tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

46 1.2K 1
tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

Đồ án môn học Quá trình – Thiết bị CBHD: Mai Thanh PHong SẤY ĐƯỜNG THÙNG QUAY CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU ĐẦU ĐỀ ĐỒ ÁN Sấy phương pháp thường dùng công nghiệp đời sống Kết trình sấy làm cho hàm lượng chất khô vật liệu tăng lên Điều có ý nghóa quan trọng nhiều phương diện khác Ví dụ: nông sản thực phẩm nhằm tăng cường tính bền vững bảo quản, nhiên liệu ( than, củi) nâng cao lượng nhiệt cháy, gốm sứ làm tăng độ bền học, giảm chi phí vận chuyển… Nguyên tắc trình sấy cung cấp lượng nhiệt để biến đổi trạng thái pha lỏng vật liệu thành Hầu hết vật liệu trình sản xuất chứa pha lỏng nước nên người ta thường gọi ẩm Tùy theo trình cấp nhiệt cho ẩm mà người ta phân phương pháp sấy khác nhau: cấp nhiệt đối lưu gọi sấy đối lưu, cấp nhiệt dẫn nhiệt gọi sấy tiếp xúc, cấp nhiệt xạ gọi sấy xạ… Hệ thống sấy thùng quay hệ thống sấy chuyên dùng để sấy hạt, cục nhỏ Hệ thống sấy thùng quay hệ thống sấy đối lưu Trong đồ án này, em xin trình bày qui trình công nghệ thiết bị sấy thùng quay dùng để sấy đường với xuất đầu 1200kg/h 1.2 GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LIỆU Nước ta nước nhiệt đới nên đường sản xuất chủ yếu từ mía Đường đem sấy tinh thể saccharose, có kích thước trung bình 0,8 mm Saccarose đường kép có công thức phân tử C12H22O11, gồm phân tử  - D - glucose vaø  - D - fructose liên kết với liên kết 1,2 – glucoside Saccarose Do saccarose không tính khử, không tạo osazone Nó bị caramel hóa nhiệt độ nóng chảy từ 160  180 oC Nhưng nhiệt độ lớn 1050C đường bị caramel hóa phần làm đường bị sẫm màu Trong tự nhiên, saccarose có mía, củ cải đường, nốt,… Sinh Vien MSSV : Bui Thi Mai Trang : 60503026 trang 1 Đồ án môn học Quá trình – Thiết bị CBHD: Mai Thanh PHong SẤY ĐƯỜNG THÙNG QUAY CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 2.1.SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ: Không khí Đườn g Quạt đẩy Gầu tải Cơ cấu nhập liệu Quạt hút Calorife Thùng sấy Xyclon Nước ngưng Băng tải Hơi nước Bụi đường Đường sau sấy 2.2.HÌNH VẼ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ: 2.3.THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ  Vật liệu: Đường sau ly tâm đưa đến gầu tải để vận chuyển lên cao đưa vật liệu vào cấu nhập liệu vào thùng sấy Tại thùng sấy, đường sâu vào thùng sấy, xáo trộn cánh nâng thùng quay Đồng thời diễn trình trao đổi ẩm với TNS Qúa trình diễn từ đường bắt đầu vào thùng khỏi thùng để đạt độ ẩm theo yêu cầu kó thuật Ở cuối thùng sấy, đường sau tách ẩm tháo liệu ngoài, vận chuyển Sinh Vien MSSV : Bui Thi Mai Trang : 60503026 trang Đồ án môn học Quá trình – Thiết bị CBHD: Mai Thanh PHong SẤY ĐƯỜNG THÙNG QUAY hệ thống băng tải Nhiệt độ đầu đường cao ( khoảng40 0C) nên phải làm nguội Có cách để thực trình làm nguội đường:  Dùng luồng không khí lạnh, khô thổi cưỡng để làm nguội  Làm nguội tự nhiên cách lợi dụng độ dài thích hợp hệ thống băng tải  Tác nhân sấy: Không khí điều kiện bình thường (270C, 85%) quạt đẩy đưa vào hệ thống qua ống dẫn khí vào calorife để tiến hành trao đổi nhiệt lên 920C, sau dẫn vào thùng sấy Do có mát nhiệt đường ống dẫn nên TNS vào tới thùng quay nhiệt độ 900C Tại thùng sấy, TNS tiến hành trình truyền nhiệt dẫn ẩm khỏi vật liệu sấy Nhiệt độ TNS giảm dần khỏi thùng sấy 400C Trong không khí khỏi thùng có lẫn bụi đường, hỗn hợp khí-bụi dẫn vào cyclon để lọc thu bụi đường, không khí thải môi trường Calorife gia nhiệt nước bão hòa áp suất atm lấy từ lò Nhiên liệu dùng để đốt lò daàu FO Sinh Vien MSSV : Bui Thi Mai Trang : 60503026 trang Đồ án môn học Quá trình – Thiết bị CBHD: Mai Thanh PHong SẤY ĐƯỜNG THÙNG QUAY PHẦN 3: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG NĂNG LƯNG CÁC THÔNG SỐ: Năng suất nhập liệu tính theo sản phẩm G2=1200 kg/h Độ ẩm ban đầu vật liệu sấy: u1=2%=0.02 Độ ẩm ban đầu vật liệu sấy: u2=0.4%=0.004 Khối lượng riêng thể tích đường :ρv=990+27u kg/m3 (CT2.84,tr100-[2]) Nhiệt dung riêng đường:Cđ= 996+1.6T (J/kg.K) ( tr 100-[2]) Đường kính tương đương hạt đường: d=0,8 mm Chọn trình sấy xuôi chiều Chọn cường độ sấy A=9 (kg/m3h) (Bảng 6.2,tr 179- [6]) CÔNG THỨC DÙNG XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA TÁC NHÂN SẤY:  Áp suất bão hòa:  4026.42   Pb exp 12  235.5  t ( C )   (bar)  Hàm ẩm: x 0.622  * Pb P   * Pb (kg aåm/kg kkk) (CT VII.11-tr95- [11])  xP    P ( 0.622  x )  b  xP P   b  (0.622  x )  Trong đó: Pa - áp suất khí quyển: Pa= 1.013 bar.( 760 mmHg)  Enthalpy: I C k t  x(ro  C h t ) (kJ/kg) (CT VII.13-tr95-[11]) Trong đó:  Ck = kJ/kg.K - nhiệt dung riêng không khí khô  Ch = 1.97 kJ/kg.K - nhiệt dung riêng nước  ro = 2493 kJ/kg - ẩn nhiệt hóa nước  t – nhiệt độ không khí (0C)  x – hàm ẩm (kg ẩm/kgkkk)  I t  x ( 2493  1.97t ) Sinh Vien MSSV : Bui Thi Mai Trang : 60503026 trang Đồ án môn học Quá trình – Thiết bị CBHD: Mai Thanh PHong SẤY ĐƯỜNG THÙNG QUAY  Thể tích riêng không khí ẩm: v RT 288T  M ( P  Pb ) P  Pb (m /kgkk) (CT VII.8-tr94-[11]) Trong  R - số khí: R =8314 J/kmol.độ  M - khối lượng không khí: M = 29 kg/kmol  P, Pb - áp suất khí trời phân áp suất bão hòa nước không khí (N/m2)  Khối lượng riêng không khí ẩm:  To P  0.378 Pb   o 1   (kg/m3) TPo P   (CT VII.9-tr95-[2]) Trong đó:  P, Pb lấy đơn vị N/m2  To – nhiệt độ tiêu chuẩn: To = 273 K  o – khối lượng riêng không khí khô điều kiện chuẩn: o = 1,293 kg/m3 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI TÁC NHÂN SẤY TRONG QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT:  Thông số trạng thái không khí trời (A): Vậy điểm A, ta có:  to = 27oC; 0=85%  Áp suất bão hòa: Pb0 = 0,03548 bar  Hàm ẩm: x0 = 0,0188 kg aåm/kgkkk  Enthalpy: I0 = 75.37 kJ/kg  Thể tích riêng không khí ẩm: v0 = 0,879 m3/kgkk  Khối lượng riêng : 0 =1,202 kg/m3  Thông số trạng thái tác nhân sấy vào thùng sấy (B): Không khí trời từ trạng thái (A) đưa vào calorife nhờ quạt hút đốt nóng đẳng ẩm đến trạng thái B(x1, t1) (nghóa x1 = x0 = 0,0188 kgẩm/kgkk) để đưa vào thùng sấy Rõ ràng, nhiệt độ t1 điểm B nhiệt độ cao tác nhân sấy, quy định tính chất vật liệu sấy chế độ công nghệ chọn phần Do đường bị ngả màu nhiệt độ 1050C nên ta cần nhiệt độ tác nhân sấy nhiệt độ Chọn: Tại điểm B: t1 = 90 oC; x1 = x0 = 0.0188 kg ẩm/kgkk Khi áp dụng công thức nêu phần III.1., thông số khác tác nhân sấy trạng thái B xác định sau:  Áp suất bão hòa: Pb1 = 0.6908 bar  Độ ẩm tương đối: 1 = 0.043 = 4.3 % Sinh Vien MSSV : Bui Thi Mai Trang : 60503026 trang Đồ án môn học Quá trình – Thiết bị CBHD: Mai Thanh PHong SẤY ĐƯỜNG THÙNG QUAY    Enthalpy: I1 = 140.2 kJ/kg Thể tích riêng không khí ẩm: v1 = 2.45 m3/kgkk Khối lượng riêng : 1 = 0.784 kg/m3  Thông số trạng thái tác nhân sấy khỏi thùng sấy (C): Không khí trạng thái B đẩy vào thiết bị sấy để thực trình sấy Nhiệt độ tác nhân sấy khỏi thùng sấy t2 tùy chọn cho tổn thất nhiệt tác nhân sấy mang bé phải tránh tượng đọng sương (nghóa tránh trạng thái C nằm đường bão hòa) Đồng thời, hàm ẩm tác nhân sấy C phải nhỏ độ ẩm cân vật liệu sấy điểm để vật liệu sấy không hút ẩm trở lại Với trình sấy lý thuyết ta có: I2 = I1 = 140.2 kJ/kgkk;  = 100 %  tđs = 37 0C  chọn t2 = 40 oC Khi áp dụng công thức nêu, thông số khác tác nhân sấy trạng thái C xác định sau:  Áp suất bão hòa: Pb2 = 0.073 bar  Hàm ẩm: x2 = 0.03896 kg ẩm/kgkk  Độ ẩm tương đối: 2 = 0.8179 =82%  Thể tích riêng không khí ẩm: v2 = 0.94535 m3/kgkk  Khối lượng riêng : 1 = 1.1386 kg/m3 Trạng thái tác nhân sấy trình sấy lý thuyết tóm tắt Bảng Bảng1: Trạng thái tác nhân sấy trình sấy lý thuyết: Đại lượng t (oC)  x (kg/kgkk) I (kJ/kgkk) Pb (bar) v (m3/kgkk)  (kg/m3) Trạng thái không khí ban đầu (A) 27 0.85 0.0188 74.87 0.03548 0.878 1.202 Trạng thái không khí vào thiết bị sấy (B) Trạng thái không khí khỏi thiết bị sấy (C) 90 0.043 0.0188 140.2 0.6908 1.45 0.784 40 0,8179 0,03896 140.2 0,073 0.94535 1,1386 TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT:  Phương trình cân vật chất: Sinh Vien MSSV : Bui Thi Mai Trang : 60503026 trang Đồ án môn học Quá trình – Thiết bị CBHD: Mai Thanh PHong SẤY ĐƯỜNG THÙNG QUAY G1 G  W G1u1 G u  W  Lượng ẩm bốc giờ: W  G2  u1  u  1200(0,02  0,004)  19.59 kg/h  u1 (1  0,02)  Lượng vật liệu khô tuyệt đối: Gk G2 (1  u ) 1200 * (1  0,004) 1195.2 kg/h  Năng suất nhập liêu tính theo vật liệu ban đầu: G1 G2  W 1200  19.59 1219.59 kg/h  Lượng tác nhân khô cần thiết: L W 19.59  971.73 kg/h x  x1 0,03896  0,0188  Lượng tác nhân tiêu hao riêng: L 1 l   49.603 kgkk/kg aåm W x  x1 0,03896  0,0188 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI CỦA TÁC NHÂN SẤY TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẾ:  Cân lượng chung cho trình sấy: Vì trình sấy bổ sung nhiệt lượng thiết bị sấy thùng quay thiết bị chuyển tải  Qbs = Qvc = Như vậy:  Nhiệt lượng đưa vào thiết bị sấy gồm:  Nhiệt lượng tác nhân sấy nhận caloriphe: L(I1 – I0)  Nhiệt lượng vật liệu sấy mang vào: [(G1 - W)Cv1 + WCa].tv1  Nhiệt lượng đưa khỏi thiết bị sấy gồm:  Nhiệt lượng tổn thất tác nhân sấy mang đi: L(I2 – I0)  Nhiệt lượng tổn thất qua cấu bao che: Qbc  Nhiệt lượng vật liệu sấy mang ra: G2.Cv2.tV2 Trong đó:  tv1 - nhiệt độ ban đầu vật liệu sấy, thường lấy nhiệt độ môi trường:  tv1 = t0 = 27 oC  tv2 - nhiệt độ cuối vật liệu sấy sau khỏi thiết bị sấy:  tv2 = t2 – (5oC) = 40 – = 35 oC  Cv - nhiệt dung riêng vật liệu sấy với độ ẩm u: Cv = Cvk(1 - u) + Ca.u (kJ/kg.K)  Ca - nhiệt dung riêng ẩm (nước): Ca = Cn = 4180 J/kg.K  Ck - nhiệt dung riêng vật liệu khô: Cvk = 996 + 1,26T (J/kg độ) C k 996  1,26Tv 996  1,26(273  35) 1384.08 J / kg   Cv C k (1  u )  C a u 1384.08 (1  0,004)  4180.0,004 1395.26J / kg.K Sinh Vien MSSV : Bui Thi Mai Trang : 60503026 trang Đồ án môn học Quá trình – Thiết bị CBHD: Mai Thanh PHong SẤY ĐƯỜNG THÙNG QUAY  Cân nhiệt lượng vào hệ thống sấy: L(I1 – I0) + [(G1 - W)Cv1 + WCa]tv1 = L(I2 – I0) + Qbc + G2.Cv2.tV2 Đặt Qv - tổn thất nhiệt vật liệu sấy mang đi: Qv = G2Cv2(tv2 –tv1) Mặt khác: G2 = G1 – W  Nhiệt lượng tiêu hao cho trình sấy thực: Q = L(I1 – I0) = L(I2 – I0) + Qbc + Qv – W.Ca.tv1  Nhiệt lượng tiêu hao riêng (nhiệt lượng cần để bốc 1kg ẩm): q = l(I1 – I0) = l(I2 – I0) + qbc + qv – Ca.tv1 Trong đó: Qbc W Q G C (t  t ) qv  v  v v v W W  Tổn thất nhiệt vật liệu sấy: coi Cv1 = Cv2 qbc  Qv = G2Cv2(tv2 –tv1) = 1200*1395.26*(35  27) = 13394496 J/h = 13394.5 kJ/h  qv  Qv 13394.5  683.74 kJ/kg ẩm W 19.59  Nhiệt ẩm vật liệu đưa vào: W.Ca.tv1 = 19.59*4.18*27 = 2210.9 kJ/h Ca.tv1 = 4.18*27 = 112.86kJ/kg ẩm  Tổn thất nhiệt qua cấu bao che: Qbc = (0.03  0.05)*Qhi o Chọn Qbc = 0,040 Qhi Với Qhi = W [rv1 + Ch (t2 – tv1)] - nhiệt hữu ích (tức nhiệt cần thiết để làm bay ẩm vật liệu nâng nhiệt độ ẩm từ nhiệt độ ban đầu đến nhiệt độ cuối thùng sấy) Trong đó:  rv1 - ẩn nhiệt hóa nước vật liệu sấy nhiệt độ vào : rv1 = 2428.99 kJ/kg (có nội suy) (BảngI.212-tr254[10])  Qhi= 19.59*(2428.99 + 1,97.(40-27)) = 48085.614 kJ/h  Qbc = 0,040 Qhi = 0,040 * 48085.614 = 1923.42 kJ/h  qbc  Qbc 1923.42  98.18 kJ/kg ẩm W 19.59 Đặt  nhiệt lượng riêng cần bổ sung cho trình sấy thực (là đại lượng đặc trưng cho sai khác trình sấy thực tế sấy lý thuyeát):Catv1 – qbc – qv Sinh Vien MSSV : Bui Thi Mai Trang : 60503026 trang Đồ án môn học Quá trình – Thiết bị CBHD: Mai Thanh PHong SẤY ĐƯỜNG THÙNG QUAY  Với trình sấy lý thuyết: =  Với trình sấy thực tế: ≠ tính sau: = Ca.tv1 – qbc – qv = 112.86 – 98.18 – 672.57 = –657.89 kJ/kg ẩm Vì <  Catv1 < qbc + qv  I2 < I1  traïng thái tác nhân sấy sau trình sấy thực nằm đường I1 (đường sấy thực tế nằm đường sấy lý thuyết) Xác định hàm ẩm x2 ứng với trình sấy thực thông qua t2 biết: x 2'   I   * x  C k t  140.2  ( 657.89) 0,0188  * 40  0,03485 kgaåm/kgkk   (ro  C h t )  657.89  ( 2493  1,97 * 40) (CT VII.26-tr105-[11]) p dụng công thức tương ứng nêu, thông số khác tác nhân sấy đầu thùng sấy trình sấy thực (C’) xác định sau: '  Enthalpy: I 98.894 kJ/kgkk  Aùp suất bão hòa: 0.073bar '  Độ ẩm tương đối:  0,736 73.6% '  Thể tích riêng không khí ẩm: v 0,972 m3/kgkk  Khối lượng riêng:  2' 1.11 kg/m  Lượng tác nhân khô cần thiết: L'  W 19.59  1220.56 kg kkk/h x  x1 0,03485  0,0188 '  Lượng tác nhân tiêu hao riêng: L' 1 l'   '  62.3 kg kkk/kg aåm W x  x1 0,03485  0,0188  Lượng nhiệt cần cung cấp cho trình sấy thực: Q’= L’ *(I1 – I’2) + Qbc + Qv – W.Ca.tv1 = 1220.56*(140.2 -98.894) + 1923.42 + 13394.5 – 2210.9 = 63523.47 kJ/h  Lượng nhiệt cung cấp riêng: q Q ' 63523.47  3242064 (kJ/kg aåm) W 19.59  Hiệu suất sấy:  Qhi 48085.614  0.7569 75.69% ' 63523.47 Q Trạng thái tác nhân sấy trình sấy thực tế tóm tắt Bảng2: Trạng thái tác nhân sấy trình sấy thực tế: Đại lượng t (oC) Sinh Vien MSSV Trạng thái không khí ban đầu (A) 27 Trạng thái không khí vào thiết bị sấy (B) 90 Trạng thái không khí khỏi thiết bị sấy (C’) 40 : Bui Thi Mai Trang : 60503026 trang Đồ án môn học Quá trình – Thiết bị CBHD: Mai Thanh PHong SẤY ĐƯỜNG THÙNG QUAY  (đơn vị) x (kg/kgkk) I (kJ/kgkk) pb (bar) v (m3/kgkk)  (kg/m3) 0,85 0,0188 74.87 0,03548 0,878 1,202 0,43 0,0188 140.2 0,6908 1.45 0,784 0,74 0,03485 98.894 0,073 0,972 1,11 1.3 TÍNH THỜI GIAN SẤY: Tính thời gian sấy    d  (W1  W2 ) 2.990.0,18.(  0,4)  0,32h 19.2 ph 20 ph A[200  (W 1 W2 )] 9[ 200  (2  0,4)] (CT 6.44 tr178-[6]) PHẦN 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH 1.4 TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH: Thiết bị sấy đường sử dụng cánh nâng Chọn hệ số chứa đầy =0.18 Chọn tốc độ quay thùng: n=1 vòng/ph Chọn góc nghiêng thùng  =50  Thể tích thùng sấy tính theo lý thuyeát: W 19.59 VT   2.1767 m A (Baûng 6.2 tr179-[6]) (Baûng 6.1 tr177-[6]) (CT 6.42- tr178-[6])  Thời gian lưu vật liệu thùng: 1  m.k1 LT n.DT tg Trong đó:  k1 - hệ số lưu ý đến đặc tính chuyển động vật liệu Trường hợp sấy xuôi chiều: k1 = 0.2 – 0.7  choïn k1 = 0.6 ( tr 176-[1])  m - hệ số lưu ý đến dạng cánh thùng Đối với cánh nâng: m = 0,5 (tr 176-[1]) Để trình sấy đạt yêu cầu thông số đầu vật liệu   o Choïn   20 ph  n.DT tg m.k1 => LT  Sinh Vien MSSV : Bui Thi Mai Trang : 60503026 trang 10 ... thích hợp hệ thống băng tải  Tác nhân sấy: Không khí điều kiện bình thường (270C, 85%) quạt đẩy đưa vào hệ thống qua ống dẫn khí vào calorife để tiến hành trao đổi nhiệt lên 920C, sau dẫn vào... CÔNG NGHỆ: 2.3.THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ  Vật liệu: Đường sau ly tâm đưa đến gầu tải để vận chuyển lên cao đưa vật liệu vào cấu nhập liệu vào thùng sấy Tại thùng sấy, đường sâu vào thùng... thùng có lẫn bụi đường, hỗn hợp khí-bụi dẫn vào cyclon để lọc thu bụi đường, không khí thải môi trường Calorife gia nhiệt nước bão hòa áp suất atm lấy từ lò Nhiên liệu dùng để đốt lò dầu FO Sinh

Ngày đăng: 18/03/2013, 11:49

Hình ảnh liên quan

2.2.HÌNH VẼ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ: - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

2.2..

HÌNH VẼ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 5:Các thông số của tác nhân sấy trong thùng sấy: - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

Bảng 5.

Các thông số của tác nhân sấy trong thùng sấy: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Theo các kí hiệu kích thước trên hình của cánh đảo trộn, ta có: - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

heo.

các kí hiệu kích thước trên hình của cánh đảo trộn, ta có: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 6: Các thông số của tác nhân sấy trong thùng sấy: - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

Bảng 6.

Các thông số của tác nhân sấy trong thùng sấy: Xem tại trang 16 của tài liệu.
⇒ N u= 0,018*1,252*(39801)0,8 = 107.84 (Bảng V.2/p15-[11]) Hệ số cấp nhiệt  α1: - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

u.

= 0,018*1,252*(39801)0,8 = 107.84 (Bảng V.2/p15-[11]) Hệ số cấp nhiệt α1: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3: Sơ đồ truyền nhiệt qua vách thùng. - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

Hình 3.

Sơ đồ truyền nhiệt qua vách thùng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Theo bảng 2.1/tr27-[5], ta chọn hiệu suất các bộ truyền như sau: Bộ truyền bánh răng trụ hở: ηho=0,93 - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

heo.

bảng 2.1/tr27-[5], ta chọn hiệu suất các bộ truyền như sau: Bộ truyền bánh răng trụ hở: ηho=0,93 Xem tại trang 21 của tài liệu.
m= mn =8 (Bảng 3.1/tr34,[5]) Số răng bánh răng dẫn (bánh răng nhỏ): - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

m.

= mn =8 (Bảng 3.1/tr34,[5]) Số răng bánh răng dẫn (bánh răng nhỏ): Xem tại trang 25 của tài liệu.
Dựa vào Bảng 3.2/p36,[5], ta sẽ xác định các quan hệ hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng răng trụ răng thẳng không dịch chỉnh ăn khớp ngoài. - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

a.

vào Bảng 3.2/p36,[5], ta sẽ xác định các quan hệ hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng răng trụ răng thẳng không dịch chỉnh ăn khớp ngoài Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 14: Các quan hệ hình học chủ yếu của bộ truyền: - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

Bảng 14.

Các quan hệ hình học chủ yếu của bộ truyền: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng16: Các thông số của các tác nhân qua calorife: - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

Bảng 16.

Các thông số của các tác nhân qua calorife: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1: Biến thiên nhiệt độ dọc theo chiều dài calorife. - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

Hình 1.

Biến thiên nhiệt độ dọc theo chiều dài calorife Xem tại trang 30 của tài liệu.
2 Nhiệt độ nước ngưng T oC 119,6 Bảng I.251/p315, [10] - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

2.

Nhiệt độ nước ngưng T oC 119,6 Bảng I.251/p315, [10] Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng19: Các thông số của hơi nước bão hòa ngưng tụ trong ống: - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

Bảng 19.

Các thông số của hơi nước bão hòa ngưng tụ trong ống: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Chọn theo tiêu chuẩn, lấy n= 19 ống. (Bảng 3.6/tr221,sachTN]) - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

h.

ọn theo tiêu chuẩn, lấy n= 19 ống. (Bảng 3.6/tr221,sachTN]) Xem tại trang 34 của tài liệu.
TÍNH TRỞ LỰC VÀ CHỌN QUẠT: - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước
TÍNH TRỞ LỰC VÀ CHỌN QUẠT: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng21: Hiệu suất làm sạch của xyclon loại ЦH-15Y Đường   kính   hạt   bụi   (µm) - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

Bảng 21.

Hiệu suất làm sạch của xyclon loại ЦH-15Y Đường kính hạt bụi (µm) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Mặt bích cửa vào: hình tròn, D= 312 mm. - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

t.

bích cửa vào: hình tròn, D= 312 mm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng4: Kết quả tính trở lực ma sát trên đường ống: - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

Bảng 4.

Kết quả tính trở lực ma sát trên đường ống: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Ống hình chữ nhậ t: Dtđ 4S 2. (4 a. a.b ) - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

ng.

hình chữ nhậ t: Dtđ 4S 2. (4 a. a.b ) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Trở lực do đột mở được tính toán và thu được kết quả như ở2 Bảng 27. - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

r.

ở lực do đột mở được tính toán và thu được kết quả như ở2 Bảng 27 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 28: Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ do đột thu: - tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử: acetone và nước

Bảng 28.

Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ do đột thu: Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan