Bài giảng côn trùng : Đặc điểm hình thái côn trùng part 1 pptx

10 1.8K 5
Bài giảng côn trùng : Đặc điểm hình thái côn trùng part 1 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Le Bao Thanh - Forest plant Protection Department - 0912.387.359 Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng 1. Khái niệm Hình thái côn trùng là phần nghiên cứu về cấu tạo hình dạng bên ngoài cơ thể côn trùng. Vậy hình thái là biểu hiện sự thích nghi của côn trùng đối với hoàn cảnh và là kết quả của cả một quá trình tiến hoá lâu dài. 2. ý nghĩa. Nguyên nhân của sự thống nhất giữa cấu tạo hình thái côn trùng với hoàn cảnh và sự liên quan giữa các hình thái cấu tạo với nhau. Trên cơ sở tìm hiểu đó mà phân loại côn trùng và đề ra phơng hớng phòng trừ côn trùng có hại, lợi dụng côn trùng có ích. Le Bao Thanh - Forest plant Protection Department - 0912.387.359 Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng 3. Vị trí của lớp côn trùng trong giới động vật. Côn trùng nằm trong ngành động vật chân khớp: ARTHROPODA. Đó là một ngành động vật phong phú, gồm các lớp động vật chủ yếu sau đây: Lớp tam diệp trùng (Trilobita) Lớp đuôi kiếm (Xiphasura) Lớp nhện (Arachnida) Lớp giáp xác (Crustacea) Lớp đa túc (Myriopoda) Lớp côn trùng (Insecta) Lớp côn trùng có quan hệ huyết thống với 3 lớp :Myriopoda, Crustacea, Arachnida. Ngành Arthropoda là những động vật không xơng sống có những đặc điểm sau: Thân thể chia đốt, trên các đốt không giống nhau này có mang nhiều chi phục. Các chi phụ cũng phân đốt. Cơ thể đợc bao bọc bởi một lớp vỏ có chứa chitin (kitin) đợc coi nh là bộ xơng ngoài (Exoskelett). Chúng lớn lên bằng cách lột xác. Le Bao Thanh - Forest plant Protection Department - 0912.387.359 Ch¬ng i. ®Æc ®iÓm h×nh th¸i c«n trïng Gi¸p x¸c H×nh nhÖn §u«i kiÕm C«n trïng Tam diÖp trïng §a tóc Le Bao Thanh - Forest plant Protection Department - 0912.387.359 Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng 4. Cấu tạo chung Cơ thể chúng gồm nhiều đốt không đều xếp liền nhau và đợc chia làm ba phần chính là đầu, ngực, bụng. Đầu có mang một đôi râu đầu, mắt và bộ phận miệng. Ngực mang 6 chân và thờng có 4 hoặc 2 cánh. Bụng có nhiều nhất là 11 đốt và khúc cuối Telson. Số lợng thờng ít hơn do bị thoái hóa. Bụng thờng không có chân và ở cá thể cái có cơ quan đẻ trứng ở phía cuối, cũng có khi biến thành ngòi độc. Cơ thể côn trùng đợc bao bọc bởi một lớp vỏ cutin (có thành phần chủ yếu là chitin) rất bền vững. Chúng có các lỗ thở thờng nằm ở hai bên sờn. Le Bao Thanh - Forest plant Protection Department - 0912.387.359 Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng 5. Đầu và các bộ phận của đầu Phía trớc đầu từ trên xuống có: Đỉnh đầu - Trán - Chân môi trên và lá môi. Hai bên đỉnh đầu có: Hai mắt kép hình lới(Oculi)- Ba mắt đơn(Ocelli) - Hai ổ chân râu Phía bên đầu có: Mắt kép- Hàm trên - Hàm dới- Môi dới 5.1. Đầu Le Bao Thanh - Forest plant Protection Department - 0912.387.359 Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng 5. Đầu và các bộ phận của đầu 5.2. Các bộ phận của đầu Mắt Mắt: Mắt đơn; Mắt kép Râu đầu Miệng Le Bao Thanh - Forest plant Protection Department - 0912.387.359 Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng 5.2.1. râu đầu Râu đầu chia đốt rõ ràng và cử động đợc. Râu đầu mọc ra từ chỗ lõm ở hai bên đầu thuộc vùng trán. Chỗ lõm đó gọi là ổ râu đầu (ổ chân râu). Về cơ bản râu đầu chia làm ba phần: Đốt chân râu: Scapus = Fovea antennalis Đốt cuống râu: Pedicellus có cơ quan Johnston Roi râu: Flagellum = Funiculus Râu đầu là cơ quan cảm giác rất quan trọng của côn trùng. Chúng có thể có kích thớc và hình dạng bên ngoài rất khác nhau, tùy theo từng loài. Cấu tạo Le Bao Thanh - Forest plant Protection Department - 0912.387.359 Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng 5.2.1. râu đầu Các dạng râu đầu o RDH Lông cứng: A. setiformes Ve sầu, Bọ ngựa o RDH sợi chỉ: A. filiformes Châu chấu, Dế, oRDH chuỗi hạt: A. moniliformes Mối o RDH răng ca: A. serratae Bổ củi, Sâu đinh o RDH dùi trống: A. clavatae Bớm ngày o RDH chuỳ: A. sp Bớm ngày o RDH lông chim: A. plumatae Bớm khế, Ong ăn lá o RDH có lông cứng: A. setiferae Ruồi o RDH lá lợp:A. geniculatae Bọ hung, Cánh cam o RDH cầu lông: Muỗi đực Le Bao Thanh - Forest plant Protection Department - 0912.387.359 Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng 5.2.1. râu đầu Vai trò của râu đầu Thu nhận tín hiệu của các cá thể cùng loài, đặc biệt giữa con đực và con cái: Muỗi, Bớm. Nhận biết đờng đi: trên mỗi râu đầu của kiến rừng có 211 nút khứu giác và 1720 lông xúc giác. Nhận biết mùi vị thức ăn. Nhận biết đợc sự chênh lệch nhiệt độ rất nhỏ do ký chủ gây ra (nhờ có cơ quan nhận đợc tia hồng ngoại có trên râu đầu của ong ký sinh) mà biết đợc chính xác vị trí của ký chủ. Kẹp nhau khi giao phối ( bọ nhảy) Khi phân loại or nhận dạng côn trùng ngời ta thờng chú ý tới kiểu râu đầu, kích thớc của cả râu đầu hay của một số đốt, số lợng đốt và màu sắc của râu đầu. Đôi khi sự khác biệt giữa râu đầu của con đực và con cái cũng là một đặc điểm nhận dạng quan trọng. Le Bao Thanh - Forest plant Protection Department - 0912.387.359 Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng 5.2.2. Miệng Lấy thức ăn, kiểm tra, nghiền nhỏ và tiếp nhận thức ăn. Tự vệ, xây tổ, chăm sóc con cái Môi trên. Đôi hàm trên. Đôi hàm dới. Môi dới. Lỡi. - Cấu tạo chung - Chức năng . Protection Department - 0 912 .387.359 Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng 1. Khái niệm Hình thái côn trùng là phần nghiên cứu về cấu tạo hình dạng bên ngoài cơ thể côn trùng. Vậy hình thái là biểu. Protection Department - 0 912 .387.359 Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng 3. Vị trí của lớp côn trùng trong giới động vật. Côn trùng nằm trong ngành động vật chân khớp: ARTHROPODA. Đó là một. Protection Department - 0 912 .387.359 Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng 5.2 .1. râu đầu Vai trò của râu đầu Thu nhận tín hiệu của các cá thể cùng loài, đặc biệt giữa con đực và con cái: Muỗi, Bớm.

Ngày đăng: 28/07/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan