệm VRT thường là sự tắc lòng ống dẫn đến chướng lên do tụ dịch. khác dùng trong chẩn đoán viêm ruột thừa là dấu cơ thắt lưng-chậu (thường ở viêm ruột thừa sau manh tràng), dấu lỗ bịt (trong), dấu Blomberg và dấu Rovsing. -Nếu viêm còn nhẹ: bụng mềm, phía. bị viêm ruột thừa cũng có tất cả các triệu chứng nói trên. Thậm chí một số người không có triệu chứng nào. Do đó, nếu nghi ngờ bản thân hoặc ai đó trong gia đình bị viêm ruột thừa, nên đến bệnh

Ngày đăng: 28/07/2014, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan