Luận văn tốt nghiệp: Những biện pháp quản lý tỷ giá hối đoái tại Việt Nam hiện nay phần 7 pdf

6 334 0
Luận văn tốt nghiệp: Những biện pháp quản lý tỷ giá hối đoái tại Việt Nam hiện nay phần 7 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tỷ giá hối đoái Gánh nặng nợ nần và chi phí nguyên liệu tăng lên cùng với sụt giảm của thị trờng tiêu dùng lẫn thị trờng xuất khẩu đã làm nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ từ đó sẽ ảnh hởng xấu đến nguồn thu ngân sách. Bên cạnh đó, sự xa sụt của nền kinh tế tất yếu đòi hỏi phải ra tăng một số khoản chi. Báo cáo của Ngân hàng nhà nớc về hoạt động tiền tệ, tín dụng Ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 1998 đã chỉ rõ " Thu ngân sách 6 tháng thực hiện đạt 30% so với kế hoạch năm. Chi ngân sách khó khăn hơn mức bội thu bội chi có xu hớng gia tăng". Thứ t , Tăng trởng kinh tế dự trữ quốc gia và nợ nớc ngoài. Khủng hoảng khu vực đã gián tiếp ảnh hởng đến cán cân vãng lai, đến đầu t của nớc ngoài.Từ đó, gây ra khó khăn cho sự phát triển kinh tế nói chung (tốc độ tăng trởng 5,8% trong năm 1998 là mức tăng trởng thấp nhất kể từ năm 1989). Nề kinh tế khó khăn sẽ tác động suy giảm đến tổng cầu, giảm thu nhập và tiêu dùng của c dân. thị trờng suy yếu một phần sẽ tác động ngay lập tức đến các Ngân hàng thơng mại. Dự trữ quốc gia tất yếu sẽ phải chịu sức ép suy giảm một phần do nguồn cung ngoại tệ giảm bớt, một phần do đáp ứng nhu cầu ngoại tệ thiết yêú cho nền kinh tế và hỗc trọ cho đồng Việt Nam vào những lúc cao điểm. Trong bối cảnh đó, chính sách TGHĐ của Việt Nam về cơ bản không có gì khác so với giai đoạn từ năm 1993 đến khi nổ ra cuộc khủng hoảng tài chính Đông nam á. Nhng là giai đoạn với những điều chỉnh nhỏ, liên tục trong chính sách TGHĐ, nói chung và công tác quản lý ngoại hối nói riêng nhằm hạn chế những tác động của cuộc khủng hoangr. Nếu trong giai đoạn từ cuối năm 1992 dến tháng 7 năm 1997 chỉ có một lần duy nhất điều chỉnh biên độ giao dịch từ 1% đến 5% vào ngày 27/2/2997 thì từ tháng 7/ 1997 đến đàu năm 1999 có nhiều lần thay đổi với các mốc chính nh sau: Tỷ giá hối đoái Ngày 13/10/1997 thống đốc Ngân hàng nhà nớc quyết định mở rộng biên độ giao dịch nên mức 10%. Ngày 16/2/1998 Ngân hàng nhà nớc quyết định nâmg tỷ giá chính thức từ 1USD = 11175VND nên mức 1USD = 11800VND, tăng 5,6%, ngày 7/8/1998, Ngân hàng nhà nớc quyết định thu hẹp biên độ giao dịch xuống còn 7% đồng thời nâng tỷ giá chính thức lên 1USD = 12998 là 1USD = 12992 VND, ngày 6/11/98 là 1USD = 12989VND ngày 26/11/98 là 1USD = 12987VND cho đến ngày 15/1/99 thì tỷ giá chính thức chỉ còm ở mức 1USD = 12980VND . Việc Ngân hàng nhà nớc điều chỉnh liên tục tỷ giá chính thức cùng biên độ trong giai đoạn này có nhiều lý do, do gạt bỏ những lý do khác và chỉ đứng trên góc độ lựa chọn chế độ tỷ giá thì có thể thấy. Nếu phân loại chế độ tỷ giá gồm 3 chế độ chính là chế độ tỷ giá cố định, chế độ tỷ giá thả nổi thuần tuý và nằm giữa hai thái cực này gọi chung là chế độ tỷ giá bán thẩ nổi hay thả nổ có quản lý, thì việc có nhiều những điều chỉnh trong tỷ giá chính thức cùng biên độ tuy không làm thay đổi về cơ bản mà hoàn toàn phù hợp với lý thuyết về lựa chọn chế độ tỷ giá: "Một chế độ tỷ giá thả nổi sẽ góp phần hạn chế những cơn sốc và xuất phát từ thị trờng thế giới (đơn khủng hoàngr tài chính Đông Nam á). 2.4. Giai đoạn 26/2/1999 đến nay. Trớc ngày 26/2/99 TGHĐ đợc ngân hàng Nhà nớc công bố hàng ngày và trên cơ sở đó các tổ chức tín dụng đợc phép mua bán trong một biên độ nhất định. Ngoài ra còn tồn tại một loại tỷ giá là tỷ giá chợ đen tạo ra một hệ thống đa tỷ giá phức tạp tỷ giá chính thức của NHNN công bố không đợc xác định theo tín hiệu thị trờng nên không có ý nghĩa kinh tế. Tuy vậy khi có sự thay đổi của tỷ giá vẫn có những tác động đến nền kinh tế. Đến nay khi nền kinh tế vận động mạnh theo cơ chế thị trờng thì việc xác định tỷ giá nh trên không còn phù hợp với quan hệ cung cầu trên thị trờng và thông lệ quốc tế. Từ 26/2/99 TGHĐ Tỷ giá hối đoái chính thức công bố hàng ngày đợc xác định trên cơ sở bình quân mua bán thực tế trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng của ngày giao dịch gần nhất trớc đó, đồng thời biên độ giao dịch cũng đợc rút xuống là 0,1%. (Quyết định 64/1999 QĐ - NHNN7 và 65/1999/QĐ-NHNN7). Có thể nói đây là một bớc đổi mới rất quan trọng không những trong quan niệm, trong t duy mà cả trong thực tiễn quản lý, với cơ chế này làm cho tỷ giá hối đoái trên thị trờng vận động một cách khách quan phản ảnh đúng hơn các quan hệ cung cầu về ngoại tệ ở trên thị trờng, đồng thời cũng phù hợp với cơ chế điều hành tỷ giá của nhiều nớc trên thế giới. Song song với việc thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá NHNN Việt Nam cũng đã có quyết định thay đổi cơ chế điều hành lãi suất (QĐ số 241/2000/QD NHNN1 ngày 2/8/2000 bằng việc bãi bỏ cơ chế điều hành lãi suất cơ bản thay bằng và tổ chức tài chính đợc quyền ấn định lãi suất cho vay đối với khách hàng nhng không đợc vợt qua mức lãi suất cơ bản và biên độ quy định trong từng thời kì. Tỷ giá hối đoái Chơng 3 Một số giải pháp và kiến nghị 1. Một số nhận định chung: Chính sách tỷ giá hối đoái hiện nay tuy còn một số hạn chế nhng rõ ràng đã đem lại nhiều kết quả tích cực cho nền kinh tế phát triển theo hớng mở cửa hội nhập. Xét trên toàn diện các lĩnh vực, việc vận hành chính sách tỷ giá của Chính phủ đã đợc đánh giá cao bởi các ý kiến trong và ngoài nớc. Điều đó đặc biệt có ý nghĩa giữa bối cảnh nền Kinh tế thế giới đầy khó khăn, bởi trong khi nhiều quốc gia lớn phải vật lộn với thực trạng và nguy cơ suy thoái thì Việt Nam vẫn đạt mức tăng trởng khá và ổn định. Trong một hoàn cảnh nh vậy thì việc phá giá mạnh đồng nội tệ để chạy theo bất kỳ một mục đích nào cũng là điều rất đáng cân nhắc. Các nguyên nhân làm tăng tỷ giá thời gian qua là : - Thứ nhất, đó là hậu quả của nhiều năm điều hành chính sách tỷ giá tách rời quy luật thị trờng trong một thời kỳ đóng cửa quá dài. Do đó đồng nội tệ bị đánh giá cao hơn giá trị thực của nó. - Thứ hai, sự mất cân đối giữa cung - cầu về ngoại tệ do giá USD tăng phổ biến trên thị trờng quốc tế (cho đến cuối năm 2001) gây sức ép mạnh mẽ lên tỷ giá trong nớc ; hoạt động XK bị ảnh hởng bởi sự suy thoái chung của toàn cầu. - Thứ ba, tình hình thâm hụt cán cân thanh toán cha đợc cải thiện: XK gặp nhiều khó khăn về thị trờng . Nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ sản xuất là rất cao. - Thứ t, cơ chế quản lý nền Kinh tế còn nhiều bất cập: Chính phủ cha làm tốt công tác hớng dẫn thị trờng; dự trữ ngoại tệ quá mỏng, cha đủ để điều tiết thị trờng ngoại hối trong nớc. Tỷ giá hối đoái Nớc ta có điểm xuất phát thấp , tụt hậu nhiều năm trên con đờng hội nhập nên những khó khăn khi thực hiện mở cửa nền kinh tế không phải chỉ là vấn đề của riêng tỷ giá, thế và lực của ta còn rất yếu. - Thứ năm, đô la hoá ngày càng diễn biến phức tạp do nhiều nguyên nhân , đặc biệt là tâm lý găm giữ đồng USD chờ tiếp tục lên giá của dân chúng và tâm lý sợ rủi ro tỷ giá, đây là thói quen có tính chất lịch sử do nhiều năm tiền VND liên tục mất giá để lại. Do vậy, việc phá giá Đồng Việt Nam không phải là phơng thuốc hữu hiệu cho sự phát triển chung của nền Kinh tế vì một số lý do sau: - Một là, phá giá đồng Việt Nam sẽ không cải thiện đợc cán cân thanh toán . Do chế độ tỷ giá hiện nay không còn là trở ngại chính của XK, các nhà xuất khẩu cần có những cải tiến trong chất lợng sản phẩm, mẫu mã, hạ giá thành và xâm chiếm thị trờng tiêu thụ trớc khi đòi hỏi ở cơ chế tỷ giá . Vì cơ chế tỷ giá chỉ phát huy tác dụng tích cực khi có hàng loạt các yếu tố đó hỗ trợ. Hơn thế, phá giá mạnh lại gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong nớc vốn trong tình trạng tài chính yếu kém lại phải nhập khẩu nhiều máy móc, thiết bị để hiện đại hoá dây truyền sản xuất. Nói cách khác, phá giá thì XK lợi bất, NK đã cập hại - Hai là, các khoản nợ nớc ngoài của Chính phủ, theo một cơ chế tơng tự, sẽ tăng lên khi quy đổi ra nội tệ nếu tiến hành phá giá. - Ba là, phá giá mạnh trong điều kiện cha có sức ép thực sự dữ dội từ phía thị trờng sẽ gây tâm lý bất ổn và các xáo trộn toàn diện về Kinh tế. - Bốn là, chính sách phá giá nhằm chuyển dịch cơ cấu nền Kinh tế, nâng cao tính cạnh tranh chỉ thực sự có hiệu quả khi đi cùng hàng loạt điều kiện khác nh: T duy đúng đắn về chính sách Tỷ giá hối đoái thơng mại hớng về XK; hiểu rõ và tận dụng lợi thế so sánh; thị trờng tiêu thụ sản phẩm trong nớc và quốc tế rộng mở; sự phối hợp đồng bộ với các chính sách vĩ mô khác Nếu không, việc phá giá có thể gây nhiều hậu quả khôn lờng. Trớc những nguyên nhân và hiện trạng phân tích nh trên, chính sách tỷ giá hối đoái hiện hành về cơ bản là hợp lý. Tỷ giá có tính chất bò trờn, thực chất có thể coi là đang phá giá Đồng Việt Nam dần dần theo diễn biến thị trờng mà không gây nên những cú sốc về tỷ giá. Đối với một nền Kinh tế mới hội nhập nh Việt Nam thì một chính sách thì chính sách tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của nhà nớc là phù hợp, vì những điều kiện để áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi cha xuất hiện đầy đủ,trong đó có các yếu tố sau. + Các doanh nghiệp cha thích ứng với sự biến động thờng xuyên của thị trờng , năng lực quản lý tài chính cha tốt. + Hệ thống NHVN đang trong quá trình đổi mới còn nhiều yếu kém. + Thị trờng hối đoái đang trong giai đoạn sơ khai , dự trữ ngoại tệ Nhà nớc còn thấp. + NHNN cha có sự phối hợp chặt chẽ các chính sách và các biệp pháp điều hoà cung ứng tiền tệ trong nớc , các cá nhân, tổ chức thanh toán qua NH còn ở mức độ thấp. + Việc điều chỉnh tỷ giá đúng đắn và hiệu quả của NHNN còn phụ thuộc rát lớn vào chính sách huy động và sử dụng vốn, nhất là vốn nớc ngoài. Tuy nhiên, xét về lâu dài, chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của Nhà Nớc phải đợc giảm dần theo thời gian, để tiến tới áp dụng một chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn. . quy định trong từng thời kì. Tỷ giá hối đoái Chơng 3 Một số giải pháp và kiến nghị 1. Một số nhận định chung: Chính sách tỷ giá hối đoái hiện nay tuy còn một số hạn chế nhng rõ. không, việc phá giá có thể gây nhiều hậu quả khôn lờng. Trớc những nguyên nhân và hiện trạng phân tích nh trên, chính sách tỷ giá hối đoái hiện hành về cơ bản là hợp lý. Tỷ giá có tính chất. một số lý do sau: - Một là, phá giá đồng Việt Nam sẽ không cải thiện đợc cán cân thanh toán . Do chế độ tỷ giá hiện nay không còn là trở ngại chính của XK, các nhà xuất khẩu cần có những cải

Ngày đăng: 28/07/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan