Bài giảng côn trùng : Đặc điểm giải phẫu côn trùng part 1 pot

11 1.6K 9
Bài giảng côn trùng : Đặc điểm giải phẫu côn trùng part 1 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lê Bảo Thanh - Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng Đ T: 0912.387.359 Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng 1. Khái niệm: Giải phẫu côn trùng là phần nghiên cứu về cấu tạo và chức năng sinh lý của các cơ quan bên trong cơ thể côn trùng, trên cơ sở đó giúp ta có phơng hớng phòng trừ sâu hại. Lê Bảo Thanh - Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng Đ T: 0912.387.359 Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng 2. Da côn trùng: Vai trò của da Lớp vỏ cơ thể: bảo vệ các cơ quan bên trong, định hình dáng và màu sắc của cơ thể. Bộ xơng ngoài (Exoskelett): chỗ tựa của cơ thể, chỗ bám của hệ cơ. Đảm bảo sự linh hoạt của cơ thể bằng các lớp da ở khớp (mỏng và dẻo) bằng các khớp nối giữa các phiến cứng (Sklerit) của các đốt cơ thể, giữa các chi phụ và trục cơ thể (miệng, chân, cánh) giữa các phần của chân. Đảm bảo cho quá trình trao đổi khí hoạt động tốt bằng những cấu trúc phù hợp (lớp cuticula mỏng, cấu trúc các cơ quan hô hấp. Đảm bảo cho sự tiếp nhận kích thích và tín hiệu của môi trờng bằng cấu tạo của các cơ quan cảm giác có trên da (lông cảm giác, ). Lê Bảo Thanh - Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng Đ T: 0912.387.359 Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng 2. Da côn trùng: Cấu tạo của da Lớp màng đáy Lớp biểu bì trên Lớp biểu bì ngoài Lớp biểu bì trong Lớp nội bì Lê Bảo Thanh - Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng Đ T: 0912.387.359 Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng Lớp màng đáy (Membrrana basilis.) Đó là lớp màng mỏng có cấu tạo tế bào do nguyên sinh chất của tế bào nội bì sinh ra. Lớp nội bì (Epidenmis/Hypodenmis). Một lớp tế bào hình ống có nhân và sắc tố, có hệ thống lỗ thông ra bên ngoài. Lớp Biểu bì (Cuticun, Cuticula) Biểu bì trong (tầng trong)(Endocuticula) là một lớp dày, không màu. Thành phần chủ yếu là chitin và anbumin (arthropodin). Biểu bì ngoài (tầng ngoài) Exocuticula: Có màu sắc đậm hơn Thành phần: Kitin + sklerotin + (có thể thấm các chất cứng). Biểu bì trên (tầng mặt) (Epicuticula): Mỏng khoảng 1micromet, thành phần chủ yếu là Lipit + Albumin, tạo thành Tầng sáp: không thấm nớc. Men (Cement) cứng, mỏng. Cấu tạo của da Lê Bảo Thanh - Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng Đ T: 0912.387.359 Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng Vật phụ phi tế bào đợc cấu tạo hoàn toàn bằng biểu bì da, không có sự tham gia của tế bào nội bì: Sống nổi, mấu lồi, gai nhỏ và các lông nhỏ trên cánh Vật phụ có cấu tạo tế bào đợc cấu tạo bởi một hoặc nhiều tế bào: Lông cứng, vảy, gai, cựa. Lông cứng do một tế bào nồi bì kéo dài ra ngoài tạo thành. Phần gốc lông cứng có một vòng màng liền với da gọi là màng ổ chân lông. Tế bào hình thành ra lông gọi là tế bào lông. Vảy có cấu tạo cơ bản giống nh lông cứng nhng cấu tạo dẹp phẳng và trên vảy có nhiều khía vân và sắc tố Vật phụ ngoài da Lê Bảo Thanh - Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng Đ T: 0912.387.359 Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng Tuyến môi dới: thờng là tuyến nớc bọt của côn trùng. ở sâu non bộ cánh vảy và bộ cánh lông tuyến môi dới trở thành tuyến tơ. Tuyến sáp: ở côn trùng bộ cánh đều nhiều loài có tyến sáp, tuyến sáp của rệp sáp phân bố khắp cơ thể, rệp cánh kiến (Laccifer) có tuyến tiết ra nhựa cánh kiến. ở ong mặt dới bụng ở đốt 2-4 có tuyến sáp. Tuyến độc: ở phía lng đốt bụng thứ 6-7 của sâu non ngài độc. Tuyến hôi: Sau đầu sâu non bớm phợng, gần đốt chậu chân ngực sau của bọ xít. Tuyến lột xác: trong lớp tế bào nội bì của sâu non, trên đốt ngực của tằm có 2 tuyến vatrên đốt bụng 1-7 mỗi đốt có một đôi, trên đốt 8 có 2 đôi. Các tuyến của côn trùng Lê Bảo Thanh - Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng Đ T: 0912.387.359 Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng Màu sắc hoá học: Da côn trùng có các sắc tố có thể hấp thụ ánh sáng tạo ra màu sắc hoá học. Thực chất các sắc tố là sản phẩm của sự trao đổi chất cho nên khi tính chất hoá học của sắc tố thay đổi thì màu sắc cũng thay đổi. Diệp lục tố và chất tơng tự gồm có diệp lục tố (Clorofin), ca roten, antoxin có trong thức ăn. Huyết hồng tố: Trong huyết tơng của sâu non bọ chỉ hồng (Chironomidae). Sắc tố từ nguồn Protein nh Melanin (đen). Sắc tố đen có thể do tác dụng của men Tiroxinaza với Tiroxin. Sắc tố từ gốc Purini: Do axit uric tích tụ lại (trắng) Màu sắc vật lý: Do cấu tạo đặc biệt nh tầng sáp mỏng, vân, ngấn lồi lõm, lông vảy nen khi ánh sáng chiếu vào thì có hiện tợng khúc xạ, phản xạ, ảnh hởng qua lại lẫn nhau tạo mau sắc khác nhau. Màu sắc hỗn hợp: Là sự phối hợp giữa màu sắc hoá học và vật lý (Bớm). Màu xanh lục ở chuồn chuồn sinh ra qua sự phân tán lan tỏa của tia sáng có bớc sóng ngắn trên nền xanh thờng có chứa các sắc tố màu tối. Thờng ở dạng nhợt nhạt. Màu sắc của da Lê Bảo Thanh - Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng Đ T: 0912.387.359 Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu tạo da côn trùng Tóm lại -Về mặt cấu tạo và phát triển của da: Lớp nội bì có ý nghĩa quan trọng vì lớp này sinh ra lớp màng đáy và lớp biểu bì sau mỗi lần lột xác; chứa các túi tuyến nh tuyến tơ, tuyến sáp, tuyến lột xác, tuyến hôi, tuyến tiết phê rô môn. -Về mặt bảo vệ cơ thể: Lớp biểu bì giữa một chức năng quan trọng vì trong lớp này có chứa chất chitin, chất sáp, các vật phụ và màu sắc khác nhau giúp cho côn trùng chống lại hoặc thích nghi với môi trờng. -Muốn thuốc độc thấm qua da trớc hết cần phá vở lớp sáp -Trộn thêm vào thuốc tiếp xúc chất hoà tan các chất béo -Trộn thêm vào thuốc tiếp xúc bột trơ (Inerte) làm tổ thơng lớp sáp -Khi dùng thuốc tiếp xúc tốt nhất là vào giai đoạn sâu non tuổi nhỏ or sâu non vừa lột xác lúc da còn mền. Lê Bảo Thanh - Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng Đ T: 0912.387.359 Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng 3. Thể xoang và vị trí các hệ cơ quan 3.1. Thể xoang Trong thể xoang (đợc coi là khoảng KG giữa da và bộ máy tiêu hóa) tràn ngập đầy máu với các tế báo máu không màu làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dỡng, hormon và cặn bã của quá trình trao đổi chất. Thể xoang đợc hai màng ngăn cách (Diaphragma) chia ra làm ba phần: Xoang máu lng (tầng lng). Xoang máu quanh nội tạng (tầng giữa). Xoang máu bụng (tầng bụng). Hai màng ngăn cách đợc gọi là: Màng ngăn cách lng. Màng ngăn cách bụng. Không kín, có thể lu thông đợc với nhau. Lê Bảo Thanh - Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng Đ T: 0912.387.359 Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng 3. Thể xoang và vị trí các hệ cơ quan 3.2. Vị trí của các cơ quan bên trong Xoang lng: Tuần hoàn Hô hấp Xoang thân: Tiêu hóa Bài tiết Sinh dục Hô hấp Xoang bụng: Thần kinh Hô hấp [...]...Chương II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng 4 Hệ cơ 1. Hệ cơ nội tạng (bắp thịt nội tạng) [Visceral ]: Là những bắp thịt xếp chéo nhau bao quanh các cơ quan bên trong 2.Hệ cơ dưới da (Skelettumsket) Là những bấp thịt nằm song song với nhau Bắp thịt côn trùng phần lớn là trong suốt không màu, nếu có màu thường là màu xám tro, nâu hồng... thành khu sáng khu tối xen nhauvà làm cho bắp thịt có vân ngang, đó là điểm khác với bắp thịt của động vật có xương sống Số lượng bắp thịt: Châu chấu 900; SN Cossus cossus 2000 Lực bắp thịt: tỉ lệ với trọng lượng(Nhấc nổi so với trọng lượng ): Bọ hung, tò vò 14 ,3 lần; Ong 23 lần; kiến 5 lần Lê Bảo Thanh - Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng ĐT: 0 912 .387.359 . rừng Đ T: 0 912 .387.359 Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng 1. Khái niệm: Giải phẫu côn trùng là phần nghiên cứu về cấu tạo và chức năng sinh lý của các cơ quan bên trong cơ thể côn trùng, . Bảo Thanh - Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng Đ T: 0 912 .387.359 Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng 2. Da côn trùng: Vai trò của da Lớp vỏ cơ th : bảo vệ các cơ quan bên trong, định hình dáng. Đ T: 0 912 .387.359 Chơng II: Đặc điểm giải phẫu côn trùng Tuyến môi dới: thờng là tuyến nớc bọt của côn trùng. ở sâu non bộ cánh vảy và bộ cánh lông tuyến môi dới trở thành tuyến tơ. Tuyến sáp:

Ngày đăng: 28/07/2014, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan