Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tại huyện Côn Đảo

104 757 3
Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tại huyện Côn Đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu có những tác động tiêu cực đến tài nguyên môi trường các tỉnh duyên hải miền Trung. Hiện tượng bão lụt, tràn dầu diễn ra nhiều hơn khiến môi trường biển ở đây bị tổn thất nặng nề.

Báo cáo tổng hợp đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI, NHÂN VĂN HUYỆN CÔN ĐẢO CHƯƠNG II 23 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 23 CHƯƠNG III 27 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG TÁC ĐIỀU TRA 27 CHƯƠNG IV 33 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN CÔN ĐẢO 33 CHƯƠNG V .88 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG HUYỆN CÔN ĐẢO TRÊN CƠ SỞ PHÂN VÙNG MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG 88 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 TT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM i Báo cáo tổng hợp đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo DANH MỤC BẢNG TT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM ii Báo cáo tổng hợp đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MĐTT : Mức độ tổn thương NOAA : Cục quản lý đại dương khí tượng Hoa Kỳ NTTS : Ni trồng thủy sản OCPs : Hợp chất thuốc trừ sâu gốc Clo PCBs : Chất thải công nghiệp Polyclorobiphenyl PTBV : Phát triển bền vững QCVN : Quy chuẩn Việt Nam RNM : Rừng ngập mặn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TNMT : Tài nguyên môi trường TN – XH : Tự nhiên – xã hội UBND : Ủy ban nhân dân THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM iii Báo cáo Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, biến đổi khí hậu có tác động tiêu cực đến tài nguyên môi trường tỉnh duyên hải miền Trung Hiện tượng bão lụt, tràn dầu diễn nhiều khiến môi trường biển bị tổn thất nặng nề Để quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên – môi trường khu vực chịu sức ép tài nguyên môi trường từ tai biến hoạt động nhân sinh trên, Việt Nam tiếp cận hướng nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương hệ thống tự nhiên – xã hội Khả ứng phó hệ thống tự nhiên – xã hội bước quan trọng việc đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường vùng biển đới ven biển Việt Nam Khả ứng phó hệ thống tự nhiên – xã hội hiểu khả chống chịu, phục hồi đối tượng bị tổn thương trước yếu tố gây tổn thương Đối với vùng biển đới ven biển Việt Nam khả ứng phó xác định hai yếu tố chính: khả ứng phó tự nhiên (các thành tạo địa chất, hệ thống kênh rạch, vùng cửa sông, bãi cát, …) khả ứng phó xã hội (cơ sở hạ tầng, công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức phòng tránh thiên tai, bảo vệ mơi trường trình độ dân trí người dân, …) Để xây dựng liệu khả ứng phó hệ thống tự nhiên – xã hội, nhóm thực DATP5 tiến hành khảo sát thực địa, thu thập tài liệu thực tế vấn người dân địa phương Kết thu từ trình khảo sát thực địa sau: - Thu thập báo cáo kinh tế - xã hội, sở hạ tầng, trạng môi trường huyện, xã ven biển vùng nghiên cứu: huyện Côn Đảo - Điều tra, khảo sát, tham vấn cộng đồng, thu thập thông tin phiếu điều tra phục vụ cho việc xây dựng Bộ đồ khả ứng phó hệ thống tự nhiên – xã hội huyện Côn Đảo - Xác định khả ứng phó tài ngun – mơi trường bao gồm: thành tạo địa chất, rừng ngập mặn, vùng cửa sông,…xác định khả ứng phó xã hội bao gồm: sở hạ tầng, công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, cơng tác tun truyền giáo dục, trình độ dân trí người dân… Trên sở thực tế tài liệu thu thập được, nhóm thực đưa liệu khả ứng phó hệ thống tự nhiên – xã hội huyện Côn Đảo I CƠ SỞ PHÁP LÝ Dự án thành phần “Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường vùng biển đới ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững” xây dựng sở pháp lý sau: - Quyết định số 47/2006/QĐ-TTg, ngày 01/03/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Đề án tổng thể điều tra quản lý TN-MT biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” - Công văn số 2810/BTNMT-KHCN ngày 4/7/2006 Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường việc giao nhiệm vụ xây dựng dự án Bộ Tài nguyên Mơi trường chủ trì thực thuộc “Đề án tổng thể điều tra quản lý TN-MT biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” TT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM Báo cáo Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo - Quyết định số 1146/QĐ-BVMT ngày 7/8/2006 Cục trưởng Cục Bảo vệ Môi trường việc thành lập nhóm xây dựng đề cương dự án: “Điều tra, đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – mơi trường, khí tượng thủy văn biển Việt Nam; Dự báo thiên tai, ô nhiễm môi trường vùng biển; Kiến nghị giải pháp bảo vệ” - Công văn số 1125/BVMT ngày 1/8/2006 Cục trưởng Cục Bảo vệ Mơi trường việc giao đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp xây dựng dự án Cục Bảo vệ Mơi trường chủ trì thuộc “Đề án tổng thể điều tra quản lý TN-MT biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” II MỤC TIÊU - Xây dựng liệu yếu tố gây tổn thương (các tai biến, yếu tố tự nhiên người cường hóa tai biến, gây tác động bất lợi tài nguyên - môi trường vùng biển ven biển); đối tượng bị tổn thương (tài nguyên sinh vật, tài nguyên vị thế, cảnh quan địa chất, đất ngập nước, khoáng sản rắn, dầu khí, đất, nước, khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, thành phố lớn ven biển,…); khả chống chịu, phục hồi hệ thống tự nhiên – xã hội (giáo dục, y tế, văn hóa, sách, luật bảo vệ TN-MT, đê, kè, thơng tin liên lạc,…) phục vụ đánh giá trạng dự báo mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo - Xây dựng liệu đánh giá trạng MĐTT dự báo sơ MĐTT tài nguyên – môi trường vùng biển đới ven biển huyện Côn Đảo theo kịch khác III NHIỆM VỤ - Xây dựng phương pháp đánh giá mức độ tổn thương môi trường tự nhiên cho khu vực ven biển biển thuộc huyện Cơn Đảo xây dựng quy trình gồm bước: nhận định; đánh giá; thành lập sơ đồ vùng - Nghiên cứu yếu tố gây tổn thương môi trường tự nhiên huyện Côn Đảo - Nghiên cứu mật độ đối tượng bị tổn thương khu vực ven huyện Côn Đảo - Nghiên cứu khả chống chịu, phục hồi hệ thống tự nhiên xã hội huyện Côn Đảo trước yếu tố gây tổn thương - Đề xuất biện pháp phát triển bền vững khu vực ven biển huyện Côn Đảo sở đánh giá mức độ tổn thương hệ thống tự nhiên – xã hội TT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM Báo cáo Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI, NHÂN VĂN HUYỆN CÔN ĐẢO I.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN ĐẢO CÔN ĐẢO I.1.1 Đặc điểm tự nhiên I.1.1.1 Vị trí địa lý vùng nghiên cứu Huyện Cơn Đảo thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nằm vùng biển phía Đơng Nam nước ta, có tọa độ 8o34’ đến 8o49’ vĩ độ Bắc 106o31’ đến 106o45’ kinh độ Đông, cách thành phố Vũng Tàu 185 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 230 km cách cửa sơng Hậu 83 km Côn Đảo nút giao thông biển thuận lợi vùng biển phía Nam – vùng biển cửa ngõ Việt Nam với nước ASEAN Côn Đảo nằm ngã tư đường biển quốc tế, điểm cắt hai tuyến đường hàng hải từ phía Nam lên phía Bắc Á tuyến hàng hải từ phía Đơng sang phía Tây ngược lại Côn Đảo cách đường hàng hải quốc tế 60 km Cơn Đảo cịn nằm vành đai kinh tế ven biển phía Tây Nam: Cơn Đảo – Năm Căn – Hà Tiên – Phú Quốc – Singapore, nằm trung tâm khu vực nước: Singapore, Philipine, Malaysia, Thái Lan, Lào… Huyện Côn Đảo bao gồm 16 hịn đảo lớn nhỏ: Đảo Cơn Sơn; Hịn Bảy Cạnh; Hịn Cau; Hịn Trứng; Hịn Bơng Lan; Hịn Trác lớn; Hòn Trác nhỏ; Hòn Tài lớn; Hòn Tài nhỏ; Hòn Bà; Hòn Vung; Hòn Trọc; Hòn Tre lớn; Hòn Tre nhỏ; Hịn Anh, Hịn Em (cách đảo Cơn Sơn 35 hải lý hướng tây) Như vậy, Côn Đảo có số lợi vị trí địa lý, vị trí địa lý chưa đủ để phát triển, mà cần có chế sách ưu tiên cho vùng lãnh thổ đặc biệt Vùng nghiên cứu có giới hạn sau: Tọa độ Điểm X Hệ tọa độ Y A 282.318,81 1.342.823,09 B 316.794,19 1.342.823,09 C 316.794,19 1.295.598,84 D 282.318,81 1.295.598,84 VN 2000, Kinh tuyến trục 111, Múi 60 TT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM Báo cáo Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường hụn Cơn Đảo Hình 1.1: Vị trí địa lý vùng nghiên cứu I.1.1.2 Địa hình, địa mạo a Địa hình: Cơn Đảo có tới 2/3 diện tích rừng núi, địa hình chia làm hai vùng rõ rệt vùng đồng vùng núi Phần lớn diện tích đất huyện Cơn Đảo phân bố dạng địa hình núi dốc mạnh có tầng đất hữu hiệu mỏng Trong tổng quỹ đất, diện tích đất có độ dốc 250 chiếm tới 63,6% (tồn tầng mỏng 50cm), đất có độ dốc 150 chiếm gần 13,4% chủ yếu tầng lớn 50cm, cịn lại đất có độ dốc từ 15-200 chứa hai tầng đất nhỏ lớn 50cm Trong đó: - Cơn Sơn, hịn đảo lớn có quy mơ chừng 59 km2, gồm hai khối núi lớn phân cách vùng thấp Cỏ Ống Khối phía bắc có hai đỉnh cao núi Ơng Cường (238m) núi Đầm Dơi (174m) Khối phía nam dải núi kéo dài tạo thành hình cánh cung ôm lấy đồng Trung tâm nhỏ hẹp Địa hình có dạng phân biệt: Dạng núi thấp, đỉnh thoải, sườn dốc mạnh (20 – 350); độ cao số đỉnh là: núi Thánh Giá 577m, núi Sở Rẫy 478m, núi Chúa 515m, núi Nha Bàn 396m núi Tàu Bể 259m Dạng thung lũng đồng xen đồi gò, gồm khu vực, khu Cỏ Ống khu Trung tâm, chúng có dạng dải cồn cát cao xen kẹp trảng thấp, cấu trúc từ sản phẩm dốc tụ trầm tích gió sinh gắn liền với đợt biển lùi kỷ thứ Tư - Hòn Bảy Cạnh, cách Cơn Sơn khoảng 1,5km phía đơng, dải núi thấp nhấp nhô, sườn dốc mạnh (25 – 350), tạo thành khối đa diện không đều, nơi hẹp 200m, nơi rộng 3km, kéo dài khoảng 5,7km, quy mơ diện tích đảo khoảng 6,95km2 Đảo có hai đỉnh cao với độ cao 352m 310m TT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM Báo cáo Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường hụn Cơn Đảo - Hịn Bà nằm kế phía nam Côn Sơn cách qua Họng Đầm khoảng 50m, khối núi có diện tích chừng 5,89km2, dài km rộng 3,8 km, có độ cao đỉnh 341m, sườn núi dốc mạnh với độ dốc phổ biến 25-350 - Các đảo lại, gồm 13 đảo lớn nhỏ khác nhau, diện tích cộng dồn khoảng 3,24 km2 Độ cao đỉnh đảo thay đổi từ 50 – 200m, độ dốc phổ biến 20 – 300 Xét khả cho phép bố trí sử dụng đất nơng nghiệp xây dựng cơng trình, vào hình thể bề mặt độ dốc địa hình, yếu tố địa hình phân chia dạng kèm theo cấp độ dốc sau Bảng 1.1: Thống kê quỹ đất theo cấp độ dốc địa hình I Địa hình thung lũng núi thấp dốc Diện tích Tỷ lệ (ha) Hạng mục (%) 997,05 13,27 Ghi - Cấp I (0-30) 613,56 Thuận lợi cho bố trí sản xuất 8,16 nơng nghiệp xây dựng - Cấp II (3-80) 128,71 1,71 - Cấp III (8-150) 254,78 3,39 581,63 7,74 Ít thuận lợi cho bố trí sản xuất nơng nghiệp xây 7,74 dựng II Địa hình núi thấp, dốc trung bình - Cấp IV (15-200) III Địa hình núi trung bình, dốc mạnh 581,63 5.868,79 78,09 - Cấp V (20-25 ) 1.130,55 - Cấp VI (25-300) 1.445,79 Hầu không phù hợp cho 15,04 bố trí sản xuất nơng nghiệp xây dựng 19,24 - Cấp VII, VIII (>300) 3.292,45 43,81 67,54 0,90 7.515,01 100,00 * Sông suối mặt nước Tổng cộng Nguồn: Báo cáo thuyết minh đồ đất huyện Côn Đảo, 1/25.000; Phân viện QH & TK NN, 2005-2006 Như vậy, xét địa hình, diện tích đất có khả bố trí sản xuất nơng nghiệp xây dựng không nhiều, khoảng 1.300-1.400 (chiếm 17,5 - 18,5% diện tích tự nhiên) Địa hình ven bờ Bờ biển Côn Đảo có địa hình phức tạp Xung quanh Cơn Đảo có nhiều dải đá ngầm, rạn san hơ địa hình dốc (bãi Sạn, bãi Dương, mũi Đơng Bắc, bãi San Hơ, hịn Trạc, phía Tây hịn Bảy Cạnh), nhiều trũng sâu như: phía Đơng hịn Tre lớn, phía Nam hịn Vung, Bắc mũi Đơng Bắc TT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM Báo cáo Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo Từ đến 25m nước: Địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh trũng sâu cồn ngầm, rạn san hơ có nhiều dải đá ngầm Khu vực phía Tây Bắc đảo Cơn Sơn (từ mũi Đơng Bắc đến hịn Tre Lớn) có địa hình dốc mạnh, đường đẳng sâu sít vào nhau, có nhiều vách đá, nên độ sâu dốc, đường đẳng sâu 35m nước chạy gần sát bờ (phía Đơng hịn Tre Lớn, Bắc mũi Đơng Bắc) Khu vực phía Đơng Nam địa hình đơn giản hơn, đường độ sâu 25m nước chạy gần song song với đảo theo hướng Đông Bắc - Tây Nam cách bờ khoảng 5-10km Ở phía Đơng Cơn Sơn gặp địa hình bãi cạn ngầm (phía Đông mũi Chim Chim) Từ 25m nước trở Độ sâu từ 25m nước trở độ dốc giảm dần xa thoải dần đường đẳng sâu cách nhau, nhiên phía Tây Bắc độ dốc lớn phía Đơng Nam Các kiểu bờ: - Bờ biển mài mòn đá bền vững sóng Kiểu bờ quan sát tất khối đá gốc trước Đệ Tứ lộ bờ biển Côn Đảo đảo bao gồm đá granit thuộc phức hệ Đèo Cả ryolit thuộc hệ tầng Nha Trang bờ có độ ổn định cao - Bờ biển xói lở-tích tụ trầm tích bở rời sóng Đây kiểu bờ phổ biển bờ cấu tạo vật liệu bở rời (cát) giai đoạn nay, kiểu bờ gặp dọc ven Côn Đảo chúng xen kẹp vào khối đá gốc Nhìn chung địa hình đáy biển Cơn Đảo phức tạp chia thành ba khu vực đặc trưng Khu vực phía Tây Bắc đảo địa hình dốc, đường độ sâu 30-35m nước chạy sát bờ Khu vực phía Đơng Nam nghiêng thoải dần theo hướng Đông Nam, đường độ sâu 25m nước cách bờ khoảng 5-10km Khu vực Đơng Bắc đặc trưng địa hình cồn ngầm với đỉnh cồn (15m nước) nằm phía Đông vịnh Đông Bắc thoải dần theo hướng Đông b Địa mạo: Diện tích Cơn Đảo khơng lớn có mặt đầy đủ kiểu địa hình: núi, đồi, bậc thềm bóc mịn địa hình tích tụ Có thể chia địa hình Cơn Đảo thành hai kiểu địa mạo sau: - Địa hình bóc mịn: Thuộc kiểu địa hình sườn núi cao, đồi phía Tây Bắc Bắc thung lũng cấu tạo đá xâm nhập phun trào - Địa hình tích tụ: Các q trình ngoại sinh hình thành dạng địa hình thung lũng có bề mặt tương đối phẳng nghiêng thoải dần theo hướng Bắc – Nam I.1.3 Địa chất Theo nghiên cứu của các chuyên gia và ngoài nước từ trước và sau năm 1975 có thể thấy địa chất Côn Đảo có những đặc điểm sau: a Đặc điểm địa tầng đá cổ a.1 Các thành tạo đảo: Phức hệ Định Quán (J3 - K1đq): TT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM Báo cáo Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo Các thành tạo phức hệ Định Quán phân bố chủ yếu khu vực: Côn Sơn Thành phần phức hệ gồm có: gabrodiorit, diorit, diorit thạch anh, tonalit, granodiorit, granodiorit chiếm khối lượng lớn Các đá thường có cấu tạo khối định hướng yếu, kiến trúc hạt khơng đơi có kiến trúc porphyr yếu Các thành tạo phức hệ thường bị đá mạch phức hệ Cù Mông, Phan Rang xuyên cắt bị phủ trầm tích Đệ Tứ, gặp đá phức hệ dạng thể tù, kích thước nhỏ dạng dăm vụn thành tạo đá núi lửa xếp vào hệ tầng Nha Trang Trong phạm vi diện lộ thường có biểu cà nát, dập vỡ có liên quan với hoạt động đứt gãy kiến tạo Kết nghiên cứu thạch hóa cho thấy thành tạo phức hệ thuộc loạt vôi kiềm tương đối nghèo nhôm kiềm, gần gũi với kiểu I-granit thuộc trường granit cung núi lửa Phức hệ Đèo Cả (Kđc) Các thành tạo phức hệ Đèo Cả phân bố rộng diện tích vùng nghiên cứu Thành phần phức hệ có pha xâm nhập pha đá mạch Pha 3: với thành phần chủ yếu granit biotit hạt nhỏ, granit pophyr, granit pegmatit Các thành tạo đá mạch: thường có khối lượng với mạch nhỏ aplit Các thành tạo phức hệ thường có cấu tạo khối, gặp cấu tạo kiểu hang hốc, lỗ hổng, kiến trúc hạt không đều, gặp kiểu kiến trúc: porphyr yếu, granophyr, aplit, monzonit, pegmatit… Các thành tạo phức hệ có quan hệ xuyên cắt gây biến đổi trầm tích Jura, phun trào hệ tầng Nha Trang xâm nhập phức hệ Định Quán Mặt khác, chúng thường bị xuyên cắt đá mạch phức hệ Cù Mông, Phan Rang bị phủ đá trầm tích, phun trào bazan tuổi Neogen – Đệ Tứ Hệ Tầng Nha Trang (Knt) Các đá hệ tầng Nha Trang phân bố chủ yếu núi Nhọn, Tây Nam núi Tà Kou Cơn Đảo Trên sở phân tích tướng thạch học – cấu trúc, thành tạo hệ tầng Nha Trang chia làm tướng: tướng phun trào thực sự, tướng núi lửa, tướng họng núi lửa Tướng phun trào thực sự: chiếm 95% khối lượng hệ tầng, thành phần bao gồm: andesit porphyrit, dacit porphyr, ryolit porphyr, felsit tuf chúng Tướng núi lửa: chiếm ÷ 3% khối lượng hệ tầng, thường phát triển dạng thể kéo dài hay tuyến dọc theo đứt gãy phương kinh tuyến Đông Bắc – Tây Nam Thành phần thạch học gồm: felsit sọc dải, felsit porphyr, ryolit porphyr, granit porphyr Tướng họng núi lửa: chiếm ÷ 3% khối lượng hệ tầng, thành phần gồm : cuội tảng kết tuf, dăm vụn, fesl porphyr, ryolit porphyr Dọc theo ranh giới, đá thường có cấu tạo định hướng Tướng họng núi lửa tạo thành địa hình dạng tháp, tháp đơi, tháp ba, hình chóp Tân Lập, Hịn Bà (Cơn Đảo) Bề dày hệ tầng thay đổi vùng khác từ 50 đến 500m, chí nhiều nơi phân bố đá tướng phun trào Kết nghiên cứu thạch hóa cho thấy đá hệ tầng tập trung trường trung gian loạt tholeit loạt kiềm vôi Kết nghiên cứu nguyên tố vết cho thấy TT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM Báo cáo Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo Hình 4.22: Bản đồ mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo TT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM 87 Báo cáo Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo CHƯƠNG V ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG HUYỆN CÔN ĐẢO TRÊN CƠ SỞ PHÂN VÙNG MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG V.1 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG V.1.1 Luật pháp sách (tầm quy mơ vĩ mô) Để tăng cường hiệu lực luật pháp sách hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên cần dựa sở văn luật pháp, sách liên quan đến bảo vệ tài nguyên môi trường như: Luật Bảo vệ môi trường (ban hành năm 2005), Luật Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (2003) Mặt khác, hoạt động bảo vệ, bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên hoạt động bảo vệ môi trường, giảm thiểu tai biến nâng cao khả chống chịu, phục hồi hệ thống tự nhiên – xã hội cần lồng ghép vào chiến lược quy hoạch phát triển KT – XH, đặc biệt quy hoạch NTTS Theo đó, phải tiến hành phân tích chi phí mơi trường, đánh giá tác động mơi trường thực dự án phát triển kinh tế nhằm tuân thủ theo luật, công ước ban hành Khơng vậy, để quản lý có hiệu tài nguyên khu vực nghiên cứu, quyền địa phương cần ban hành sách khuyến khích mở rộng mơ hình KT – XH theo hướng phát triển bền vững V.1.2 Quản lý tổng hợp đới bờ Đới bờ giàu có tài nguyên thuận lợi giao thông nhiều tai biến xảy tác động tiêu cực tới hợp phần phát triển bền vững (PTBV) (kinh tế - xã hội – môi trường) tức tai biến đe dọa PTBV Mặt khác, nghiên cứu, đánh giá khả bị tổn thương xem cách tiếp cận hiệu việc giảm nhẹ thiệt hại tai biến Do muốn PTBV đới bờ cần phải nghiên cứu, đánh giá khả bị tổn thương đới bờ để giảm nhẹ khả bị tổn thương tới mức thấp Do để quản lý tổng hợp đới bờ hiệu cần phải quan tâm giải vấn đề sau: V.1.2.1 Định hướng quản lý tổng hợp đới bờ sở đánh giá khả bị tổn thương đới bờ Quản lý tổng hợp đới bờ trình mà thành cơng phụ thuộc vào nhận thức cộng đồng vấn đề liên quan đến sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiện chí trị để giải chúng Sản phẩm nghiên cứu, đánh giá mức độ tổn thương (MĐTT) sở phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên, môi trường, tai biến mối quan hệ chúng bao gồm: 1) Bản đồ phân vùng mật độ tai biến; 2) Bản đồ phân vùng độ đối tượng bị tổn thương (ĐTBTT); 3) Bản đồ phân vùng khả bị tổn thương; 4) Các nguyên nhân khách quan chủ quan ảnh hưởng tới mức độ tổn thương (tai biến, luật pháp, thể chế, tổ chức, kinh tế, tài chính, kỹ thuật, văn hóa, xã hội…); 5) Đề xuất giải pháp cho việc giảm nhẹ MĐTT V.1.2.2 Xác định vấn đề quản lý tổng hợp đới bờ Từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường tai biến phân tích chương trước, xác định vấn đề vùng nghiên cứu sau: - Vấn đề liên quan đến khả bền vững kinh tế (GDP đầu người thấp) TT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM 88 Báo cáo Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường hụn Cơn Đảo - Nhóm vấn đề liên quan đến khả bền vững xã hội (tỷ lệ thất nghiệp cao, tỷ lệ người dân sử dụng nước uống hợp vệ sinh thấp, phần trăm dân số có thiết bị vệ sinh thích hợp thấp) - Nhóm vấn đề liên quan đến khả bền vững môi trường (ơ nhiễm mơi trường nước, trầm tích khơng khí; xung đột mơi trường sử dụng tài ngun ven bờ; nhiều tai biến môi trường) V.1.2.3 Xác định mục tiêu quản lý tổng hợp đới bờ Để giải vấn đề liệt kê trên, phải xác định mục tiêu cụ thể Các mục tiêu phải xác định sở điều hòa tất vấn đề tồn nên chúng bao gồm: 1) Tăng khả bền vững kinh tế (tăng GDP đầu người) 2) Tăng khả bền vững xã hội (giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng tỷ lệ người dân sử dụng nước hợp vệ sinh, tăng tỷ lệ biết chữ người lớn, tăng phần trăm dân số có thiết bị vệ sinh thích hợp) 3) Tăng khả bền vững mơi trường (giảm mức độ ô nhiễm môi trường nước, trầm tích khơng khí, điều hịa, hịa giải giải xung đột môi trường sử dụng tài nguyên ven bờ; giảm thiểu tai biến môi trường) V.1.2.4 Xác định giải pháp ưu tiên Các vấn đề đới bờ biến đổi không gian theo thời gian Mặt khác, giải pháp cho vấn đề đặt phải cân nhắc xem xét mối tương tác tự nhiên – xã hội, đòi hỏi nỗ lực hợp tác nhiều ngành/lĩnh vực (kỹ thuật, kinh tế - xã hội, trị, mơi trường…) Từ kết nghiên cứu, đánh giá MĐTT đới bờ đề xuất số giải pháp ưu tiên sau: a Quản lý tổng hợp đới bờ (QLTHĐB) với hợp tác đa ngành, đa lĩnh vực Cần thiết thành lập nhóm cơng tác đa ngành, đa lĩnh vực để xác lập mục tiêu kế hoạch hành động QLTHĐB phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương Sau đó, lồng ghép kế hoạch hành động vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển ngành liên quan đến sử dụng tài nguyên địa phương để thực thi công tác QLTHĐB mục tiêu phát triển bền vững Nhóm cơng tác đa ngành, đa lĩnh vực sử dụng kết nghiên cứu MĐTT, bổ sung vấn đề giải xây dựng giải pháp cụ thể hiệu cho chương trình QLTHĐB b Giảm thiểu mức độtổn thương phục vụ công tác QLTHĐB Mức độ tổn thương đới bờ phụ thuộc vào mối quan hệ tai biến tiềm đặc tính đối tượng tự nhiên – xã hội đới bờ chịu tác động tai biến Do đó, việc giảm thiểu mức độ tổn thương đới bờ phải bao gồm việc giảm thiểu tai biến tiềm tăng cường khả phịng tránh, ứng phó hồi phục đối tượng tự nhiên – xã hội đới bờ Có hai cách tiếp cận để giải vấn đề này: - Hướng tiếp cận trực tiếp tai biến: Nghiên cứu tai biến, để tìm nguyên nhân quy luật xuất tai biến, từ đề xuất biện pháp phịng chống tai biến từ nguyên nhân cội nguồn - Hướng tiếp cận với mức độ tổn thương vùng nghiên cứu tai biến: Xem xét mối quan hệ yếu tố tự nhiên – xã hội vùng nghiên cứu (tài nguyên, kinh tế, xã hội, TT KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM 89 Báo cáo Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo trị, thể chế, luật pháp…) với tai biến tiềm để xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tổn thương, từ đề xuất biện pháp giảm thiểu mức độ tổn thương Từ hai hướng tiếp cận trên, việc giảm thiểu mức độ tổn thương vùng nghiên cứu thực nhờ biện pháp sau:  Biện pháp cơng trình Biện pháp cơng trình khu vực nghiên cứu chủ yếu áp dụng cho loại tai biến xói lở, bồi tụ biến động luồng lạch, lũ lụt, nhiễm mặn Cần kết hợp “cơng trình cứng” “cơng trình mềm” vùng nghiên cứu - Củng cố xây dựng kè chống xói lở khu trung tâm thị trấn Cơn Đảo - Diện tích rừng ngập mặn khu vực cịn ít, việc trồng bảo vệ diện tích rừng cịn lại nhiệm vụ quan trọng khẩn thiết hết, tình trạng phá rừng ni tơm cần chấn chỉnh, chế tài từ quyền, đặc biệt là khu vực Vườn Quốc Gia - Đầu tư, xây dựng sở hạ tầng kiên cố cảng Bến Đầm nhằm đảm bảo cơng tác phịng chống, neo trú bão cho phương tiện tàu thuyền vịnh - Tuyến đê quanh Côn Đảo cần đầu tư xây dựng thêm, tu bổ đạt chất lượng nhằm chống chịu trận bão, lũ lớn - Cần có giải pháp gia cố, xây dựng tuyến đê kiên cố KDL ven biển, các khu di tích nhằm tránh thiệt hại bão tương lai - Khôi phục và bảo tồn hệ thống rạn san hô quanh Đảo tạo nơi cư trú cho nhiều loài sinh vật - Bảo vệ rừng nghiêm ngặt hệ thống rừng VQG để tránh tượng nước suối, rãnh tăng lên đột ngột vào mùa mưa lũ điều tiết kịp thời gây tượng bồi xói, làm biến động luồng lạch - Di chuyển dân cư ở những nơi có nguy chịu tác động mạnh tai biến xói lở tới khu vực an tồn  Giải pháp phi cơng trình Cần áp dụng biện pháp phi cơng trình sau để giảm thiểu KNBTT: quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ, lãnh hải; quản lý tài nguyên, môi trường tai biến dựa vào cộng đồng; thực chế đồng quản lý công tác quản lý tài nguyên, môi trường tai biến; nâng cao nhận thức tai biến, chất yếu tố ảnh hưởng, giải pháp giảm mức độ tổn thương đới bờ; quản lý khai thác thủy sản nuôi trồng thủy sản; nâng cao mức sống, xóa đói giảm nghèo; nâng cao lực quản lý (đào tạo cán bộ, tập huấn, tăng cường sở vật chất kỹ thuật phục vụ quản lý tài nguyên, môi trường tai biến) Trong biện pháp việc quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ, lãnh hải giải pháp giảm thiểu MĐTT hiệu chủ động góp phần quan trọng giải xung đột ngành, bên liên quan sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường đường bờ V.1.3 Lồng ghép quy hoạch phát triển kinh tế xã hội với quy hoạch môi trường Để thực tốt công tác lồng ghép quy hoạch phát triển kinh tế xã hội với quy hoạch mơi trường cần thực giải pháp quy hoạch dựa phân vùng mức độ tổn thương Từ kết đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên môi trường khu vực huyện Côn Đảo thu TT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM 90 Báo cáo Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo kết cho giải pháp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội khu vực với mục tiêu đưa phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực Các khu vực có mức độ tổn thương cao cần thực biện pháp tăng cường khả ứng phó giảm mức độ nguy hiểm yếu tố gây tổn thương Có thể coi đánh giá tổn thương phần q trình đánh giá mơi trường chiến lược cho quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, nội dung quy hoạch đưa giải đáp ứng theo khơng gian (giữa vùng có mức độ tổn thương khác nhau) nên thực theo hướng làm tăng khả chống chịu, phục hồi hệ thống tự nhiên – xã hội trước yếu tố gây tổn thương Ngồi ra, cần phát triển mơ hình sử dụng bền vững tài nguyên du lịch sinh thái, nuôi trồng thủy sản sinh thái, đô thị cơng nghiệp sinh thái… Các mơ hình ứng dụng làm giảm tác động tiêu cực đến tài nguyên – môi trường khu vực nghiên cứu đồng thời góp phần hạn chế mâu thuẫn lợi ích ngành kinh tế, đặc biệt khai thác khống sản, nuoi trồng thủy sản, phát triển cơng nghiệp với du lịch V.1.4 Quản lý, kiểm soát nguồn thải Thiết lập hệ thống sở liệu kiểm sốt nguồn thải gây nhiễm mơi trường, đặc biệt nguồn thải nước mặt, nước ngầm nước biển ven bờ Tổ chức quy hoạch xây dựng số trạm cấp nước quy mô nhỏ, xây dựng hồ chứa, bể chứa nước mưa quy mơ phù hợp hộ gia đình Áp dụng phương án tái sử dụng nước, sử dụng nước tuần hoàn nhằm giảm thiểu nguồn nước tiêu thụ giảm khối lượng nước thải cần xử lý Chuyển đổi cấu trồng áp dụng phương pháp tưới tiêu tiên tiến nhằm hạn chế việc khai thác, sử dụng mức tài nguyên nước nội địa Kiểm sốt chất lượng mơi trường nước; áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; áp dụng sản xuất xí nghiệp; ban hành quy chuẩn kỹ thuật mơi trường nước thải đô thị, khách sạn, nhà nghỉ ven biển theo hướng khắt khe quy chuẩn kỹ thuật mơi trường quốc gia Kiểm sốt tất nguồn thải môi trường xung quanh Phát triển, mở rộng hệ thống nhà vệ sinh công cộng chợ, bến cảng xây dựng mơ hình quản lý điển hình Thường xuyên thu gom rác thải, thực vật trôi mương nước hồ chứa nước, khu vực ven biển Triển khai bảo đảm hoạt động thường xuyên mạng lưới quan trắc môi trường nước vịnh Nghiên cứu, áp dụng biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tới môi trường xung quanh khu vực cảng Bến Đầm và cảng cá cầu tàu 914 Phát triển sử dụng nguồn lượng Xây dựng hệ thống thiết bị thu hút khí lọc mùi, khử mùi trước thải ngồi Nguồn gây nhiễm mơi trường nước biển ven bờ cịn có nguồn thải từ hoạt động giao thông biển, hoạt động ngư nghiệp hoạt động du lịch biển, cần phải áp dụng thêm biện pháp sau: + Thường xuyên kiểm tra, tra, kết hợp với biện pháp tuyên truyền giáo dục để ngư dân, hành khách tàu bè, hành khách du lịch không thải rác xuống biển, tàu bè khơng để xảy tình trạng rị rỉ xăng dầu, không đổ thải nước cặn dầu xuống biển ven bờ; + Có đơn vị chuyên lo quản lý thực vệ sinh môi trường, thu gom 100% rác thải biển ven bờ V.1.5 Đồng quản lý hay cộng đồng tham gia quản lý Cộng đồng dân cư sống khu vực nghiên cứu người trực tiếp khai thác sử dụng tài nguyên Do vậy, việc quản lý tài nguyên tăng thêm hiệu quan TT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM 91 Báo cáo Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo quản lý tạo điều kiện cho cộng đồng dân cư sống khu vực trực tiếp tham gia quản lý Sự tham gia cộng đồng địa phương giúp giải việc làm đảm bảo nguồn thu nhập, nâng cao đời sống người dân, đồng thời giải xung đột nhóm sử dụng tài nguyên Biện pháp thực phương thức khác nhằm thu hút tham gia cộng đồng như: điều tra vấn, lập hồ sơ phân bố tài nguyên… Các đối tượng tham gia gồm: cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp sản xuất liên quan đến việc sử dụng tài nguyên khu vực nghiên cứu, nhà quản lý, nhà hoạch định sách Cơng tác quản lý phải có phối hợp chặt chẽ đối tượng tham gia sở thỏa thuận quy định rõ ràng vai trò quyền lợi V.2 GIẢI PHÁP KINH TẾ, KỸ THUẬT, QUAN TRẮC V.2.1 Quan trắc, giám sát môi trường Các yếu tố gây tổn thương huyện Côn Đảo lớn, yếu tố gây ô nhiễm môi trường từ hoạt động dân sinh kinh tế người yếu tố kiểm sốt hạn chế tình trạng tổn thương khu vực ven biển biển Trong xu hướng phát triển kinh tế - xã hội, tình trạng nhiễm gia tăng địi hỏi cần có cơng tác quan trắc, giám sát môi trường nhằm theo dõi diễn biến từ có giải pháp phù hợp, kịp thời cho vấn đề ô nhiễm V.2.1.1 Xây dựng mạng lưới giám sát chất lượng nước đổ biển Vị trí quan trắc bố trí dựa vào địa hình điều kiện tự nhiên vùng, đặc trưng cho tính chất nguồn nước từng khu vực Ngoài ra, nên tiến hành lắp đặt trạm quan trắc chất lượng nước tự động khu vực tiếp nhận nước thải từ khu kinh tế cảng Bến Đầm từ nhà thị trấn trung tâm đảo Côn Sơn V.2.1.2 Số lượng điểm quan trắc Số lượng điểm quan trắc phải đủ để đánh giá cách xác nơi có biến đổi chất lượng môi trường theo không gian thời gian Đối tượng quan trắc môi trường bao gồm thành phần môi trường sau: môi trường nước mặt hờ, biển ven bờ, trầm tích, thủy sinh Sau xem xét, đánh giá cụ thể yếu tố gây tổn thương trạng môi trường khu vực ven biển vịnh, đề xuất số lượng điểm quan trắc vịnh sau: - Quan trắc môi trường nước mặt: 20 mẫu - Quan trắc môi trường nước thải: 15 mẫu - Quan trắc trầm tích đáy: mẫu - Quan trắc thủy sinh: mẫu V.2.1.3 Thiết lập mạng lưới quan trắc • Môi trường nước mặt - Các thông số quan trắc: Nhiệt độ, pH, độ muối, BOD5, DO, COD, SS, Amoniac (tính theo N), Nitrat, Nitrit, Sắt, Chì, Dầu mỡ, Coliform - Tần suất quan trắc năm lần • Môi trường nước thải - Các thông số quan trắc: pH, BOD5, COD, SS, N tổng, P tổng, Fe tổng, Pd, Cd, Cu, Dầu mỡ, Coliform TT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM 92 Báo cáo Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo - Tần suất quan trắc năm lần • Trầm tích đáy, thủy sinh - Các thơng số quan trắc: pH H2O, độ chua trao đổi, N tổng, P tổng, Fe tổng, Al 3+, Clorua, As, Cd, Pd, Cu, Zn - Tần suất quan trắc năm lần (mùa mưa mùa khô) Lắp đắt 02 trạm quan trắc môi trường nước tự động - Thông số cần quan trắc: pH, DO, nhiệt độ, BOD5 - Vị trí lắp đặt: 01 trạm nguồn tiếp nhận nước thải từ khu kinh tế cảng Bến Đầm 01 trạm nguồn tiếp nhận khu vực thị trấn trung tâm đảo Cơn Sơn V.2.2 Xây dựng cơng trình Kết đánh giá rủi ro cho thấy cần xây dựng chiến lược chương trình hành động dài hạn nhằm giải vấn đề môi trường liên quan đến nước thải, chất thải rắn chất thải công nghiệp, nguy hại, ý nhu cầu dịch vụ tiện ích mơi trường, có cơng nghệ sạch, nhằm tăng trưởng kinh tế, không hi sinh môi trường Các dịch vụ cần thiết cho việc quản lý bền vững môi trường bao gồm : - Dịch vụ xử lý nước thải công nghiệp, quản lý chất thải rắn nguy hại, quản lý chất thải rắn tổng hợp hệ thống thoát nước Đối với khu vực nghiên cứu nay, việc giải vấn đề môi trường dầu mỡ và kim loại nặng Điều này thể gây rủi ro đến sức khỏe người hệ sinh thái Nâng cấp hệ thống thoát nước xử lý nước thải - Đâu tư cho hệ thống xử lý nước thải công nghiệp, bệnh viện, khách sạn, chương trình thương mại, dự án cơng trình nơng nghiệp - Triển khai chương trình kiểm sốt nguồn thải gián tiếp từ hoạt động nơng nghiệp, khai khống, nguồn nước chảy tràn đổ vào hờ - Hồn thiện biện pháp xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm nước rỉ từ bãi rác - Cấp nước cho hộ gia đình - Ngồi việc đảm bảo quản lý bền vững môi trường, hoạt động cịn tạo hội đầu tư mơi trường, tăng thu nhập tạo việc làm Tuy nhiên dự án liên quan đỏi hỏi đầu tư lớn kinh phí cơng nghệ, cần có tiếp cận sáng tạo để thu hút tham gia nhà đầu tư việc ngăn ngừa ô nhiễm bảo tồn tài nguyên biển - Tu sửa hoàn chỉnh và bảo tồn hệ thống di tích lịch sử Đảo không làm mất nét thuần phong lịch sử của di tích V.2.3 Xử phạt Dùng hình thức chế tài xử phạt nguồn gây ô nhiễm người thải giải pháp cần thiết mang tính hiệu định Các nguồn thải cố định khu vực dự án cần thực thi nghiêm luật bảo vệ môi trường ban hành Kiểm tra giám sát việc thực cam kết BVMT đơn vị sản xuất Ban hành cơng cụ sách BVMT theo xu hướng “người gây ô nhiễm phải trả phí cho việc xử lý hậu quả”.Quản lý phát triển dân số nhằm giảm tỷ lệ sinh bình quân hàng năm từ TT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM 93 Báo cáo Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo 0,08-0,1%, bên cạnh nâng cao chất lượng dân số thể chất, trí tuệ, đạo đức tổ chức phân bổ dân cư sử dụng lao động hợp lý V.3 GIÁO DỤC, NÂNG CAO KHẢ NĂNG BVMT, ỨNG PHÓ RỦI RO SỰ CỐ Nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng bảo vệ môi trường, đặc biệt nâng cao khả ứng phó với rủi ro thiên tai cố môi trường nhiệm vụ cần thiết nhằm tăng cường nhận thức bảo vệ mơi trường ứng phó rủi ro cho nhân dân khu vực huyện Côn Đảo Mục tiêu giải pháp tuyên truyền giáo dục ý thức, xây dựng thói quen bảo vệ mơi trường ứng phó tai biến cho người dân vùng ven biển - Lồng ghép chương trình bảo vệ mơi trường vào chương trình học cấp học phổ thông nhằm giáo dục ý thức em từ ghế nhà trường nhằm hình thành thói quen ý thức - Thường xuyên tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng tin tức, trạng môi trường huyện văn pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường, ý nghĩa, tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường - Phát động, tổ chức phong trào: + Tăng cường băng rôn, áp phích tác hại hóa chất sử dụng nông nghiệp, công tác bảo vệ môi trường khu dân cư, khu vực trọng điểm huyện + Tổ chức buổi tham quan thực tế sở sản xuất thực tốt công tác bảo vệ môi trường tham quan hệ thống xử lý nước thải, chất thải … + Tổ chức hoạt động cụ thể như: ngày Chủ nhật xanh, ngày Thứ bảy tình nguyện … tất cấp đoàn hội địa phương, đồn hội quan cơng sở nhằm làm gương điển hình để nhân rộng đến quần chúng nhân dân + Tổ chức đợt tuyên truyền công tác tiết kiệm nước sinh hoạt, sử dụng nước sạch, đun sôi ăn uống - Phổ biến văn pháp luật đến cộng đồng người dân huyện - Phổ biến tuyên truyền áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000, 14001, đặc biệt doanh nghiệp công nghiệp - Nâng cao nhận thức BVMT PTBV cho cán công nhân viên chức máy quản lý Nhà nước, doanh nghiệp thông qua buổi hội thảo, nói chuyện chuyên đề, tập huấn - Nâng cao nhận thức nông dân sử dụng hợp lý phân bón & thuốc bảo vệ thực vật để sản xuất thực phẩm Tổ chức lớp tập huấn phương pháp phun xịt, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật cách an toàn thải bỏ cách an toàn - Giáo dục cho người dân hiểu tác hại hậu nhiễm mơi sinh tượng nóng lên trái đất, từ hình thành ý thức hệ bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai từ đầu nhằm giảm thiệt hại tối thiểu - Tổ chức tập huấn cơng tác phịng chống, ứng phó có thiên tai, cố xảy địa bàn Các biện pháp chỗ đối phó với thiên tai, cố xảy đột ngột, không phịng tránh kịp thời TT KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM 94 Báo cáo Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, đánh giá mức độ tổn thương hệ thống tự nhiên – xã hội huyện Côn Đảo đưa đến kết luận sau: Mức độ nguy hiểm yếu tố gây tổn thương hụn Cơn Đảo là: 1) Các tai biến địa động lực động đất, sạt lở, xói lở, biến đổi luồng lạch, sạt lở, xói lở đóng vai trò chủ đạo; 2) Các tai biến liên quan đến địa hóa bao gồm: nhiễm trầm tích bởi các chất hữu cơ, dầu mỡ gây ô nhiễm khu vực neo đậu tàu thuyền tại khu vực cảng Bến Đầm và cầu tàu 914; 3) Các tai biến liên quan đến khí hậu như: bão, áp thấp nhiệt đới, lũ, nước biển dâng Mật độ đối tượng bị tổn thương bao gồm: 1) Tài nguyên thiên nhiên biển ven biển, tài nguyên vị thế, nguồn lợi thủy sản đối tượng bị tổn thương nhiều 2) Cơng trình hạ tầng nhân sinh như: sở hạ tầng khu dân cư, khu du lịch, nhà máy, khu cơng nghiệp, bến cảng, cơng trình giao thông đối tượng bị tổn thương nặng nề có tai biến liên quan đến khí hậu xảy Khả chống chịu, phục hồi hệ thống tự nhiên – xã hội yếu tố gây tổn thương gồm khả chống chịu phục hồi hệ thống tự nhiên khả ứng phó tai biến hệ thống xã hội (cơ sở hạ tầng, hệ thống đê biển, nhận thức cộng đồng…) Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường Côn Đảo được chia thành mức độ từ thấp đến tương đối cao, mức tương đối cao tập trung cảng Bến Đầm; khu trung tâm đảo Côn Sơn Dựa vào kết đánh giá mức độ tổn thương tài ngun – mơi trường đưa số giải pháp phát triển bền vững sau: giải pháp quản lý tài nguyên môi trường giải pháp luật sách, quản lý tổng hợp đới bờ, lồng ghép quy hoạch phát triển kinh tế xã hội với quy hoạch bảo vệ môi trường, quản lý kiểm soát chất thải cộng đồng quản lý, giải pháp kinh tế kỹ thuật, quan trắc cuối giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng BVMT ứng phó rủi ro cố TT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM 95 Báo cáo Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Khảo sát, đánh giá đề xuất giải pháp bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Quảng Nam, KS.Phạm Viết Tích, năm 2009 Điều tra, khảo sát, đánh giá mức độ xâm nhập mặn vùng cửa sông đồng ven biển bị ngập mặn tỉnh Quảng Nam, KS.Phạm Viết Tích, năm 2000 Báo cáo kết quả thực hiện tiểu dự án” Điều tra, đánh giá hiện trạng và dự báo biển động môi trường biển Côn Đảo đến năm 2010 và định hướng đến năm 2030”, TS Đào Mạnh Tiến, năm 2008 Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển KTXH, đảm bảo quốc phòng – an ninh năm 2009 kế hoạch năm 2010 huyện Côn Đảo Báo cáo tình hình thực kế hoạch phá triển KTXH, đảm bảo quốc phòng – an ninh tháng đầu năm 2009 nhiệm vụ công tác trọng tâm tháng cuối năm 2009 huyện Côn Đảo Báo cáo tóm tắt tình hình phát triển KTXH giai đoạn 1997 – 2009 định hướng phát triển KTXH đến năm 2010, năm 2020 huyện Côn Đảo Báo cáo kết thực chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường đến năm 2010 định hướng đến 220 địa bàn huyện Côn Đảo Nghị tăng cường công tác bảo vệ môi trường huyện Cơn Đảo đến năm 2020 Báo cáo tình hình phát triển KTXH 10 tháng đầu năm 2010 – Giáo dục đào tạo, phịng GDĐT huyện Cơn Đảo 10 Tổng hợp Hiện trạng môi trường huyện Côn Đảo 11 Bảo vệ nguồn nước hồ Quang Trung hồ An Hải huyện Côn Đảo 12 Báo cáo công tác văn hóa, thể thao du lịch tháng đầu năm 2010, phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2010 huyện Côn Đảo 13 Biên khảo sát tình hình nâng cấp bờ kè gia cố cánh gà đập tràn hồ An Hải 14 Kế hoạch phòng, tránh lụt, bão giảm nhẹ thiên tai địa bàn huyện Côn Đảo năm 2010 15 Số liệu thống kê KTXH năm 2009, phòng thống kê huyện Côn Đảo 16 Báo cáo đầu tư Cơng trình trạm quan trắc môi trường biển Côn Đảo, TT quan trắc phân tích mơi trường BRVT, 2008 17 Báo cáo kết quản lý, bảo tồn rùa biển VQG Côn Đảo năm 2009 18 Báo cáo tóm tắt cơng tác giám sát bảo dưỡng phao biển, BQL VQG Côn Đảo, 12/2009 19 Báo cáo kết thực nghiệm trồng phục hồi phát triển san hô Côn Đảo năm 2009 20 Báo cáo tổng kết thực chương trình dự án triệu rừng năm 2009 phương hướng thực tiêu kế hoạch năm 2010, BQL VQG Cơn Đảo(12/2009) TT KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM 96 Báo cáo Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo 21 Danh mục lồi động thực vật Cơn Đảo, BQL VQG Côn Đảo, 12/2009 22 Báo cáo kết giám sát đa dạng sinh học biển năm 2009, BQL VQG Côn Đảo, 12/2009 23 Báo cáo dự án bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển ven biển Côn Đảo (2006 – 2009) 24 Báo cáo trạng Dugong sinh vật biển quý Côn Đảo 25 Báo cáo trạng động vật rừng VQG Côn Đảo 26 Báo cáo trạng thực vật rừng VQG Côn Đảo 27 Báo cáo hệ sinh thái rừng ngập mặn Côn Đảo 28 Báo cáo Tổng hợp thông tin VQG Côn Đảo 29 Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đến năm 2020 30 Bản đồ phân bố động vật VQG Côn Đảo 31 Bản đồ phân bố thực vật VQG Côn Đảo 32 Bản đồ phân bố rừng ngập mặn, BQL VQG Côn Đảo 33 Bản đồ quy hoạch VQG Côn Đảo theo định 120, BQL VQG Côn Đảo 34 Bản đồ quy hoạch phân vùng biển, BQL VQG Côn Đảo 35 Bản đồ tài nguyên sinh vật biển, BQL VQG Côn Đảo 36 Bản đồ phân bố động vật đặc trưng, BQL VQG Côn Đảo 37 Bản đồ tuyến du lịch sinh thái, BQL VQG Côn Đảo 38 Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000 huyện Cơn Đảo, Cty TNMT Miền Nam 39 Bản đồ HTSDĐ năm 2007 huyện Côn Đảo, Sở TNMT tỉnh BRVT 40 Bản đồ QHSDĐ đến năm 2010 huyện Côn Đảo, Sở TNMT tỉnh BRVT TT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM 97 ... đồ mức độ tổn thương tài nguyên – mơi trường TT KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM 32 Báo cáo Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo. .. ĐỒ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG Bản đồ thể mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường thành lập sở đồ thành phần: mức độ nguy hiểm yếu tố gây tổn thương, mật độ đối tượng bị tổn thương. .. hưởng đến kết đánh giá mức độ tổn thương TT KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) – CTY TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM 26 Báo cáo Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường huyện Côn Đảo CHƯƠNG

Ngày đăng: 18/03/2013, 10:54

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Vị trí địa lý vùng nghiên cứu - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tại huyện Côn Đảo

Hình 1.1.

Vị trí địa lý vùng nghiên cứu Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1.1: Thống kê quỹ đất theo cấp độ dốc địa hình - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tại huyện Côn Đảo

Bảng 1.1.

Thống kê quỹ đất theo cấp độ dốc địa hình Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.2: Miệng cống thoát nước từ khu Trung tâm ra biển e.1.3. Hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý nước thải của các nguồn gây ô nhiễm - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tại huyện Côn Đảo

Hình 1.2.

Miệng cống thoát nước từ khu Trung tâm ra biển e.1.3. Hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý nước thải của các nguồn gây ô nhiễm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.3: Cống xả khu xưởng chế biến thủy sản Bến Đầm - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tại huyện Côn Đảo

Hình 1.3.

Cống xả khu xưởng chế biến thủy sản Bến Đầm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.4: Miệng cống xả nước thải của khách sạn Công đoàn huyện Côn Đảo - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tại huyện Côn Đảo

Hình 1.4.

Miệng cống xả nước thải của khách sạn Công đoàn huyện Côn Đảo Xem tại trang 23 của tài liệu.
trung tâ my tế Hình 1.6: Hệ thống cống thu gom nước thải Trung tâ my tế Quân – Dâ nY e.2 - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tại huyện Côn Đảo

trung.

tâ my tế Hình 1.6: Hệ thống cống thu gom nước thải Trung tâ my tế Quân – Dâ nY e.2 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.5: Hầm chứa và xử lý nước thải của - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tại huyện Côn Đảo

Hình 1.5.

Hầm chứa và xử lý nước thải của Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.7: Bãi rác suối Nhật Bổn (Bãi Nhát) - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tại huyện Côn Đảo

Hình 1.7.

Bãi rác suối Nhật Bổn (Bãi Nhát) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.8: Lò đốt rác thả iy tế của Trung tâ my tế Quân – Dâ nY huyện Côn Đảo - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tại huyện Côn Đảo

Hình 1.8.

Lò đốt rác thả iy tế của Trung tâ my tế Quân – Dâ nY huyện Côn Đảo Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.1. Mô hình tổn thương của một hệ thống tự nhiên-xã hội (theo Cutter, 1996 và có bổ sung) - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tại huyện Côn Đảo

Hình 3.1..

Mô hình tổn thương của một hệ thống tự nhiên-xã hội (theo Cutter, 1996 và có bổ sung) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Để xây dựng bảng trọng số cho các yếu tố gây tổn thương, mật độ đối tượng bị tổn thương, khả năng ứng phó phục hồi của hệ thống TN – XH để đi đến xây dựng trọng số  mức độ tổn thương tài nguyên môi trường thì phương pháp chuyên gia được sử dụng - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tại huyện Côn Đảo

x.

ây dựng bảng trọng số cho các yếu tố gây tổn thương, mật độ đối tượng bị tổn thương, khả năng ứng phó phục hồi của hệ thống TN – XH để đi đến xây dựng trọng số mức độ tổn thương tài nguyên môi trường thì phương pháp chuyên gia được sử dụng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.1: Tham số địa hóa môi trường các hợp chất OCPs trong các mẫu trầm tích tầng mặt vùng biển, đảo Côn Đảo (n=9mẫu) - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tại huyện Côn Đảo

Bảng 4.1.

Tham số địa hóa môi trường các hợp chất OCPs trong các mẫu trầm tích tầng mặt vùng biển, đảo Côn Đảo (n=9mẫu) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.2: Tham số địa hóa môi trường các hợp chất PCBs trong các mẫu trầm tích tầng mặt vùng biển, đảo Côn Đảo (n = 9mẫu) - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tại huyện Côn Đảo

Bảng 4.2.

Tham số địa hóa môi trường các hợp chất PCBs trong các mẫu trầm tích tầng mặt vùng biển, đảo Côn Đảo (n = 9mẫu) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.3: Tham số địa hóa môi trường các nguyên tố trong trầm tích vùng biển Côn Đảo - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tại huyện Côn Đảo

Bảng 4.3.

Tham số địa hóa môi trường các nguyên tố trong trầm tích vùng biển Côn Đảo Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.5: Ma trận tương quan giữa các ion trong trầm tích vùng biển Côn Đảo - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tại huyện Côn Đảo

Bảng 4.5.

Ma trận tương quan giữa các ion trong trầm tích vùng biển Côn Đảo Xem tại trang 47 của tài liệu.
Trên cơ sở đánh giá và chồng các lớp thông tin như trên đã thành lập được bảng đồ mức độ nguy hiểm do tai biến địa hóa và phân chia khu vực thành 3 vùng có mức độ nguy  hiểm do tai biến địa hóa từ thấp đến tương đối cao như sau: - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tại huyện Côn Đảo

r.

ên cơ sở đánh giá và chồng các lớp thông tin như trên đã thành lập được bảng đồ mức độ nguy hiểm do tai biến địa hóa và phân chia khu vực thành 3 vùng có mức độ nguy hiểm do tai biến địa hóa từ thấp đến tương đối cao như sau: Xem tại trang 51 của tài liệu.
IV.3.1.1. Địa hình - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tại huyện Côn Đảo

3.1.1..

Địa hình Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 4.19: Hệ thống đê kè chắn sóng tại khu vực Trung tâm đảo Côn Sơn - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tại huyện Côn Đảo

Hình 4.19.

Hệ thống đê kè chắn sóng tại khu vực Trung tâm đảo Côn Sơn Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan