Phụ nữ và gia đình

99 707 5
Phụ nữ và gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo: Phụ nữ và gia đình

TTCĐ_Sức khỏe Gia đình Trang 1 PHẦN I : PHỤ NỮ GIA ĐÌNH TTCĐ_Sức khỏe Gia đình Trang 2 A. DANH NGƠN VỀ PHỤ NỮ Khơng có phụ nữ xấu, chỉ có phụ nữ khơng biết làm đẹp. La Bruyere Tất cả mọi sự bí ẩn của thế giới này đều khơng thể sánh nổi với sự bí ẩn của người phụ nữ. Vladimir Lobanok Khơng phải những người đẹp là người hạnh phúc, mà những người hạnh phúc là những người đẹp. Khuyết Danh. Khi mặt đối mặt, người phụ nữ nói to với người đàn ơng nàng dửng dưng, nói khẽ khàng với người nàng bắt đầu u giữ n lặng với người nàng u Sophocle Người phụ nữ cười khi có thể cười nhưng muốn khóc thì lúc nào cũng được Ngạn ngữ Pháp Sắc đẹp tự nó đủ thuyết phục đơi mắt của người đàn ơng mà chẳng cần nhà hùng biện . Người phụ nữ đẹp là thiên đường của đơi mắt. Tục ngữ Nơi người phụ nữ quyến rũ lòng người nhất khơng phải là cái đẹp mà là sự cao q. Eunpide Phụ nữ chỉ nhớ người đàn ơng làm cho họ cười Đàn ơng chỉ nhớ người phụ nữ làm cho họ khóc De Regnier Phụ nữ có cái tài khơng ai bắt chước được trong việc biểu lộ tình cảm mà khơng cần đến những lời nói sơi nổi. Sự hùng biện của họ tập trung đặc biệt ở giọng nói, cử chỉ, tác phong những cái nhìn. Banzac Hãy đợi hồng hơn để thấy cái đẹp của buổi bình minh hãy đợi tuổi già để hiểu thế nào là một người phụ nữ đẹp. Ngạn ngữ Đức Cái dun là khí giới tuyệt đối. Nhưng nếu bạn tưởng rằng bạn là người có dun thì chắc chắn là hồn tồn khơng có rồi Lori Liơ Khi một người phụ nữ từ chối tình u của bạn thay vào đó, cơ ta đề nghị giữ vững tình bạn, bạn chớ nghĩ đó là lời từ biệt - điều đó có nghĩa là cơ ta muốn bạn hành động theo thứ tự đã định sẵn . Moliere Đàn ơng đau xót với cái họ mất, còn phụ nữ với cái mà họ khơng thể nhận được. D.BilingX Tơi thích người đàn ơng có tương lai người phụ nữ có q khứ O.Uaind Phụ nữ bao giờ cũng u vì tài trước khi u vẻ bề ngồi Banzac Tính hiền dịu của phụ nữ với cuộc đời là dấu hiệu xác thực của một cuộc sống nội tâm phong phú Pautơpxki Trái tim của người phụ nữ khơng bao giờ gìa cỗi, một khi nó khơng u nữa thì đó là vì nó đã ngừng đập P. ROCHEPEDRE TTCĐ_Sức khỏe Gia đình Trang 3 CHỦ ĐỀ : TRIẾT LÝ VUI VỀ PHỤ NỮ Phụ nữ giống như người dự báo thời tiết: Chỉ nhận là mình đốn thiếu chính xác chứ khơng sai. - Phụ nữ giống như cuốn tiểu thuyết: Có mở đầu chứ khơng có kết thúc. - Phụ nữ giống như bức tranh trừu tượng mà 300 năm sau cũng chẳng ai hiểu được. - Phụ nữ là một bản nhạc dài khơng có các nốt trầm. - Đằng sau sự thành cơng của một người đàn ơng ln có hình bóng của một người đàn bà đằng sau sự thất bại của một người đàn ơng cũng vẫn là một người đàn bà. - Phụ nữ ln lo lắng về tương lai cho đến khi có chồng. Đàn ơng khơng bao giờ lo lắng về tương lai cho đến khi có vợ. - Phụ nữ giống như chiếc tháp có rất nhiều lối vào, nhưng khơng tìm được lối ra - Người đàn ơng thành cơng là người có thể kiếm được nhiều hơn số tiền vợ anh ta chi tiêu. Người phụ nữ thành cơng là người tìm được một người đàn ơng như vậy. - Để có được hạnh phúc với một người đàn ơng, bạn cần phải hiểu anh ta nhiều u ít thơi. - Để được hạnh phúc với một người phụ nữ, bạn cần phải u nhiều đừng cố hiểu cơ ta. - Phụ nữ cưới chồng với hi vọng anh ta sẽ thay đổi, song anh ta khơng thay đổi. - Đàn ơng cưới vợ với hi vọng cơ ta sẽ khơng thay đổi, song cơ ta lại thay đổi. - Trong một cuộc tranh cãi, phụ nữ là người nói từ cuối cùng. TTCĐ_Sức khỏe Gia đình Trang 4 B. PHỤ NỮ PHỤ NỮ VIỆT NAM Phụ nữ Việt Nam là một lực lượng cơ bản, nhân tố phát triển của xã hội Việt Nam. Trải qua hàng nghìn năm xây dựng đấu tranh vì sự vẹn tồn lãnh thổ, đấu tranh chống thiên tai, duy trì nòi giống Lạc Việt, đã kiến tạo nên nhiều đức tính truyền thống tốt đẹp ở người phụ nữ. Xun suốt tiến trình hình thành phát triển của lịch sử nhân loại, phụ nữ ln có quyền góp phần nhất định vào sự thay đổi mọi mặt cho xã hội thống nhất, hồ bình tương lai văn minh. Các thành tựu mang tính cách mạng văn hố, tập tục, gia phong, đã góp phần thay đổi cách nhìn nhận của mọi tầng lớp xã hội đối với người phụ nữ Việt Nam. Họ được khẳng định phẩm chất năng lực trong các lĩnh vực hoạt động, kể cả những lĩnh vực phi truyền thống nhất. Họ có vị thế, chỗ đứng cùng phát triển để ổn định cơng bằng với các tầng lớp nam giới. Phụ nữ Việt Nam thời kỳ chiến tranh (theo học ở Leipzig, Đơng Đức) Phụ nữ Việt Nam ĐẶC ĐIỂM Phụ nữ thời xưa Lịch sử Việt Nam ln ghi nhận người phụ nữ là nguồn hạnh phúc, chăm sóc chồng con, đỡ đần cha già mẹ yếu, là chỗ dựa cho gia đình trong nhiều phương diện cuộc sống. Có vai trò người u, người vợ, người mẹ, người phụ nữ ln được u thương chiếm vị trí quan trọng trong mọi tầng lớp người Việt. Đó là: Quốc Mẫu Âu Cơ, theo truyền thuyết, khoảng gần 5000 năm trước đã kết dun cùng vua Lạc Long dòng dõi rồng, sinh được 100 người con trai; Trưng Vương (40-43), tuy triều đại chỉ tồn tại 3 năm song đã chứng tỏ tinh thần bất khuất của người phụ nữ trong thời kỳ đầu giữ nước; Triệu Thị Trinh (225-248) cùng anh Triệu Quốc Đạt khởi nghĩa năm 248 chống qn Đơng Ngơ cai trị tàn ác; Thái Hậu Dương Vân Nga (942-1000) là người đàn bà quyền lực của 2 triều đại nhà Đinh nhà Tiền Lê, bà được biết đến với vai trò là vợ của 2 vua; Ngun phi Ỷ Lan (tên thật là Lê Thị Ỷ Lan) triều Lý, bà xuất thân từ gia đình nơng dân nhưng sau trở thành Hồng thái hậu; Cơng chúa Huyền Trân (cuối thế kỷ 13, đầu thế kỷ 14) là con gái vua Trần Nhân TTCĐ_Sức khỏe Gia đình Trang 5 Tơng, bà được gả cho vua Chiêm Thành (Champa) để đổi lấy hai châu Ơ Lý cho nước Đại Việt; Cơng chúa An Tư (thời vua Trần Nhân Tơng) là con gái út vua Trần Thánh Tơng, bà bị gả cho Thốt Hoan nhằm trì hỗn sức giặc, ni chí lớn chờ thời cơ đánh giặc; Cơng chúa Ngọc Hân (1770-1799) là con vua Lê Hiển Tơng, bà có tài văn học nên được Hồng Đế Quang Trung Nguyễn Huệ phong làm Bắc cung Hồng Hậu; Cơng chúa Ngọc Vạn (thế kỷ 17) giữ những chức vụ quan trọng trong triều Chân Lạp, bà đã có cơng mở đường cho người Việt trong cuộc Nam tiến mở rộng giang sơn; Bùi Thị Xn (?- 1802) là tướng tài giỏi của nhà Tây Sơn, vợ của danh tướng Trần Quang Diệu . Họ là nhà văn, nhà thơ có danh phận, được nhiều đời truyền tụng như Nữ sĩ Đồn Thị Điểm (1705-1746) người tỉnh Bắc Ninh, hiệu là Hồng Hà nữ sĩ rất giỏi thơ văn; Nữ sĩ Hồ Xn Hương (1780- 1820) có tài thơ văn cả về chữ Nơm chữ Hán; Bà Huyện Thanh Quan (Đầu thế kỷ 19) tên thật là Nguyễn Thị Hinh, bà được mời làm Cung Trung giáo tập, dạy cung phi cơng chúa trong cung; Thái Hậu Từ Dũ (1810-1902) người tỉnh Gia Định, hiệu Từ Dũ Bát Huệ Thái hồng Thái hậu, là q phi của vua Thiệu Trị, sinh ra vua Tự Đức nên trở thành Tháí Hậu; Tú Xương (cuối thế kỷ 19) người tỉnh Hải Dương, là hiền thê nhà thơ trào phúng Trần Tế Xương . Ngồi ra khơng ít phụ nữ là dân thường lam lũ với những số phận, tâm tư eo hẹp song cũng được lưu dấu lại hình ảnh, được trân trọng ghi chép, kể cả vào những thời Nho giáo độc tơn nhất. Phụ nữ Việt Nam thời xưa. Hình ảnh phụ nữ thơng qua văn thơ, ca dao, tục ngữ truyền tụng trong dân gian như "Thân cò lặn lội bờ ao - Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non", phần nào minh chứng người phụ nữ xưa thường bị gạt sang lề cuộc sống thiết yếu nhưng chặt đầy tính gia phong cổ hủ, bị dồn nén vào khn khổ chật hẹp đời sống gia đình: "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử" (Ở nhà theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng chết theo con trai). Lấy được chồng, người con gái phải học hành nhiều thứ, nhưng học khơng phải để thi cử, để tiến thân mà học để chuẩn bị cho cuộc sống ở bên nhà chồng. Còn có quan niệm việc hơn nhân của người phụ nữ do số phận sắp sẵn cho mỗi người trong số họ. May mắn thì gặp được người chồng tử tế, giỏi giang, nếu lỡ lấy phải người chồng vũ phu hay nghèo khổ thì phải gắng chịu. Người phụ nữ làm dâu có trách nhiệm biết qn xuyến mọi việc gia đình đã tạo thành ý chí nghị lực can trường trong họ, song thực tế vẫn đẩy họ đến cảnh sống cam chịu gần như suốt cả cuộc đời phải gánh chịu những hậu quả khơng ra gì về thể xác lẫn tinh thần. Với quan TTCĐ_Sức khỏe Gia đình Trang 6 niệm "tài trai lấy năm lấy bảy, gái chính chun chỉ có một chồng", những người phụ nữ là nạn nhân của chế độ đa thê (bất kể là vợ cả hay vợ lẽ) ln chìm đắm trong những mối mâu thuẫn, bất hòa, khổ đau, nhiều khi chỉ vì những chuyện rất vụn vặt. Cả khi người chồng chết, người phụ nữ cũng mất quyền thừa kế tài sản, phải phục tòng người con trai. Phần lớn phụ nữ Việt Nam thời xưa khơng được coi trọng có được địa vị xứng đáng trong gia đình hay xã hội. Họ phải gánh chịu nhiều sự áp đặt, bất cơng, tư tưởng trọng nam khinh nữ (Nam trọng nữ khinh, nam ngoại nữ nội). Người phụ nữ nói chung khó có cơ hội để ngẩng mặt với cuộc đời, với xã hội. Phụ nữ khơng gì hơn chỉ như hình bóng sau lưng của người chồng trong gia đình, nhưng lại vẫn được xem là tác nhân trong sự thành cơng của người chồng. Phụ nữ thời chiến tranh Triệu Thị Trinh. Tuy nhiên, tính đề cao đối với người phụ nữ Việt Nam từ xưa vẫn là tinh thần làm việc đấu tranh có lịch sử hàng nghìn năm. Phụ nữ Việt Nam cống hiến rất nhiều mọi mặt cho nền độc lập, thống nhất của đất nước. Từ các cuộc chiến tranh đó đã sản sinh ra những nữ anh hùng dân tộc, để lại danh tiếng cho các đời sau họ, như Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Thị Sáu, Hồng Ngân, Mạc Thị Bưởi, Nguyễn Thị Chiên, Nguyễn Thị Lét, Tạ Thị Kiều, Kan Lịch, Lê Thị Hồng Gấm, Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Bình, Nhất Chi Mai, Nguyễn Thị Út (Út Tịch) . Sự mở đầu trang sử là cuộc chiến chống qn xâm lăng của Hai Bà Trưng, cùng lời thề xuất qn: "Một xin rửa sạch nước thù, Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng, Ba kẻo oan ức lòng chồng, Bốn xin vẹn vẹn sở cơng lênh này". Vài thế kỷ sau, người thiếu nữ Triệu Thị Trinh đã tự khẳng định mình là một nhi nữ hào kiệt: "Tơi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp làn sóng dữ, chém cá kình ngồi biển Đơng ." Trong các cuộc chiến tranh hiện đại sau này đã xuất hiện nhiều phụ nữ tiêu biểu trong khó khăn gian khổ. Họ là những con người gan dạ khơng quản ngày đêm bom đạn, vừa lao động sản xuất, vừa sẵn sàng cho chiến tranh. Tinh thần của họ là "Ruộng rẫy như chiến trường, cuốc cày như vũ khí", gồm có hàng vạn nữ nơng dân cơng nhân "tay cày, tay súng", "tay búa, tay súng" làm nên một hậu phương vững chắc, trên ruộng đồng, cơng trường, nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ . Người phụ nữ bước ra từ các cuộc chiến tranh giải phóng của dân tộc, được nhân dân nhà nước Việt Nam tơn vinh là những nữ anh hùng những bà mẹ Việt Nam anh hùng, được Chủ tịch Hồ Chí Minh trao tặng 8 chữ vàng "Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang". TTCĐ_Sức khỏe Gia đình Trang 7 Phụ nữ thời nay Ngày nay tuy chưa phải đã hết những định kiến, nghi ngại, thậm chí là kỳ thị, song nhìn tồn diện thì người quan sát trong ngồi Việt Nam đều có sự thống nhất nhận xét về phụ nữ Việt Nam, cả về số lượng chất lượng đóng góp đã gìn giữ phát huy được vai trò đối với thực tiễn phát triển xã hội trên mọi lĩnh vực thiết yếu. Từ phải đảm đương vai trò "đối nội" trong khn khổ gia đình, người phụ nữ Việt Nam ngày nay còn tài cán với các trọng trách "đối ngoại". Là một sự nghiệp khơng còn chỉ giành cho nam giới. Họ phải khẳng định giá trị, khả năng bằng sự nghiệp tính vươn lên của bản thân. Khát vọng với sự nghiệp của người phụ nữ khơng đơn giản chỉ như thốt khỏi vòng cương tỏa từ yếu tố gia đình. Hơn thế nữa họ còn khẳng định vị thế là những người đứng đầu tập đồn, cơng ty doanh nghiệp hoặc thậm chí là lãnh đạo cấp cao trong các tổ chức của chính phủ. Những thành tích của họ được xã hội ghi nhận đánh giá cao trong các lĩnh vực khoa học, cơng nghệ giáo dục. Khơng ít nữ học sinh, sinh viên đạt giải cao trong các kỳ thi cấp quốc gia quốc tế. Tầng lớp nữ trí thức có những cơng trình khoa học giá trị, mang lại hiệu quả kinh tế cao: Số nữ Giáo sư chiếm tỷ lệ 3,5%; Phó giáo sư 5,9%; Tiến sỹ 12,6%; Tiến sỹ khoa học 5,1%; 19 nữ Anh hùng lao động, nhiều Giải thưởng Kovalépscaia, NSND, NSƯT. Tỷ lệ nữ là đại biểu Quốc hội tăng qua các thời kỳ bầu cử (khóa I (1946- 1960) là 3%, đến khóa XII (2007 – 2012) tăng lên là 25,76%). Ngành Giáo dục Đào tạo từng có nữ bộ trưởng, đương nhiệm thứ trưởng, nhiều phụ nữ làm cán bộ quản lý các cấp Vụ, Viện, Sở, Phòng, Ban, các trường các đơn vị giáo dục: Có 11 nữ nhà giáo được phong danh hiệu Nhà giáo nhân dân, 1.011 nữ nhà giáo được phong danh hiệu Nhà giáo Ưu tú . Người phụ nữ Việt Nam tham gia vào nhiều lĩnh vực khác nhau có ảnh hưởng khơng nhỏ đối với giá trị lợi ích của tồn xã hội. Được thể hiện thơng qua các mơi trường kinh tế, chính trị, văn hố, nghệ thuật . Văn hóa truyền thống Áo dài truyền thống. Mặc dù bị ảnh hưởng khơng ít từ các nền văn hóa ngoại quốc trong suốt hàng nghìn năm bị đơ hộ, phụ nữ Việt Nam vẫn giữ gìn được nét đẹp vốn rất riêng cho họ khi hiếm quốc gia nào có được. Xã hội càng ngày phát triển, con người càng văn minh nhưng những đức tính truyền thống của người phụ nữ từ nơng thơn đến thành thị vẫn ngun giá trị, đó chính là những vẻ đẹp trong gia đình, xã hội; vẻ đẹp người làm vợ, làm mẹ; vẻ đẹp nữ doanh nhân, ca sĩ, thi sĩ, diễn TTCĐ_Sức khỏe Gia đình Trang 8 viên, hoa hậu, tri thức; vẻ đẹp ý nhị, lịch sự . Những nét đẹp hiện đại kết hợp nhuần nhuyễn với những đức tính truyền thống tạo nên dáng vẻ tính cách mang ý nghĩa với bản chất thuần Việt, tiêu biểu cho các tầng lớp phụ nữ Á Đơng. Tuy khơng thể đua với nam giới về sức vóc, tài trí, hay việc tranh đoạt trong thiên hạ nhưng vẫn nhiều cơng việc gia đình xã hội cần đến người phụ nữ. Lịch sử Việt nam đã từng ghi nhận những hình ảnh thường ngày về người phụ nữ cổ truyền. "Sớm ra ruộng lúa, tối về nương dâu", người phụ nữ ngày xưa tầm tơ canh cửi là chủ nhân của những bánh xe quay sợi bằng đất nung từ thời Lý. Họ lập được những kỷ lục về trồng dâu ni tằm với một năm tám lứa. Tơ lụa, sa the, lĩnh, láng mà nước ngồi chuộng mua phần lớn đều sản xuất ra từ những bàn tay khéo léo của họ. Hình ảnh người phụ nữ "bán mặt cho đất, bán lưng cho trời", tần tảo làm lụng rất phổ biến ở các vùng làng q Việt Nam là lực lượng lao động chính trong các mùa vụ sản xuất lương thực. Cơng việc của họ là làm đồng, làm gốm, chèo truyền, bán hàng, bật bơng kéo sợi, dệt vải, may quần áo, ngồi ra họ còn là những nghệ sỹ sáng tác hát dân ca, múa dân tộc . Tứ đức Trở lại với sự khâm phục ngưỡng mộ của tồn xã hội, người phụ nữ Việt Nam khơng bỏ qn những đức tính tốt đẹp sinh thành từ một dân tộc có cội nguồn Mẹ Âu Cơ. Đó là Tứ đức, được ví như "khn vàng thước ngọc". Theo quan niệm từ thuyết Khổng Tử thì Tứ đức của phụ nữ là "Cơng, Dung, Ngơn, Hạnh": + Cơng: là nữ cơng gia chánh, đề cao sự khéo léo chu đáo của người phụ nữ đối với các cơng việc nội trợ trong gia đình. + Dung: là dung nhan, đề cao cái đẹp tâm hồn hình thức bên ngồi (biểu hiện sự tươi tắn, khơng ủ dột trên nét mặt, chăm chút cho mái tóc, hàm răng trang phục). + Ngơn: là lời nói, nhưng khơng bao giờ chỉ đơn thuần là lời nói, đề cao cả trí tuệ tâm hồn người nói (biết cân nhắc lời ăn tiếng nói, khơng q lời lúc nóng giận, khơng ba hoa khi hứng chí, giả dối khi giao tiếp). + Hạnh: là hạnh kiểm, đức hạnh (mực thước, nghiêm trang trong dáng đứng, bước đi; thủy chung, u chồng, thương con; giàu lòng nhân ái, hy sinh vì người khác). Người phụ nữ ngày nay, ngồi trách nhiệm "tề gia nội trợ", khi ra làm việc ngồi xã hội họ còn là những cơng dân của xã hội đó. Biết sống có trách nhiệm với cộng đồng, có hồi bão nỗ lực trong cơng việc, đã thể hiện phẩm chất đạo đức của chữ Cơng chữ Hạnh. Tuy nhiên, trong mỗi giai đoạn lịch sử, thước đo từ xã hội về chuẩn mực đạo đức cũng có sự đổi khác. Xét Tứ đức người phụ nữ cần có sự hiểu biết nhất định về hồn cảnh lịch sử của các giai đoạn đó để có ứng xử phù hợp. Sự kế thừa phát triển thêm những giá trị đạo đức ở người phụ nữ trong cuộc sống ngày nay để phù hợp với thời đại, cũng là vấn đề mà xã hội đang quan tâm. TTCĐ_Sức khỏe Gia đình Trang 9 TÍN NGƯỠNG Thờ cha mẹ Theo phong tục, tập qn tín ngưỡng của người Việt Nam, nhất là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thường có sự so sánh, phân biệt giữa nam giới với phụ nữ. Ngồi việc người đàn ơng có trách nhiệm thờ cúng cha mẹ, tổ tiên thì người phụ nữ lấy chồng phải hồn tồn theo chồng. Phải có trách nhiệm thờ phụng tổ tiên bên nhà chồng, họ khơng được thờ phụng cha mẹ đẻ tại nhà mình kể cả khi khơng có anh em trai, khi đó phải nhờ một người đàn ơng khác, có thể là em hoặc cháu trong họ nội thờ cúng hộ. Tập tục này thường vơ tình tạo ra tiêu cực trong đời sống văn hố người phụ nữ. Muốn có được người thừa tự, nhiều gia đình chỉ có con gái đã nhận thêm con ni là trai. Người chồng cho vợ đi "xin" hoặc người vợ cho chồng đi "ở" với người phụ nữ khác để có con trai. Họ có tâm niệm "bế con chồng hơn bồng cháu ngoại" khơng băn khoăn nhiều đến việc để lại hậu duệ, miễn là phải có người "hương khói" về sau. Lễ chùa, đình đền Người phụ nữ đang hành lễ ở Chùa Trấn Quốc, Tây Hồ, Hà Nội. Phật giáo (Tiểu thừa) được du nhập trực tiếp từ Ấn Độ qua đường biển vào Việt Nam khoảng thế kỉ 2 sau Cơng ngun. Phật giáo Việt Nam khơng hẳn xuất thế mà thường nhập thế, gắn với phù chú, cầu xin tài lộc, phúc thọ hơn là tu hành thốt tục. Người phụ nữ đi chùa lễ Phật để cầu an, cầu sự may mắn cho bản thân người thân trong gia đình. Bản chất phụ nữ yếu đuối (chân yếu, tay mềm), tâm nguyện họ ln cần có sự che chở, giải thốt những nỗi khổ đau phát sinh từ cuộc sống. Ngồi nhờ cậy từ các yếu tố con người xã hội giải quyết giúp đỡ thì họ thường tìm đến để cầu nguyện dưới các tượng Phật, các Thần Tiên ở Chùa, Đền, miếu, phủ . Điều khác biệt trong nghệ thuật Phật giáo Việt Nam là từ các pho tượng như tượng Bà Man Nương, tượng Bà Trắng, Bà Đỏ đến tượng Kim đồng - Ngọc Nữ . đều mang dáng dấp vẻ đẹp người phụ nữ, bên trong đó quy tụ nhiều nét nghệ thuật thế tục. Đạo Mẫu là một tín ngưỡng dân gian Việt Nam thờ các nữ thần (còn gọi là các Thánh Mẫu), các Thánh Mẫu có sự gắn bó với cuộc sống trần tục, gần gũi với dân gian. Tín ngưỡng này có từ lâu đời, hiện thân của nó là các hiện tượng tự nhiên mây, mưa, sấm, chớp. Khi trách nhiệm người đàn ơng là cơng việc săn bắn, giữ đất, giữ làng thì cơng việc nơng nghiệp do người phụ nữ hồn tồn đảm nhiệm. Từ hình ảnh người phụ nữ cụ thể được dân gian nhân hố thành một bà Mẫu cao cả tâm linh quyền năng. Qua đó, Mẫu còn được hiểu như là đất, nước, cây lúa, là mọi thứ làm ra sự sống cho con người. Thờ các Thánh Mẫu được xem như một chỗ dựa tinh thần của người phụ nữ, thường mang đậm màu sắc tín ngưỡng của các vùng thuần nơng TTCĐ_Sức khỏe Gia đình Trang 10 nghiệp. Các đền đài, miếu, phủ thờ tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng trung du như Phủ Giầy (Nam Định), Phủ Tây Hồ (Hà Nội), Đền Suối Mỡ (Bắc Giang), Chùa Bà Đức Sanh (Bình Thuận) . Cưới hỏi Trước đây người Việt gọi là lễ rước dâu, ngày nay trong ngơn từ của đời sống thường ngày được gọi là lễ cưới. Theo nghi thức truyền thống thì người phụ nữ được hưởng những quyền lợi đầu tiên khi bước chân đến nhà chồng, đồng thời xem đó như sự ràng buộc tính pháp lý để người chồng phải có trách nhiệm với người vợ trong cuộc sống tiếp theo của hai người. Nghi lễ cưới hỏi thường tn theo các trình tự như sau: + Chạm ngõ: là nghi thức gặp gỡ hai bên gia đình để biết nhau một cách cơng khai, chính thức; + Lễ ăn hỏi: nhà trai mang lễ vật sang nhà gái hỏi vợ, được đựng trong các tráp phủ vải điều màu đỏ gồm trầu, cau, rượu, chè, bánh cốm, bánh xu xê, mứt sen, xơi, thủ lợn, lợn sữa quay. + Lễ đính hơn: hay lễ cầu hơn, đối với phong tục phương Tây là lễ trao nhẫn đính hơn. + Lễ vấn danh: xem tuổi xung, hợp theo tín ngưỡng của đơi trai gái để chọn ngày giờ tốt cho các nghi thức trong lễ. + Lễ nạp tài: nhà trai mang sính lễ sang nhà gái, là trầu cau, gạo nếp, thịt lợn, quần áo đồ trang sức cho cơ dâu. Nhà gái sẽ sử dụng một phần vào lễ ăn hỏi một phần vào trong lễ cưới. + Lễ xin dâu: vào trước giờ đón dâu, mẹ chú rể hoặc một hai bà cơ, bà dì sang nhà gái xin đón dâu. + Đón dâu: đồn nhà trai sang nhà gái đón dâu về. + Lễ vu quy: tổ chức tại nhà gái để tiễn cơ dâu đi lấy chồng. + Lễ thành hơn: được tổ chức chính thức bên nhà trai. + Lễ tơ hồng: lễ khấn ơng Tơ bà Nguyệt cao đường (cha mẹ), diễn ra tại nhà trai, chỉ gồm những người thân thích. + Lễ hợp cẩn: là buổi lễ kết thúc đám cưới, trước giường có bàn bày rượu một đĩa bánh phu thê (xu xê). Một cụ già đứng lên rót rượu vào chén đưa đơi vợ chồng cùng uống cạn chén, cùng ăn hết cái bánh. Sau đó mọi người ra ngồi hết trừ lại hai vợ chồng mới cưới. + Lễ báo hỉ: là tiệc mặn hoặc ngọt tổ chức sau nghi lễ cưới chính thức tại q qn của cơ dâu hoặc chú rể. + Lễ lại mặt: do chú rể mang về nhà gái một món đồ lễ tạ sau ngày cưới như một lời cảm ơn bên thơng gia. + Lễ cheo: lễ vật hoặc kinh phí nộp cho làng, xóm khi có người con trai mới lấy vợ, với dụng ý để xóm làng tiếp nhận thêm thành viên mới. + Tuần trăng mật: là thời điểm nghỉ ngơi cho cặp vợ chồng trẻ sau những ngày căng thẳng khi tiến hành hơn lễ. [...]... u vi nhng khú khn v thi gian cõn bng gia i sng gia ỡnh v cụng vic Khỏc vi nam gii, n trớ thc phi mang thai, sinh , phi dnh nhiu thi gian cho cụng vic ni tr, quỏn xuyn gia ỡnh, chm súc con cỏi, phng dng cha gi m yu c bit vi n trớ thc tr, khú khn cng nhiu hn khi cú con nh v cụng vic gia ỡnh cng nng hn so vi n trớ thc ln tui Chớnh vỡ vy, nhiu ch em b quỏ ti v sc lc, thiu thi gian ngh ngi, trau di kin... thc dõn Phỏp, ch tham gia cỏch mng nm 1948 lỳc ú ch 15 tui Vi dng cm, ch luụn hon thnh xut sc cỏc nhim v c giao nh giao liờn, mua hng tip t cho cỏc t chc cỏch mng Thỏng 5 nm 1948, ch tham gia phỏ t, tr gian, git cai tng Tũng Ngy 14 thỏng 7 nm 1949, cựng ng i phỏ cuc mớt tinh k nim quc khỏnh Phỏp do ngy quyn t chc ó trc tip dit nhiu lớnh Phỏp Vng Tu Thỏng 5 nm 1950, ch b ch bt giam B Ra, sau chuyn... cỏi Qu thi gian ca ngi ph n b phõn tỏn vo cụng vic ni tr gia ỡnh, chm súc gia ỡnh khin nhiu ph n ớt cú iu kin tip cn vi nhng c hi phỏt trin bn thõn Gỏnh nng gia ỡnh bao gi cng dn lờn trỏch nhim ca ngi ph n; bi vy, t l nghch i vi s phỏt trin vn lờn v trớ lónh o, qun lý ca ph n õy l mt thỏch thc t ra i vi hu ht ph n v tỏc ng khụng nh ti c hi thng tin ca ph n N trớ thc thiu thi gian tham gia dnh cho... mt s vn nh bo hnh gia ỡnh v tỡnh trng phõn bit nam Trang 19 TTCẹ_Sửực khoỷe vaứ Gia ủỡnh n Nm 2004, Vit Nam v mt s quc gia ụng Nam khỏc ó cựng nhau ký thụng qua "Tuyờn b xúa b bo lc i vi ph n" ti Hi ngh B trng Ngoi giao ASEAN ln th 37, ng thi ban hnh lut riờng v phũng chng bo lc gia ỡnh Tuy nhiờn, cỏc iu lut ny c ỏnh giỏ l cha c th hin trong mi trng hp, mi tỡnh hung v cn nhiu thi gian hon thin Ngy... tin Mt khi, cụng vic gia ỡnh nu thiu s chia s ca ngi chng/nam gii thỡ s l gỏnh nng i vi ph n, s lm gim sỳt s thng tin, vn lờn ca h, to cho h tõm lý an phn, ớt n lc phn u v khụng cũn hng Trang 32 TTCẹ_Sửực khoỷe vaứ Gia ủỡnh hỏi tham gia cỏc hot ng chuyờn mụn Trờn thc t ó cú s thay i ỏng k v vai trũ ca ph n v nam gii trong gia ỡnh, t ch ngi chng gia trng, ch huy chuyn dn sang mụ hỡnh gia ỡnh c hai v chng... Long t õy vn l dóy nh 8 gian do dõn lng xõy ct t du th k XX ti trung tõm t D cỏc gia ỡnh thuờ Ngụi nh l ni ghi du nhiu k nim tui th (t lỳc lờn 4 tui) cho n khi ch bt u tham gia hot ng cỏch mng Ngụi nh cú li kin trỳc dõn dó c trng ca lng quờ Vit Nam Xung quanh c che bng cỏc tm vỏn g, mỏi nh lp ngúi õm dng, nn t Cn nh di 10m, rng 3m gm 2 phũng nh Phũng ngoi di 5m, gia bi trớ t th gia tiờn,kờsỏt bờn vỏch... ASEAN v Phỏp lut Phũng chng bo lc gia ỡnh" do B Lao ng, Thng binh v Xó hi Vit Nam, y ban Quc gia Vỡ s tin b ca Ph n Vit Nam phi hp vi Qu H tr Phỏt trin ph n (UNIFEM) t chc ó din ra ti H Ni, ni dung ca cuc hi tho l nhm ỏnh giỏ li "Lut Phũng chng bo lc gia ỡnh" ti cỏc nc ASEAN ng thi r soỏt cỏc tiờu chun quc t, tin hnh nghiờn cu v trao i cỏc kinh nghim chng bo hnh gia ỡnh gia cỏc nc ny http://vi.wikipedia.org/wiki/... Nu nh trc õy phn ln n trớ thc xut thõn t cỏc gia ỡnh cụng chc, trớ thc thỡ ngy nay cú s a dng v ngun gc xut thõn ca n trớ thc Theo kt qu iu tra ca Trung ng Hi Liờn hip Ph n Vit Nam (nm 1992) thỡ trớ thc xut thõn t gia ỡnh cụng nhõn, nụng dõn chim 50%, cũn t gia ỡnh trớ thc l 40% (Hi LHPN Vit Nam, 2002) Nh vy, cú th thy n trớ thc ngy nay xut thõn t nhiu giai cp, tng lp xó hi, nht l t cụng nhõn v nụng... chung t l tham gia lónh o, qun lý cũn thp Mc dự Vit Nam c bn bố quc t cụng nhn nh mt im sỏng v bỡnh ng gii, s n trớ thc gi cỏc chc v lónh o, qun lý trong b mỏy ca ng v Nh nc nhng nm gn õy u tng, nhng cn nhn thy rng t l n trớ thc tham gia lónh o, qun lý vn cha tng xng vi i ng n trớ thc hin cú Cú th núi, Chớnh ph v cỏc c quan chc nng ó cú nhiu n lc nhm thu hp s cỏch bit gia nam v n trong tham gia qun lý,... nim: Ngy 20 thỏng 10 v Ngy 8 thỏng 3 hng nm y ban Quc gia vỡ s tin b ca Ph n Vit Nam l c quan trc thuc Chớnh ph phi hp hot ng ca Chớnh ph gii quyt nhng vn liờn ngnh liờn quan n s tin b ca ph n Vit Nam ó ký Cụng c v xúa b tt c cỏc hỡnh thc phõn bit i Sõn khu tung Nam B Tớnh hot ng ngh thut ngi ph n Vit Nam cú s lng ghộp gia cỏc giai on lch s, gia dõn tc v th gii m hin i Ngh thut cú ngun gc t nn vn . khỏe và Gia đình Trang 1 PHẦN I : PHỤ NỮ VÀ GIA ĐÌNH TTCĐ_Sức khỏe và Gia đình Trang 2 A. DANH NGƠN VỀ PHỤ NỮ. tranh cãi, phụ nữ là người nói từ cuối cùng. TTCĐ_Sức khỏe và Gia đình Trang 4 B. PHỤ NỮ PHỤ NỮ VIỆT NAM Phụ nữ Việt

Ngày đăng: 18/03/2013, 09:45

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh phụ nữ thơng qua văn thơ, ca dao, tục ngữ truyền tụng trong  dân gian như "Thân cị lặn lội bờ ao -  Gánh  gạo  nuơi  chồng  tiếng  khĩc  nỉ  non",  phần  nào  minh  chứng  người  phụ  nữ  xưa  thường  bị  gạt  sang  lề  cuộc  sống  thiết  - Phụ nữ và gia đình

nh.

ảnh phụ nữ thơng qua văn thơ, ca dao, tục ngữ truyền tụng trong dân gian như "Thân cị lặn lội bờ ao - Gánh gạo nuơi chồng tiếng khĩc nỉ non", phần nào minh chứng người phụ nữ xưa thường bị gạt sang lề cuộc sống thiết Xem tại trang 5 của tài liệu.
Một số hình ảnh trong lao động sản xuất và nghệ thuật  - Phụ nữ và gia đình

t.

số hình ảnh trong lao động sản xuất và nghệ thuật Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan