Luận văn tốt nghiệp: Ý nghĩa của lý thuyết tuần hòan và chu chuyển tư bản đối với việc quản lý doanh nghiệp phần 6 potx

5 396 1
Luận văn tốt nghiệp: Ý nghĩa của lý thuyết tuần hòan và chu chuyển tư bản đối với việc quản lý doanh nghiệp phần 6 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

26 26 thống đợc tổ chức một cách hoàn hảo, không có những khuyết tật. Vì vậy, để cho nền kinh tế này hoạt động có hiệu quả ở nớc ta và để khắc phục, hạn chế những tiêu cực của cơ chế thị trờng cần có sự can thiệp của nhà nớc vào nền kinh tế thị trờng. Trên cơ sở bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh, nhà nớc định hớng ngày càng rõ ràng những chức năng quản lý nhà nớc, quản lý hành chính đối với doanh nghiệp và đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ, chính xác quyền lực của nhà nớc. Đó là con đờng để xoá bỏ những quy định không rõ ràng, chồng chéo trong trách nhiệm, quyền hạn giữa các cơ quan nhà nớc với các tổ chức, đoàn thể quần chúng, và sự lãnh đạo tổ chức của Đảng, nhằm hạn chế tối đa sự sơ hở, dẫn đến tham nhũng lãng phí, vi phạm lợi ích chính đáng của nhà nớc và bản thân doanh nghiệp. Sự vận động của nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc là tuân theo sự điều khiển song hành, tức là sự tác động cùng một lúc của hai yếu tố, hai bàn tay: vô hình và hữu hình cơ chế thị trờng và nhà nớc. Trong đó nhà nớc thực hiện chức năng quản lý của các doanh nghiệp trên hai mặt tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý. Tổ chức sản xuất Một là: tổ chức sản xuất, lấy các hoạt động sản xuất kinh doanh làm đối tợng, dựa trên cơ sở phân tích kinh tế - kỹ thuật và lấy hiệu quả kinh doanh phù hợp với chính sách và pháp luật nhà nớc làm tiêu chuẩn cơ bản. Nhà nớc hớng các doanh nghiệp nên sản xuất một loại sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu trong nớc và có thể đợc đem ra thị trờng nớc ngoài. Trong quá trình sản xuất không đợc ngừng trệ, các dây chuyền sản xuất phải nối tiếp nhau, tuần hoàn và liên tục dựa trên cơ sở trang thiết bị vốn có và đầu t mới. Hai là: tổ chức sản xuất là cơ sở để sử dụng hợp lý mọi tài nguyên, xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất- kinh doanh theo phơng hớng, mục tiêu kế hoạch nhà nớc, theo nhiệm vụ thiết kế của xí nghiệp, kết hợp chuyên môn hoá với kinh doanh tổng hợp, có hiệu quả và để tổ chức bộ máy quản lý có hiệu lực. 27 27 Đối với doanh nghiệp nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh đợc phân làm ba nhóm: Nhóm 1: Những doanh nghiệp quan trọng cần đợc nhà nớc duy trì, tổ chức lại và đầu t nâng cao hiệu quả, mở rộng quy mô hoạt động. Các doanh nghiệp này đợc bảo đảm điều kiện tối thiểu để chủ động tích luỹ và mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh; kiện toàn tổ chức, u tiên và bổ sung vốn lu động, cho vay một phần vốn với lãi suất u đãi để đầu t chiều sâu, nâng cao khả năng cạnh tranh. Nhóm 2: Đó là những doanh nghiệp nhà nớc cần đợc cổ phần hoá là những doanh nghiệp không cần duy trì 100% vốn Nhà nớc, cha làm vào tình trạng phá sản hoặc phải giải thể, có đề án hoạt động sản xuất có hiệu quả, hoạt động trong những lĩnh vực nhà nớc chỉ cần giữ cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt. Nhóm 3: gồm những doanh nghiệp sản xuất thua lỗ kéo dài, không trả đợc nợ đến hạn, không nộp đủ thuế. Những doanh nghiệp này nếu do thiếu thuế hoặc năng lực quản lý yếu kém thì có thể duy trì nhng cần thay cán bộ lãnh đạo, hoặc có thể phải bán đấu giá, giải thể và phá sản. Ba là: Tổ chức sản xuất, hiểu theo nghĩa rộng, trên phạm vi ngành, lãnh thổ, đơn vị cơ sở, phải bắt đầu từ việc xác định cơ cấu sản xuất. - Xác định trình độ tích tụ sản xuất (quy mô sản xuất - kinh doanh). - Xác định phạm vi chuyên mộn hoá sản xuất - kinh doanh một hay nhiều sản phẩm, dịch vụ và phạm vi, mức độ kinh doanh tổng hợp. - Xác định các mối liên hệ hợp tác sản xuất, liên kết liên doanh giữa các ngành, các đơn vị sản xuất thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. - Xác định các hình thức tổ chức liên hợp sản xuất từ thấp đến cao, liên hiệp giữa các xí nghiệp cùng loại sản phẩm hay khác loại: liên hiệp giữa các khâu từ sản xuất, cung ứng vật t, tiêu thụ xuất nhập khẩu; liên hiệp giữa khoa học - sản xuất - đời sống. 28 28 - Sắp xếp dây chuyền sản xuất theo quy trình công nghệ đã chọn và đảm bảo kỹ thuật, chất lợng sản phẩm, bố trí hợp lý và cân đối các điều kiện sản xuất và lực lợng lao động nhằm đạt năng suất cao. - Sắp xếp quy trình hoạt động của các khâu tổ chức: dự trữ sản xuất, sản xuất, sản xuất chế biến, tiêu thụ với các yếu tố sản xuất một cách thông suốt, gắn sản xuất với thị trờng. Nh vậy, trong việc sản xuất kinh doanh phải đợc xác định rất rõ ràng, Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sản xuất của các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đợc sản xuất liên tục trong nền kinh tế thị trờng. Đồng thời lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật không bị nhàn rỗi, vốn đợc chu chuyển thờng xuyên. Tổ chức bộ máy quản lý, tuỳ thuộc vào cơ cấu và tổ chức sản xuất và cơ chế kinh tế kinh doanh nhằm quản lý có hiệu lực, phục vụ đắc lực cho sản xuất - kinh doanh: - Phát triển hợp tác hoá, tập trung hoá sản xuất và liên hiệp sản xuất nh khoa học - kỹ thuật - thiết kế - đầu t sản xuất - tiêu thụ - dịch vụ. - Phát triển chuyên môn hoá sản xuất và dịch vụ. - Các cơ quan Nhà nớc gọi đối tợng quản lý và chức năng quản lý vào các vấn đề chiến lợc và chính sách cơ bản; chuyển từ chỗ trực tiếp điều hành sang tạo môi trờng kinh tế cho các đơn vị kinh tế hoạt động một cách độc lập, chuyển từ chỗ nặng về áp dụng các biện pháp hành chính sang việc kết hợp các biện pháp kinh tế với các biện pháp hành chính, trong đó các biện pháp kinh tế. - Mở rộng quyền tự chủ và chủ động kinh tế, thực hiện hạch toán kinh tế của các đơn vị kinh tế. Trong nền kinh tế thị trờng trách nhiệm lịch sử của doanh nghiệip hiện hay là nâng cao hiệu quả kinh doanh và trên cơ sở đó, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Nhà nớc khuyến khích thành lập doanh nghiệp và hình thành tập đoàn kinh doanh tập đoàn kinh doanh là một tập hợp nhiều doanh nghiệp thành một tổ chức, có t 29 29 cách pháp nhân, trong đó có một doanh nghiệp là công ty mẹ kiểm soát một cách trực tiếp hoặc gián tiếp các doanh nghiệip khác. Nếu nh Nhà nớc khuyến khích t nhân thành lập doanh nghiệp, còn đối với doanh nghiệp Nhà nớc thì Nhà nớc khuyến khích: cổ phần hoá doanh nghiệp. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là một chủ trơng lớn của Nhà nớc vì nó là một bộ phận của cơ chế quản lý. Đến năm 1998 trên toàn quốc chỉ có 18 doanh nghiệp chuyển sang công ty cổ phần. Cổ phần hoá là hình thức tích tụ vốn một cách nhanh nhất C.Mác đã viết Nếu nh cứ phải chờ cho đến tích luỹ làmcho một số nhà t bản riêng lẻ lớn lên tới mức có thể đảm đơng đợc việc xây dựng đờng sắt, thì có lẽ đến ngày nay (thế kỷ 19) thế giới vẫn cha có đờng sắt. Ngợc lại qua các công ty cổ phần sự tập trung đã thực hiện đợc việc đó trong nháy mắt. Trong điều kiện hiện nay với chủ trơng, đa dạng hoá các hình thức sở hữu ngay ở từng cơ sở, cổ phần hoá sẽ giúp các doanh nghiệp nhà nớc thẩm thấu vào các thành phần kinh tế khác qua việc mua cổ phần của các doanh nghiệp đó, từ đó phát huy tác dụng định hớng cho các thành phần khác. Xuất phát từ chủ trơng xây dựng kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm chính phủ phát huy vai trò ngời cầm lái đối với doanh nghiệp, đã đặt t tởng và pháp lý cho một phong cách và một thể chế làm việc mới: Chính phủ hợp tác đối thoại thẳng thắn, bình đẳng với doanh nghiệp, cải tiến tổ chức các doanh nghiệp và xác định rõ các quyền tự chủ để trao đổi lại cho doanh nghiệp, sẽ tạo ra sự gắn bó mới, sự đồng tâm nhất trí mới, động lực mới cho cả hai bên - ngời cầm lái và ngời chèo thuyền. Hơn 10 năm qua, các loại hình doanh nghiệp ở nớc ta phát triển một cách nhanh chóng cả về số lợng lẫn chất lợng, đã góp phần to lớn vào sự phát triển một cách nhanh chóng cả về số lợng lẫn chất lợng, đã góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nớc. Hiện nay phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động tại các đô thị và các khu công nghiệp, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tập trung chủ yếu vào hai lĩnh vực là thơng mại và dịch vụ và công nghiệp chế biến. Theo số liệu của Tổng cục quản lý vốn và tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp, trong số 33724 doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì có 27775 doanh nghiệp t nhân với số vốn điều lệ là 4084 tỷ 30 30 đồng, 8775 công ty trách nhiệm hữu hạn với số vốn điều lệ là 8714 tỷ đồng; 229 công ty cổ phần với số vốn điều lệ là 2856 tỷ đồng các doanh nghiệp này đã nộp ngân sách 8178 tỷ đồng và sử dụng trên 1 triệu đồng. Một điều đáng phải nêu lên đó là sự thay đổi trong cách nhìn nhận của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình, sử dụng vốn bớc đầu đã có hiệu quả. Bên cạnh một số thành tựu mà doanh nghiệp Việt Nam đã đạt đợc thì vẫn còn tồn tại những hạn chế mắc phải. Một vấn đề đầu tiên là vốn có thể nói hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam, xét trên giác độ quy mô vốn đầu t giống nh những chủ bé tí hon đang phải đánh vật với những anh chàng khổng lồ nớc ngoài. Thời gian sản xuất của các doanh nghiệp khác dài, nắm bắt thị trờng cha kịp thời, hàng sản xuất ra chất lợng không cao nhng giá cả lại cao, cha có khả năng lôi kéo đợc thị hiếu ngời trong nớc, hàng rẻ tiền thì hạn dùng rất hạn chế, hàng Việt Nam chất lợng cao thì quá đắt so với hàng nớc ngoài cùng chủng loại. Cho nên một số doanh nghiệp đầu t ban đầu cũng khá nhiều nhng lợi nhuận thu về thì rất thấp dânx đến hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, sản xuất không đợc tuần hoàn, hao mòn thờng xuyên xảy ra đối với trang bị kỹ thuật. Bên cạnh một số doanh nghiệp có vị trí quan trọng trong nền kinh tế nớc nhà và xuất khẩu ra nớc ngoài thì cũng có một số doanh nghiệp do không đủ vốn và đủ sức cạnh tranh phải ngừng sản xuất hay phải giảm tốc độ sản xuất. Vì vậy đòi hỏi nhà nớc phải có sự giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp có khả năng phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nh điều chỉnh giá cả ổn định ở trên thị trờng đảm bảo lợi ích của ngời kinh doanh, nhất là trong cơ chế thị trờng nhà nớc phải đổi mới trong cơ chế quản lý bao gồm hai nhiệm vụ. Song song với quá trình thành các chủ thể sản xuất kinh doanh tự chủ, phải từng bớc phát triển hệ thống thị trờng về tất cả các yếu tố sản xuất, hình thành thị trờng thông suốt trong cả nớc và từng bớc gắn với thị trờng thế giới. Đổi mới quản lý vĩ mô của Nhà nớc, tạo lập khuôn khổ pháp lý cho kinh tế thị trờng, và quan trọng hơn nữa là Nhà nớc tạo ra và sử dụng có hiệu quả các công cụ phù hợp với kinh tế thị trờng, đặc biệt là kế hoạch hoá và công cụ tài chính tiền tệ, để bảo đảm cân đối và điều tiết kinh tế vĩ mô. . đợc chu chuyển thờng xuyên. Tổ chức bộ máy quản lý, tuỳ thuộc vào cơ cấu và tổ chức sản xuất và cơ chế kinh tế kinh doanh nhằm quản lý có hiệu lực, phục vụ đắc lực cho sản xuất - kinh doanh: . lái đối với doanh nghiệp, đã đặt t tởng và pháp lý cho một phong cách và một thể chế làm việc mới: Chính phủ hợp tác đối thoại thẳng thắn, bình đẳng với doanh nghiệp, cải tiến tổ chức các doanh. yếu vào hai lĩnh vực là thơng mại và dịch vụ và công nghiệp chế biến. Theo số liệu của Tổng cục quản lý vốn và tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp, trong số 33724 doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Ngày đăng: 28/07/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan