Luận văn : ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN CÂY HỌ SAO - DẦU (Dipterocarpaceae) TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM NHIỆT ĐỚI Ở ĐỒNG NAI part 1 docx

17 312 0
Luận văn : ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN CÂY HỌ SAO - DẦU (Dipterocarpaceae) TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM NHIỆT ĐỚI Ở ĐỒNG NAI part 1 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Forestry.tk Phạm Văn Hường BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH ****************** PHẠM VĂN HƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN CÂY HỌ SAO - DẦU (Dipterocarpaceae) TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM NHIỆT ĐỚI Ở ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 6/2010 Forestry.tk Phạm Văn Hường BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH ****************** PHẠM VĂN HƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN CÂY HỌ SAO - DẦU (Dipterocarpaceae) TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM NHIỆT ĐỚI Ở ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Lâm nghiệp Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn Khoa học: PGS. TS. NGUYỄN VĂN THÊM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2010 Forestry.tk Phạm Văn Hường TÓM TẮT Đề tài “Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến cây họ Sao - Dầu (Dipterocarpaceae) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Đồng Nai” được tiến hành tại Khu bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu - Đồng Nai, thời gian từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2009. Số liệu được thu thập trên 400 điểm của 4 trạng thái rừng IIB, IIIA 1 , IIIA 2 và IIIA 3 trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới. Dựa trên các phương pháp nghiên cứu về độ bắt gặp, đặc trưng lâm phần và xác định yếu tố độ ẩm đất, độ pH đất bằng máy đo nhanh, đã tiến hành phân tích, tính toán được xác suất bắt gặp 3 loài cây họ Sao - Dầu (dầu song nàng, dầu con rái và vên vên) ở 3 câp tuổi khác nhau phụ thuộc vào 3 yếu tố môi trường và trạng thái rừng. Kết quả thu được mô hình phản hồi xác suất bắt gặp cây họ Sao - Dầu với yếu tố môi trường có dạng Logit Gauss, P = exp(eta)/(1 + exp(eta)) (với eta = bo + b1xi + b2xi 2 ). Độ ẩm thích hợp cho cây họ Sao - Dầu: Đối với dầu song nàng ở cấp tuổi 1, cấp tuổi 2 và cây trưởng thành tương ứng là 60,6 - 79,6%, 61,9 - 82,6% và 66,3 - 84,3% . Ở 3 cấp tuổi dầu con rái là 57,0 - 81,0%; 61,9 - 82,6% và 63,3 - 82,6%. Còn ở vên vên cấp tuổi 1, 2 và cây trường thành là 61,8 - 82,3%, 62,8 - 83,9% và 63,5 - 84,6%. Độ pH đất thích hợp với cây họ Sao - Dầu: Ở 3 cấp tuổi của dầu song nàng là: 4,9 - 6,2; 5,0 - 6,5 và 5,7 - 6,8. Đối với dầu con rái ở cấp tuổi 1, 2 và cây trường thành là 4,3 - 5,9; 5,0 - 6,2 và 5,1 - 6,5. Tương tự với 3 cấp tuổi của vên vên là 5,1 - 6,0; 5,0 - 6,5 và 5,4 - 6,7. Độ tàn che tán rừng thích hợp cho giai đoạn tái sinh cây họ Sao - Dầu: Cấp tuổi 1 và 2 của dầu song nàng là 0,6 - 0,9. Còn ở dầu con dái cấp tuổi 1 là 0,57 - Forestry.tk Phạm Văn Hường 0,85, cấp tuổi 2 là 0,61 - 0,86. Tương tự ở vên vên cấp tuổi 1 là 0,65 - 0,85, cấp tuổi 2 là 0,63 - 0,88. Độ phong phú cây họ Sao - Dầu ở trạng thái IIIA 3 cao hơn so với trạng thái IIIA 2 , IIIA 1 và IIB. Các yếu tố độ ẩm đất, độ pH đất, độ tàn che tán rừng cùng phối hợp để chi phối độ phong phú cây họ Sao - Dầu. Ngoài ra, độ phong phú cây họ Sao - Dầu còn thay đổi khi trạng thái rừng thay đổi. SUMMERY The thesis “Effect of some ecological factors to tree Dipterocarpaceae in closed evergreen forest type and semi-evergreen tropical moist in Dong Nai". The thesis was conducted at Reserves and Natural Monuments Vinh Cuu - Dong Nai province. The data was collected in 400 sample plots of four forest types are IIB, IIIA 1 , IIIA 2 and IIIA 3 in closed forest type are evergreen and semi-evergreen tropical moist, from April to October 2009. Based on research methods on frequence species, forest characteristics and the factors determining fast soil humidity, soil pH (by Soil pH & Moisture Tester, Model DM – 15), Data has conducted analysis, calculated the probability appearance tree Dipterocarpaceae (Dipterocarpus dyeri, Dipterocarpus alatus and Anisoptera cochinchinensis) in three different age groups depending on three environmental factors and forest types. Results obtained the model probability appearance tree Dipterocarpaceae depending on three environmental factors by model Logit Gauss, P = exp (eta)/(1+ exp (eta)) (with eta = bo + + b 1 x i b 2 x i 2 ). The soil humidity appropriate for tree Dipterocarpaceae: The Dipterocarpus dyeri are level 1, level 2 and mature (level 3) age that respectively are 60.6 - 79.6%; 61.9 - 82.6% and 66,3 - 84.3%. The all of 3 levels’ Forestry.tk Phạm Văn Hường Dipterocarpus alatus is 57.0 - 81.0%; 61.9 - 82.6% and 63.3 - 82.6%. The Anisoptera cochinchinensis are level 1, 2 and mature trees that is 61.8 - 82.3%; 62.8 - 83.9% and 63.5 - 84.6%. The soil pH appropriate for tree Dipterocarpaceae: All of 3 levels’ Dipterocarpus dyeri are 4.9 - 6.2; 5.0 - 6.5 and 5.7 - 6.8. The Dipterocarpus alatus are level 1, 2 and mature age that are 4.3 - 5.9; 5.0 - 6.2 and 5.1 - 6.5. Similar to the level 3 age of Anisoptera cochinchinensis are 5.1 - 6.0; 5.0 - 6.5 and 5.4 - 6.7. The forest cover for regeneration Dipterocarpaceae: The level 1 and 2 age of Dipterocarpus dyeri is 0.6 - 0.9. But Dipterocarpus alatus is level 1 that is 0.57 - 0.85, for level 2 age is 0.61 - 0.86. Similar Anisoptera cochinchinensis is level 1 age that is 0.65 - 0.85 and the level 2 age is 0.63 - 0.88. The abundance of tree Dipterocarpaceae in forest types IIIA 3 IIIA 2 is higher than types IIIA 1 and IIB. Factors soil humidity, soil pH, forest cover together to effect to abundance tree Dipterocarpaceae. Also the abundance tree Dipterocarpaceae changes when the forest types change. MỤC LỤC Trang chuẩn y:……………………………………………………………… i Lý lịch cá nhân ii L ời cam đoan Mục lục ix Danh mục các bảng xv Danh mục các hình xx Những từ viết tắt xxii Chương 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 Forestry.tk Phạm Văn Hường 1.2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa đề tài 3 Chương 2. TỔNG QUAN 4 2.1. Lịch sử nghiên cứu tái sinh, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và cây họ Sao – Dầu trên thế giới 4 2.1.1. Nghiên cứu tái sinh 4 2.1.2. Nghiên cứu cây họ Sao – Dầu 7 2.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố sinh thái 8 2.2. Lịch sử nghiên cứu về tái sinh, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và cây họ Sao – Dầu ở Việt Nam 9 2.2.1. Nghiên cứu cấu trúc rừng tái sinh rừng 9 2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố sinh thái đến cây họ Sao – Dầu 10 2.3. Thảo luận 16 Chương 3. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1. Đối tượng và khu vực nghiên cứu 18 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2. Đặc điểm khu vực nghiên cứu 18 3.1.2.1. Vị trí địa lý, ranh giới 18 3.1.2.2. Địa chất, thổ nhưỡng 18 3.1.2.3. Khí hậu, thuỷ văn 20 3.1.2.4. Thực vật rừng 21 3.2. Nội dung nghiên cứu 21 3.3. Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1. Cơ sở phương pháp luận 22 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu 22 3.3.2.1. Thu thập dữ liệu về đặc trưng của các trạng thái rừng 23 3.3.2.2. Độ bắt gặp loài trong quan hệ với các yếu tố môi trường 24 3.3.2.3. Số liệu khác 25 Forestry.tk Phạm Văn Hường 3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 25 3.3.3.1. Đặc trưng lâm học của các trạng thái rừng 25 3.3.3.2. Độ bắt gặp loài trong quan hệ với trạng thái rừng 26 3.3.3.3. Độ bắt gặp loài trong quan hệ với các biến môi trường 27 3.3.3.4. So sánh xác suất bắt gặp loài ở 4 trạng thái rừng 29 3.3.3.5. Những công cụ xử lý số liệu 31 Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1. Đặc điểm chung của các trạng thái rừng IIB, IIIA 1 , IIIA 2 , IIIA 3 32 4.2. Ảnh hưởng của trạng thái rừng đến độ phòng phú 36 4.3. Ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến độ phòng phú 40 4.3.1. Ảnh hưởng của độ ẩm đất 40 4.3.1.1. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến dầu song nàng 40 4.3.1.2. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến dầu con rái 43 4.3.1.3. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến vên vên 45 4.3.2. Ảnh hưởng của độ pH đất 48 4.3.2.1.Ảnh hưởng của độ pH đất đến dầu song nàng 48 4.3.2.2.Ảnh hưởng của độ pH đất đến dầu con rái 51 4.3.2.3.Ảnh hưởng của độ pH đất đến vên vên 54 4.3.3. Ảnh hưởng của độ tàn che 57 4.3.3.1.Ảnh hưởng của độ tàn che đến dầu song nàng 57 4.3.3.2.Ảnh hưởng của độ tàn che đến dầu con rái 59 4.3.3.3.Ảnh hưởng của độ tàn che đến vên vên 61 4.3.4. Ảnh hưởng tổng hợp của các biến môi trường 63 4.3.4.1. Ảnh hưởng tổng hợp của các biến môi trường đến DSN 63 4.3.4.2. Ảnh hưởng tổng hợp của các biến môi trường đến DCR 65 4.3.4.3.Ảnh hưởng tổng hợp của các biến môi trường đến VeV 66 4.4. Ảnh hưởng của yếu tố MT trong các trạng thái rừng khác nhau 68 4.4.1. Ảnh hưởng của độ ẩm đất 68 4.4.1.1. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến dầu song nàng 68 Forestry.tk Phạm Văn Hường 4.4.1.2. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến dầu con rái 73 4.4.1.2. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến dầu vên vên 77 4.4.2. Ảnh hưởng của độ pH đất 82 4.4.2.1. Ảnh hưởng của độ pH đất đến dầu song nàng 82 4.4.2.2. Ảnh hưởng của độ pH đất đến dầu con rái 86 4.4.2.2. Ảnh hưởng của độ pH đất đến dầu vên vên 90 4.4.3. Ảnh hưởng của độ tàn che 94 4.4.3.1. Ảnh hưởng của độ tàn che đến dầu song nàng 94 4.4.3.2. Ảnh hưởng của độ tàn che đến dầu con rái 96 4.4.3.2. Ảnh hưởng của độ tàn che đến dầu vên vên 98 THẢO LUẬN CHUNG 100 Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 5.1. Kết luận 105 5.2. Kiến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC i Phụ lục 1. Phân tích thống kê mô tả đặc điểm trạng thái rừng IIB, IIIA 1 , IIIA 2 và IIIA 3 ii Phụ lục 2. Phân tích thống kê băt gặp và không bắt gặp cây họ Sao – Dầu trong các trạng thái rừng iii Phụ lục 3. Phân tích sai khác về độ phong phú cây họ Sao – Dầu trong các trạng thái vi Phụ lục 4. Phân tích ảnh hưởng của độ ẩm đất đến độ phong phú DSN vii Phụ lục 5. Phân tích ảnh hưởng của độ ẩm đất đến độ phong phú DCR x Phụ lục 6. Phân tích ảnh hưởng của độ ẩm đất đến độ phong phú VeV ix Phụ lục 7. Phân tích ảnh hưởng của độ pH đất đến độ phong phú DSN x Phụ lục 8. Phân tích ảnh hưởng của độ pH đất đến độ phong phú DCR xii Forestry.tk Phạm Văn Hường Phụ lục 9. Phân tích ảnh hưởng của độ pH đất đến độ phong phú VeV xiii Phụ lục 10. Phân tích ảnh hưởng của độ tàn che đến độ phong phú DSN xiii Phụ lục 11. Phân tích ảnh hưởng của độ tàn che đến độ phong phú DCR xv Phụ lục 12. Phân tích ảnh hưởng của độ tàn che đến độ phong phú VeV xvi Phụ lục 13. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X2 đến độ phong phú cây tái sinh dầu song nàng xvii Phụ lục 14. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X2 đến độ phong phú cây trưởng thành dầu song nàng xvii Phụ lục 15. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X3 đến độ phong phú cây tái sinh dầu song nàng xx Phụ lục 16. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X3 đến độ phong phú cây trưởng thành dầu song nàng xx Phụ lục 17. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X2 và X3 đến độ phong phú cây tái sinh dầu song nàng xx Phụ lục 18. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X2 và X3 đến độ phong phú cây trưởng thành dầu song nàng xix Phụ lục 19. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1, X2 và X3 đến độ phong phú cây tái sinh dầu song nàng xix Phụ lục 20. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1, X2 và X3 đến độ phong phú cây trưởng thành dầu song nàng xix Phụ lục 21. Phân tích ảnh hưởng tương tác giữa X1*X3 đến độ phong phú cây trưởng thành dầu song nàng xx Phụ lục 22. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X2 đến độ phong phú cây tái sinh dầu con rái xx Phụ lục 23. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X2 đến độ phong phú cây trưởng thành dầu con rái xxi Phụ lục 24. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X3 đến độ phong phú cây tái sinh dầu con rái xxi Forestry.tk Phạm Văn Hường Phụ lục 25. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X3 đến độ phong phú cây trưởng thành dầu con rái xxi Phụ lục 26. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X2 và X3 đến độ phong phú cây tái sinh dầu con rái xxii Phụ lục 27. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X2 và X3 đến độ phong phú cây trưởng thành dầu con rái xxii Phụ lục 28. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1, X2 và X3 đến độ phong phú cây tái sinh dầu con rái xxii Phụ lục 29. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1, X2 và X3 đến độ phong phú cây trưởng thành dầu con rái xxiii Phụ lục 30. Phân tích ảnh hưởng tương tác giữa X1*X3 đến độ phong phú cây tái sinh dầu con rái xxiii Phụ lục 31. Phân tích ảnh hưởng tương tác giữa X1*X3 đến độ phong phú cây trưởng thành dầu con rái xxiii Phụ lục 32. Phân tích ảnh hưởng tương tác giữa X2*X3 đến độ phong phú cây tái sinh dầu con rái xxiv Phụ lục 33. Phân tích ảnh hưởng tương tác giữa X2*X3 đến độ phong phú cây trưởng thành dầu con rái xxiv Phụ lục 34. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X2 đến độ phong phú cây tái sinh vên vên xxiv Phụ lục 35. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X2 đến độ phong phú cây trưởng thành vên vên xxv Phụ lục 36. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X3 đến độ phong phú cây tái sinh vên vên xxv Phụ lục 37. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1 và X3 đến độ phong phú cây trưởng thành vên vên xxv Phụ lục 38. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X2 và X3 đến độ phong phú cây tái sinh vên vên xxvi [...]... VeV-TS dưới ảnh hưởng của X1 ở 4 trạng thái rừng 79 Hình 4. 21 XS bắt gặp VeV-TT dưới ảnh hưởng của X1 ở 4 trạng thái rừng 81 Hình 4.22 XS bắt gặp DSN-TS dưới ảnh hưởng của X2 ở 4 trạng thái rừng 83 Hình 4.23 XS bắt gặp DSN-TT dưới ảnh hưởng của X2 ở 4 trạng thái rừng 85 Hình 4.24 XS bắt gặp DCR-TS dưới ảnh hưởng của X2 ở 4 trạng thái rừng 87 Hình 4.25 XS bắt gặp DCR-TT dưới ảnh hưởng của X2 ở 4... U±T; và U±4T của DCR-TS đối với X3 60 Hình 4 .15 Biểu đồ mô tả U; U±T; và U±4T của VeV-TS đối với X3 62 Hình 4 .16 XS bắt gặp DSN-TS dưới ảnh hưởng của X1 ở 4 trạng thái rừng 69 Hình 4 .17 XS bắt gặp DSN-TT dưới ảnh hưởng của X1 ở 4 trạng thái rừng 72 Hình 4 .18 XS bắt gặp DCR-TS dưới ảnh hưởng của X1 ở 4 trạng thái rừng 74 Hình 4 .19 XS bắt gặp DCR-TT dưới ảnh hưởng của X1 ở 4 trạng thái rừng ... Phân tích ảnh hưởng của X1 trong 4 trạng thái rừng đến độ phong phú cây trưởng thành dầu con rái xxx Phụ lục 51 Phân tích ảnh hưởng của X1 trong 4 trạng thái rừng đến độ phong phú cây tái sinh vên vên xxx Phụ lục 52 Phân tích ảnh hưởng của X1 trong 4 trạng thái rừng đến độ phong phú cây trưởng thành vên vên xxxi Phụ lục 53 Phân tích ảnh hưởng của X2 trong 4 trạng thái rừng đến độ... trạng thái rừng 89 Forestry.tk Phạm Văn Hường Hình 4.26 XS bắt gặp VeV-TS dưới ảnh hưởng của X2 ở 4 trạng thái rừng 91 Hình 4.27 XS bắt gặp VeV-TT dưới ảnh hưởng của X2 ở 4 trạng thái rừng 93 Hình 4.28 XS bắt gặp DSN-TS dưới ảnh hưởng của X3 ở 4 trạng thái rừng 95 Hình 4.29 XS bắt gặp DCR-TS dưới ảnh hưởng của X3 ở 4 trạng thái rừng 97 Hình 4.30 XS bắt gặp VeV-TS dưới ảnh hưởng của X3 ở 4 trạng thái. .. thành, với cây có D1,3 > 10 cm DSN1 : Dầu song nàng cấp tuổi 1, với cây có H < 10 0 cm và D1,3 < 10 cm DSN2 : Dầu song nàng cấp tuổi 2, với cây có H > 10 0 cm và D1,3 < 10 cm DSN-TS : Dầu song nàng tái sinh, với cây có D1,3 < 10 cm DSN-TT : Dầu song nàng trưởng thành, với cây có D1,3 > 10 cm ĐVFS : Đỏ vàng trên đá phiến sét Exp :e Ey : Tần suất G : Tổng tiết diện ngang H : Chiều cao thân cây Hdc : Chiều... thái rừng 99 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT bo, b1, bi : Là các tham số của phương trình BTTN&DT : Bảo tồn thiên nhiên và di tích BZND : Bazan nâu đỏ D1,3 : Đường kính thân cây tại vị trí 1, 3 m DCR1 : Dầu con rái cấp tuổi 1, với cây có H < 10 0 cm và D1,3 < 10 cm DCR2 : Dầu con rái cấp tuổi 2, với cây có H > 10 0 cm và D1,3 < 10 cm DCR-TS : Dầu con rái tái sinh, với cây có D1,3 < 10 cm DCR-TT : Dầu con rái trưởng... giữa X2 và X3 đến độ phong phú cây trưởng thành vên vên xxviii Phụ lục 47 Phân tích ảnh hưởng của X1 trong 4 trạng thái rừng đến độ phong phú sinh dầu song nàng xxix Phụ lục 48 Phân tích ảnh hưởng của X1 trong 4 trạng thái rừng đến độ phong phú cây trưởng thành dầu song nàng xxix Phụ lục 49 Phân tích ảnh hưởng của X1 trong 4 trạng thái rừng đến độ phong phú cây tái sinh dầu con... tích ảnh hưởng của X2 trong 4 trạng thái rừng đến độ phong phú tái sinh vên vên xxxii Phụ lục 58 Phân tích ảnh hưởng của X2 trong 4 trạng thái rừng đến độ phong phú cây trưởng thành vên vên xxxiii Phụ lục 59 Phân tích ảnh hưởng của X3 trong 4 trạng thái rừng đến độ phong phú cây trưởng thành dầu song nàng xxxiii Phụ lục 60 Phân tích ảnh hưởng của X3 trong 4 trạng thái rừng đến. .. cây tái sinh dầu song nàng xxxi Forestry.tk Phạm Văn Hường Phụ lục 54 Phân tích ảnh hưởng của X2 trong 4 trạng thái rừng đến độ phong phú cây trưởng thành dầu song nàng xxxi Phụ lục 55 Phân tích ảnh hưởng của X2 trong 4 trạng thái rừng đến độ phong phú cây tái sinh dầu con rái xxxii Phụ lục 56 Phân tích ảnh hưởng của X2 trong 4 trạng thái rừng đến độ phong phú cây trưởng thành dầu. .. Phạm Văn Hường Phụ lục 39 Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X2 và X3 đến độ phong phú cây trưởng thành vên vên xxvi Phụ lục 40 Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1, X2 và X3 đến độ phong phú cây tái sinh vên vên xxvi Phụ lục 41 Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của X1, X2 và X3 đến độ phong phú cây trưởng thành vên vên xxvii Phụ lục 42 Phân tích ảnh hưởng tương tác giữa X1 và X2 đến . tái sinh, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và cây họ Sao – Dầu ở Việt Nam 9 2.2 .1. Nghiên cứu cấu trúc rừng tái sinh rừng 9 2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố sinh thái đến cây họ Sao. 4.3. Ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến độ phòng phú 40 4.3 .1. Ảnh hưởng của độ ẩm đất 40 4.3 .1. 1. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến dầu song nàng 40 4.3 .1. 2. Ảnh hưởng của độ ẩm đất đến dầu con. DSN-TT dưới ảnh hưởng của X1 ở 4 trạng thái rừng 72 Hình 4 .18 . XS bắt gặp DCR-TS dưới ảnh hưởng của X1 ở 4 trạng thái rừng 74 Hình 4 .19 . XS bắt gặp DCR-TT dưới ảnh hưởng của X1 ở 4 trạng thái

Ngày đăng: 28/07/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan