Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ppsx

83 556 0
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 1 1 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I: Lý luận chung về hoạt đông tín dụng NHTM 1 I. Khái quát chung về hoạt đông Ngân hàng 1 1. Hoạt động huy động vốn 1 1.1 Nghiệp vụ huy động tiền gửi 1 1.1.1 Tiền gửi tiết kiệm dân cư 1 1.1.2 Tiền gửi thanh toán 2 1.1.3 Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp, tổ chức xã hội 3 1.1.4 Tiền gửi của các Ngân hàng khác 3 1.2 Nghiệp vụ đi vay của Ngân hàng thương mại 3 1.2.1 Vay từ Ngân hàng trung ương 3 1.2.2 Vay từ các tổ chức tín dụng khác 4 1.2.3 Vay trên thị trường vốn 4 1.3 Các nguồn vốn vay khác 4 2. Hoạt động sử dụng vốn 4 2.1 Ngân quỹ 5 2.2 Đầu tư 5 2.1.1 Đầu tư chứng khoán 5 2.1.2 Đầu tư công trình, dự án 5 2.3. Cho vay 6 3. Hoạt động dịch vụ trung gian 6 3.1 Hoạt động thanh toán, chuyển tiền 6 3.2 Bảo quản hộ tài sản 7 II- Đánh giá hoạt động tín dụng của NHTM 7 1. Khái niệm 7 2. Phân loại tín dụng 7 2.1 Phân loại theo hình thức cấp tín dụng 7 2 2 2.1.1 Cho vay 7 2.1.2 Cho thuê 10 2.1.3 Chiết khấu 11 2.1.4 Bảo lãnh 11 2.2 Phân loạt tín dụng theo thời gian 13 2.2.1 Tín dụng ngắn hạn 13 2.2.2 Tín dụng trung hạn, dài hạn 13 2.3 Phân loại theo mục đích tín dụng 14 2.3.1 Tín dụng bất động sản 14 2.3.2 Tín dụng công thương nghiệp 14 2.3.3 Tín dụng nông nghiệp: 14 2.3.4 Tín dụng cá nhân: 14 2.3.5 Tín dụng cho các tổ chức tài chính 14 3. Các hình thức đảm bảo tín dụng 14 3.1 Cầm cố 14 3.2 Thế chấp 15 3.3 Bảo lãnh 16 III- Chất lượng hoạt động tín dụng của NHTM 16 1. Quan niệm về chất lượng tín dụng NHTM 16 2. Các chỉ tiêu đánh giá 16 2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô tín dụng 16 2.1.1 Doanh số cho vay 16 2.1.2 Doanh số thu nợ đối với tín dụng 17 2.1.3 Dư nợ 17 2.1.4 Hệ số sử dụng vốn vay 17 2.2 Nhóm chỉ tiêu về nợ quá hạn 17 2.2.1 Tỷ lệ nợ quá hạn 17 2.2.2 Chỉ tiêu nợ khó đò 17 2.3 Vòng quay vốn tín dụng 18 2.4 Lợi nhuận hoạt động tín dụng 18 2.5 Tỷ lệ lãi thu được từ hoạt động tín dụng 19 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng NHTM 19 3 3 3.1 Nhân tố vĩ mô 19 3.1.1 Môi trường thể chế pháp luật, chính sách 19 3.1.2 Do biến động của tài chính thế giới 20 3.2 Nhân tố vi mô 21 3.2.1 Nhóm nhân tố khách hàng 21 3.2.2 Nhóm nhân tố Ngân hàng 21 Chương II - Thực trạng hoạt động tín dụng NHNN0 & PTNT VIỆT NAM Chi nhánh Bắc HÀ NỘI 23 I – Khái quát chung về NHNN0 & PTNT VIỆT NAM Chi nhánh Bắc HÀ NỘI 23 1. Giới thiệu chung về Ngân hàng 23 1.1 Sự hình thành và phát triển 23 1.2 Cơ cấu tổ chức, cán bộ công nhân viên 23 2. Tình hình hoạt động kinh doanh NHNN & PTNT VIỆT NAM chi nhánh Bắc Hà Nội 24 2.1 Dịch vụ khách hàng 24 2.2 Hoạt động huy động nguồn vốn 24 2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian 27 2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế 27 2.2.3 Phân loại theo tiền tệ 28 2.3 Hoạt động sử dụng vốn 28 2.4 Hoạt động thanh toán trong nước 29 2.5 Hoạt động thanh toán quốc tế 30 2.5.1 Thanh toán nhập khẩu 30 2.5.2 Thanh toán xuất khẩu 30 2.5.3 Chi trả kiều hối 31 2.6 Hoạt động mua bán ngoại tệ 31 2.7 Kết quả hoạt động 32 II- Thực trạng hoạt động tín dụng NHNN0 & PTNT VIỆT NAM Chi nhánh Bắc HÀ NỘI 33 1. Quy trình tín dụng cho vay tại Chi nhánh 33 4 4 1.1. Dự án trong quyền phán quyết 33 1.2. Dự án vượt quyền phán quyết 34 2. Thời gian thẩm định/tái thẩm định và quyết định cho vay 34 2.1 Các dự án trong quyền phán quyết 34 2.2. Các dự án vượt quyền phán quyết 34 2.3 Thời gian để tái thẩm định một khoản vay: 34 3. Nguyên tắc và điều kiện vay vốn 35 3.1 Nguyên tắc 35 3.2 Điều kiện 35 3.2.1 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. 35 3.2.2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp 36 3.3.3 C ó khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết 36 3.3.4 Có dự án, phương án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư; phương án phục vụ đời sống kèm phương án trả nợ khả thi 37 3.3.5 Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ, NHNN VN và hướng dẫn của NHNo & PTNT VN 37 4. Tình hình hoạt động tín dụng 37 4.1 Hoạt động cho vay 37 4.1.1 Doanh số cho vay 37 4.1.2 Cơ cấu dư nợ 41 4.1.3 Doanh số thu nợ, nợ quá hạn 45 4.1.4 Vòng quay vốn tín dụng 48 4.2 Hoạt động bảo lãnh 49 4.3 Hoạt động chiết khấu 49 4.4 Hoạt động cho thuê 49 4.5 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 49 5. Đánh giá chất lượng tín dụng tại NHNN0&PTNT Việt Nam Chi nhánh Bắc Hà Nội 50 5.1 Kết quả đạt được 50 5.2 Hạn chế 52 5 5 5.3 Nguyên nhân hạn chế 53 5.3.1 Rủi ro từ phía khách hàng 53 5.3.2 Nguyên nhân từ phia Ngân hàng 53 5.3.3 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh 54 5.3.4 Ảnh hưởng của tài chính quốc tế 54 Chương II- Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tịa NHNN0&PTNT Việt Nam Chi nhánh Bắc Hà Nội 55 I. Định hướng phát triển 55 1. Định hướng chung 55 2. Mục tiêu 56 II . Giải Pháp 56 1. Giải pháp dịch vụ tín dụng 6 1.1 Tăng cường hoạt động Marketing 56 1.2 Đa dạng hoá các hình thức tín dụng 57 1.2.1 Đa dạng hình thức cho vay 58 1.22 Mở rộng hình thứ tín dụng trung hạn và dài hạn 59 1.2.3 Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 61 1.3 Xây dựng quy chế xác định mức lãi suất cho vay phù hợp 61 1.4 Coi trọng điều kiện đảm bảo 62 1.5 Nâng cao chất lượng thẩm định 64 2. Tăng cường hoạt động giám sát 65 3. Đào tạo, cải tiến thường xuyên trình độ nhân viên 65 4. Tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ ngân hàng 6 III- Kiến nghị 67 1. Kiến nghị chính phủ, bộ ngành liên quan 67 2. Kiến nghị với NHNH VIỆT NAM 69 3. Kiến nghị với NHNN0 & PTNT VIỆT NAM 70 6 6 PHỤ LỤC B ẢNG Bảng 1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2002-2006 25 Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian 26 Bảng 3: Biến động dư nợ giai đoạn 2002-2006 28 Bảng 4: Hoạt động thanh chuyển tiền trong nước 2002-2006 29 Bảng 5: Tổng doanh số mua bán ngoại tệ 31 Bảng 6: Kết quả hoạt động kinh doanh 32 Bảng 7: Biến động doanh số cho vay 2003-2006 38 Bảng 8: Cơ cấu dư nợ theo thời gian 42 Bảng 9: Cơ cấu dư nợ theo thành phân kinh tế 43 Bảng 10: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế 44 Bảng 11: Doanh số thu nợ 45 Bảng 12: Nợ quá hạn giai đoạn 2003 – 2006 46 Bảng 13: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 47 Bảng 14: Vòng quay vốn tín dụng 48 Bảng 15: Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động tín dụng 50 7 7 PHỤ LỤC BIỂU Biểu đồ 1: Biều đồ nguồn vốn 25 Biểu đồ 2: Dư nợ giai đoạn 2002-2006 29 Biểu đồ 3: Giá trị xuất khẩu 2002-2006 30 Biểu đồ 4: Tổng số ngoại tệ mua bán 2002-2006 31 Biểu đồ 5: Chênh lệch thu chi 2002-2006 32 Biểu đồ 7: Cơ cấu dư nợ theo kì hạn 2002-2006 42 Biểu đồ 6: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế 2002-2006 43 8 8 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHTM I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Khái niệm: Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính trung gian quan trọng nhất của nền kinh tế. Nó thực hiện các nghiệp vụ đặc trưng như: tài trợ các dự án,huy động vốn và cho vay, thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, là một kênh quan trọng để Chính phủ thực hiện các chính sách ổn định kinh tế vĩ mô,… Hoạt động chính của Ngân hàng bao gồm: 1. Hoạt động huy động vốn Khái niệm: Huy động vốn là hoạt động Ngân hàng nhận tiền gửi, đi vay của các cá nhân, tổ chức có tiền mặt, tài sản tạm thời nhàn rỗi chưa dùng đến và cho vay lại đối với những người thiếu vốn, có nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế. Đối với các Ngân hàng thương mại thì hoạt động huy động vốn bao gồm các hoạt động sau: 1.1 Nghiệp vụ huy động tiền gửi Tiên gửi là nền tảng cho sự thịnh vượng và phát triển của Ngân hàng. Đồng thời nó cũng là khoản mục duy nhất trên bảng cân đối kế toán giúp người đọc, các nhà nghiên cứu phân biệt với các loại hình doanh nghiệp khác trong nền kinh tế. Mặt khác nó là nguồn vốn chính cho các khoản vay, cơ sỏ hình thành nên lợi nhuận của Ngân hàng. Khi huy động tiền gửi, các Ngân hàng phải duy trì một tỷ lệ dự trữ bắt buộc để đảm bảo khả năng thanh toán, phần 9 9 còn lại có thể dùng để cho vay hoặc đầu tư. Cung tiền gửi chủ yếu có được là tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức trong nền kinh tế. 1.1.1 Tiền gửi tiết kiệm dân cư: Tài khoản tiền gửi tiết kiệm đựơc lập ra để thu hút nguồn vốn của những người muốn dành riêng một phần thu nhập cho những mục tiêu hay dự định trong tương lai. Lãi suất áp dụng cho loại tiền này cao hơn nhiều so với tiền gửi dùng cho giao dịch, nhưng so vơi nguồn tiền gửi giao dịch thì nó ổn định, chi phí quản lý, duy trì lại thấp hơn nhiều. Thông thường tiền giử tiết kiệm của dân cư có thể chia thành 3 loại, kì ngắn hạn (dưới 12 tháng), trung hạn( từ 12 tháng đến 24 tháng), dài hạn ( trên 24 tháng). Thực tế cho thấy tiền nhàn rỗi trong dân cư là rất lớn, đặc biệt khi mà đời sống trong dân cư ngày càng được nâng cao, cải thiện thì lượng tiền này càng tăng và nhu cầu tiết kiệm cho tương lai là một điều tất yếu. Tiền của họ bảo quản dưới nhiều hình thức khác nhau song chủ yếu là gửi vào các Ngân hàng, bởi chỉ có các két sắt của Ngân hàng mới đủ độ an toàn, uy tín và đảm bảo khả năng sinh lời cho họ. Hiện nay, các Ngân hàng thương mại đanh cạnh tranh nhau quyết liệt để dành thị phần từ miếng bánh này, nên họ liên tục gia tăng lãi suất, khuyến mại, tặng qua để thu hút tiền tiết kiệm về phía mình. Các dịch vụ được đa dạng hoá dưới nhiều loại hình, chất lượng nâng cao, mạng lưới chi nhánh được mở khắp mọi nơi làm cho thị trường tài chính trở nên sôi nổi, năng động và là một phần không thể thiếu trong nền kinh tế. Ở Việt Nam hiện nay đang diễn ra cuộc đua tăng lãi suất để thu hút tiền gửi, nội tệ có thời gian tăng lên 9.5% năm, ngoại tệ 6.5% đây là điều rất đáng lo ngại nếu tình trạng này còn diễn ra. Chênh lệch giữa tiền lãi suất cho vay và lãi suât huy động ngày càng bị thu hẹp, ngân hàng có thể lâm vào tình trạng phá sản bất cứ lúc nào nếu họ không có các tính toán hợp lí, nhất là khi công tác phòng ngừa rủi ro, quản lý của ta còn yếu và kém. 1.1.2 Tiền gửi thanh toán. 10 10 [...]... niệm: Chất lượng tín dụng được hiểu là chất lượng của từng khoản vay và chất lượng tín dụng của từng khoản vay là chất lượng tín dụng của tất cả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Một khoản vay có chất lượng là khoản vay khi Ngân hàng đã cho vay thì họ phải thu hồi được cả gốc và lãi đúng hạn, theo quy định trong hợp đồng tín dụng đã kí kết Tổng tất cả các khoản vay có chất lượng này hình thành nên chất lượng. .. cần uy tín và khả năng tài chính của bên nhận bảo lãnh là có thể thực hiện được III- CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 1 Quan niệm về chất lượng tín dụng NHTM Trong cuộc sống hàng này ta thường nghe nói đến những từ: chất lượng hàng hoá, chất lượng sản phẩm, còn chất lượng tín dụng ít khi được nhắc đến Vậy chất lượng tín dụng là gí? nó có vai trò quan trọng như thế nào đối với các ngân hàng Khái... vốn tín dụng càng lớn chứng tỏ vốn của Ngân hàng đã luân chuyển nhanh, tham gia tích cực vào hoạt động sử dụng vốn của doanh nghiệp, khả năng thu hồi gốc và lãi nhanh, chât lượng tín dụng tốt, đồng thời nó cũng cho thấy doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, khả năng sinh lời cao 2.4 Lợi nhuận hoạt động tín dụng Đây là chỉ tiêu hết sức quan trọng đánh giá chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại Tín dụng. .. doanh 2.3.3 Tín dụng nông nghiệp: Đây là khoản tín dụng mà Ngân hàng thương mại cấp cho hoạt động nông nghiệp, nhằm trợ giúp người nông dân có thêm vốn mua giống cây trồng và vật nuôi 2.3.4 Tín dụng cá nhân: Là tín dụng cấp cho cá nhân, hộ gia đình để họ mua săm các dụng cụ, đồ vật phục vụ cho mục đích sinh hoạt hàng ngày như: xe hơi, tivi, 2.3.5 Tín dụng cho các tổ chức tài chính: Là tín dụng cung... nước và quốc tế: séc, L/C, 2 Hoạt động sử dụng vốn Hoạt động chính của các Ngân hàng là huy động vốn và sử dụng các đồng vốn đó sao cho có hiệu quả, mang lại khả năng sinh lời cao nhất cho Ngân hàng Sau đây là các hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại 2.1 Ngân quỹ Ngân hàng có nhiều quỹ, mỗi quỹ đều có mục đích sử dụng riêng Nguồn vốn mà Ngân hàng huy động được một phần dự trữ tại Ngân hàng. .. khách hàng Đối tượng tín dụng của Ngân hàng gồm 2 nhóm chính là: Cá nhân và doanh nghiệp Tuỳ theo nhu cầu sử dụng vốn, mục đích khác nhau mà họ tiếp cận với tín dụng Ngân hàng Do đó, để nâng cao hiệu quả tín dụng họ cần phải đưa ra các chính sách, quy trình tín dụng sao cho phù hợp vời từng nhóm khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời, hạn chế tối đa được rủi ro tín dụng: - Đối với nhóm khách hàng cá... rộng tín dụng của Ngân hàng càng lớn, dư nợ thấp chứng tỏ khả năng tín dụng của Ngân hàng không được mở rộng, kém chất lượng 2.1.4 Hệ số sử dụng vốn vay: Đây là hệ số phán ánh kết quả sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại, chỉ số này được sử tính như sau: Hệ số sử dụng vốn vay = Chỉ tiêu này phản ánh, đánh giá tỷ trọng tín dụng đối với doanh nghiệp đã phù hợp với khả năng đáp ứng của bản thân Ngân hàng. .. giá chất lượng tín dụng phải xem xét đồng thời hai chỉ tiêu nợ quá hạn và tổng dư nợ Chất lượng tín dụng của một Ngân hàng chỉ có thể gọi là tốt nếu nợ quá hạn có xu hướng giảm và tổng dư nợ có xu hướng tăng và ngược lại 2.3 Vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại, cho biết số vòng luân chuyển vốn trong một thời gian nhất định Vòng quay vốn tín dụng. .. từ việc mua bán chụi hàng hoá Chất lượng của thương phiếu phụ thuộc vào: thời gian đáo hạn, mệnh giá, Đây là nghiệp vụ đơn giản nhất trong nghiệp vụ tín dụng nó dựa trên sự tín nhiệm giữa ngân hàng và những người kí tên trên thương phiếu, lợi nhuận Ngân hàng thu được là tương đối cao, chi phí giao dịch thấp, độ an toàn cao vì khi đáo hạn Ngân hàng không đòi nợ được người bán hàng thì họ có thể đòi... thanh toán đối vơi các khoản tiền mà khách hàng yêu cầu rút tiền không báo trước Bên cạnh đó Ngân hàng còn gửi tiền vào các Ngân hàng khác như: giử vào tài khoản của Ngân hàng tại Ngân hàng Trung ương theo một tỷ lệ dự trự bắt buộc nhất định theo yêu cầu của Ngân hàng Trung ương, gửi tiền vào các Ngân hàng khác để đảm bảo khả năng thanh toán giữa các Ngân hàng Đây là khoản tiền không sinh lời hoặc . BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 1 1 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I: Lý luận chung về hoạt đông tín dụng NHTM 1 I loạt tín dụng theo thời gian 13 2.2.1 Tín dụng ngắn hạn 13 2.2.2 Tín dụng trung hạn, dài hạn 13 2.3 Phân loại theo mục đích tín dụng 14 2.3.1 Tín dụng bất động sản 14 2.3.2 Tín dụng công thương nghiệp. Tín dụng nông nghiệp: 14 2.3.4 Tín dụng cá nhân: 14 2.3.5 Tín dụng cho các tổ chức tài chính 14 3. Các hình thức đảm bảo tín dụng 14 3.1 Cầm cố 14 3.2 Thế chấp 15 3.3 Bảo lãnh 16 III- Chất lượng

Ngày đăng: 28/07/2014, 14:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương II - Thực trạng hoạt động tín dụng NHNN0 & PTNT VIỆT NAM Chi nhánh Bắc HÀ NỘI 23

    • 2. Thời gian thẩm định/tái thẩm định và quyết định cho vay 34

    • CHƯƠNG II

      • Đơn vị: tỷ đồng

      • Đơn vị: Tỷ đồng

      • 2. Thời gian thẩm định/tái thẩm định và quyết định cho vay

      • 3. Nguyên tắc và điều kiện vay vốn

        • Vốn tự có được tính cho tổng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh trong kỳ hoặc từng lần cho một dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.

        • Mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống cụ thể như sau:

        • + Cho vay ngắn hạn: Khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 10% trong tổng nhu cầu vốn.

          • + Cho vay trung dài hạn: Khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 20%

          • trong tổng nhu cầu vốn.

          • Chỉ tiêu

          • Năm 2002

          • Năm 2003

          • Năm 2004

          • Năm 2005

          • Năm 2006

          • Tổng dư nợ

          • Tỷ trọng%

          • Tổng dư nợ

          • Tỷ trọng%

          • Tổng dư nợ

          • Tỷ trọng%

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan