Đề tài “ Vốn lưu động và các biện pháp nhằm tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại.” pot

47 650 0
Đề tài “ Vốn lưu động và các biện pháp nhằm tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại.” pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHDOANHVÀCÔNGNGHỆHÀNỘI KHOATÀICHÍNH - NGÂNHÀNG LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP Đề tài: VỐNLƯUĐỘNGVÀCÁCBIỆNPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGQUẢNLÝVÀNÂNGCAOHIỆ UQUẢVỐNLƯUĐỘNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNNHIỆTĐIỆNPHẢLẠI Giáo viên hướng dẫn : TSTRẦNTRỌNGKHOÁI Sinh viên thực hiện : ĐẶNGTHỊHẠNH Msv : 04D02967 Lớp : 910 HÀNỘI, 2008 MỤCLỤC ĐẠIHỌC KINHDOANHVÀ CÔNGNGHỆ HÀ NỘI Báo cáo thực tập 2 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910 2 Báo cáo thực tập LỜIMỞĐẦU Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải có trong tay một lượng vốn nhất định. Việc tổ chức quản lý, sử dụng vốn có hiệu quả hay không mang tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Trong nền kinh tế thị trường, quản lý và sử dụng vốn lưu động là một trong những nội dung quản lý rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Muốn cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục và thường xuyên thì doanh nghiệp phải cóđủ lượng vốn lưu động cần thiết đểđầu tư. Ngoài ra, vốn lưu động còn là yếu tố góp phần mang lại lợi nhuận trong kinh doanh. Việc sử dụng vốn lưu động hợp lý hay không hợp lý của doanh nghiệp sẽđem lại hiệu quả tốt hay xấu cho quá trình sản xuất kinh doanh. Vấn đềđặt ra cho doanh nghiệp là phải sử dụng vốn lưu động như thế nào đểđảm bảo cho quá trình tuần hoàn vốn và tạo hiệu quả kinh tế cao. Nhận thức được tầm quan trọng của vốn lưu động và việc nâng cao hiệu quả vốn lưu động. Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại, vận dụng những lý thuyết đã học, đi sâu vào tìm hiểu thực tế tình hình sử dụng vốn lưu động của công ty. Em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu và chọn đề tài: “ Vốn lưu động và các biện pháp nhằm tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại.” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. Đề tài gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về vốn lưu động và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Chương II: Thực trạng quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại. Chương III: Một số kiến nghị, biện pháp nhằm tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại. 3 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910 3 Báo cáo thực tập Mặc dùđược sự giúp đỡ và tận tình của thầy giáo hướng dẫn và cán bộ trong công ty, nhưng với thời gian thực tập, lượng kiến thức tích luỹđược và khả năng có hạn nên bài viết này không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sựđóng góp của các thầy, cô giáo và cán bộ trong công ty để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 4 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910 4 Báo cáo thực tập CHƯƠNG I: LÝLUẬNCHUNGVỀVỐNLƯUĐỘNGVÀSỰCẦNTHIẾTPHẢINÂNGC AOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGCỦADOANHNGHIỆPTRON GNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG I. Lý luận chung về vốn lưu động của doanh nghiệp 1. Khái niệm vàđặc điểm của vốn lưu động 1.1. Khái niệm Để tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài các tư liệu lao động (TLLĐ) các doanh nghiệp cần có các đối tượng lao động (ĐTLĐ). Khác với TLLĐ, các ĐTLĐ ( nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành phẩm…) chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nóđược chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm. Những TLLĐ nói trên nếu xét về hình thái hiện vật được gọi là các tài sản lưu động (TSLĐ), còn về hình thái giá trị gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp. VLĐ là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ nên đặc điểm vận động của VLĐ luôn luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của TSLĐ. Trong các doanh nghiệp người ta thường chia TSLĐ thành 2 loại: TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông. - TSLĐ sản xuất gồm các tài sản ở khâu dự trữ sản xuất như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu…và các tài sản ở khâu sản xuất như sản phẩm dở dang đang chế tạo, bán thành phẩm, chi phí chờ phân bổ. - TSLĐ lưu thông của doanh nghiệp bao gồm các thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước… Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông luôn luôn vận động thay thế và chuyển hoá lẫn nhau đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục. 5 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910 5 Báo cáo thực tập Trong nền kinh tế hàng hoá- tiền tệ, để hình thành nên các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông các doanh nghiệp phải bỏ ra số vốn đầu tư nhất định màngười ta gọi là VLĐ. Vì vậy “ VLĐ là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ. VLĐ của doanh nghiệp là số vốn mà doanh nghiệp đã sử dụng để mua sắm, hình thành nên TSLĐ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh ở một thời điểm nhất định. VLĐ luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất ”. 1.2.Đặc điểm của VLĐ Khác với TSCĐ, TSLĐ luôn thay đổi hình thái biểu hiện để tạo ra sản phẩm, vì vậy giá trị của nóđược chuyển dịch toàn bộ vào giá trị sản phẩm tiêu thụ, đặc điểm này quyết định sự vận động của VLĐ. Phù hợp với đặc điểm trên của TSLĐ, VLĐ cũng không ngừng vận động qua giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ, sản xuất và lưu thông. Quá trình này được diễn ra thường xuyên, liên tục được lặp đi lặp lại theo chu kỳ vàđược gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của VLĐ. Sự chu chuyển VLĐđược thể hiện qua sơđồ sau: T-H…sản xuất…H’- T’ - Khởi đầu vòng tuần hoàn, VLĐđược dùng để mua sắm các đối tượng lao động trong khâu dự trữ sản xuất như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ, ở giai đoạn này vốn đã thay đổi hình thái, từ vốn bằng tiền chuyển sang vốn vật tư ( T-H ). - Tiếp theo là giai đoạn sản xuất, VLĐ từ hình thái vật tư dự trữ chuyển sang hình thái vốn sản phẩm dở dang và vốn thành phẩm (…sx…) - Kết thúc vòng tuần hoàn, VLĐ từ hình thái vốn thành phẩm chuyển về hình thái tiền tệ ban đầu ( H’- T’) Do quá trình sản xuất diễn ra thường xuyên, liên tục nên sự tuần hoàn của VLĐ cũng diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo sự chu chuyển của VLĐ. 6 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910 6 Báo cáo thực tập Như vậy, VLĐ luôn vận động nên kết cấu VLĐ luôn biến động và phản ánh sự vận động không ngừng của hoạt động kinh doanh. 2. Vai trò vốn lưu động VLĐ có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, VLĐ là một bộ phận trong cơ cấu nguồn vốn kinh doanh, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhất thiết phải có VLĐ. Nếu VLĐ không được cung cấp đầy đủ và kịp thời sẽ dẫn đến gián đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng đó là lợi nhuận. Quy mô của VLĐ cũng thể hiện quy mô của TSLĐ, vốn càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có lượng TSLĐ lớn. Thông qua quy mô VLĐ có thểđánh giáđược quy mô sản xuất can doanh nghiệp. Việc sử dụng TSLĐ tiết kiệm hay lãng phíđược thể hiện thông qua vòng quay VLĐ. Vòng quay càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng hiệu quả và tiết kiệm VLĐ và ngược lại. Như vậy có thể nói VLĐ là một phần không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Sử dụng VLĐ có hiệu quả cũng là mục đích của tất cả các doanh nghiệp. 3. Phân loại vốn lưu động Để quản lý, sử dụng VLĐ có hiệu quả cần phải phân loại VLĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Thông thường có những cách phân loại sau đây: 3.1. Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện Theo cách phân loại này VLĐđược chia thành 2 loại: Vốn bằng tiền và các khoản phải thu: 7 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910 7 Báo cáo thực tập + Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn,… + Các khoản phải thu: các khoản nợ phải thu của khách hàng, các khoản tạm ứng, phải thu nội bộ, phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng, … - Vốn vật tư, hàng hoá: Là các khoản VLĐ có hình thái vật chất biểu hiện bằng hiện vật. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì vốn vật tư hàng hoá là hàng tồn kho như nguyên liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm sản xuất dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm. Đối với doanh nghiệp thương mại thì vốn vật tư hàng hoá chủ yếu là hàng hoá dự trữ phục vụ cho việc bán ra. Cách phân loại này giúp người quản lý xem xét, đánh giáđược cơ cấu vốn lưu động theo hình thái biểu hiện, xem xét đánh giáđược cơ cấu VLĐ của doanh nghiệp đã hợp lý hay chưa, xem tỷ trọng vốn vật tư hàng hoá và vốn bằng tiền lớn hay nhỏáp dụng vào doanh nghiệp mình. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì thường tỷ trọng vốn vật tư hàng hoá lớn, còn đối với doanh nghiệp thương mại thì tỷ trọng vốn vật tư hàng hoá nhỏ. Mặt khác, cách phân loại này còn giúp nhà quản lý biết được tác dụng của từng bộ phận vốn. Giúp đảm bảo vật tư cho quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nhghiệp tiến hành liên tục, góp phần sản xuất tiết kiệm đảm bảo hiệu quả kinh doanh. 3.2. Phân loại theo vai trò vốn lưu động Căn cứ vào vai trò của VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh, VLĐđược chia làm 3 loại: - VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm các khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ. - VLĐ trong khâu sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển. 8 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910 8 Báo cáo thực tập - VLĐ trong khâu lưu thông: bao gồm các khoản vốn bằng tiền, vốn thành phẩm, khoản vốn đầu tư tài chính ngắn hạn về chứng khoán, vốn trong thanh toán như khoản phải thu và tạm ứng. Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý thấy được số lượng, chủng loại vật tư, hàng hoá cần dự trữ trong các khâu ở mức độ hợp lý, xác định tỷ trọng vàthành phần VLĐở các khâu nhằm đảm bảo cho sự cân đối giữa các khâu để hoạt động sản xuất nhịp nhàng, ăn khớp. 3.3. Phân loại theo nguồn hình thành VLĐ Xét về nguồn hình thành, VLĐđược chia thành các nguồn như sau: 3.3.1. Nguồn vốn trong nội bộ doanh nghiệp -Vốn điều lệ: Là số vốn điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc được bổ sung trong quá trình hoạt động. Vốn điều lệ của doanh nghiệp không nhỏ hơn vốn phấp định quy định cho từng loại hình doanh nghiệp. -Vốn tự bổ sung: Phản ánh số vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh có nguồn gốc từ lợi nhuận của doanh nghiệp được tái đầu tư. -Vốn chiếm dụng: Phản ánh số vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng hợp pháp của các tổ chức, cá nhân khác trong quá trình sản xuất kinh doanh do quan hệ thanh toán phát sinh như: nợ người cung cấp, nợ người mua, nợ công nhân viên,…nhưng chưa đến hạn thanh toán. 3.3.2. Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp - Vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn được hình thành từ vốn góp liên doanh của bên tham gia liên doanh. Vốn góp liên doanh có thể bằng tiền hoặc bằng hiện vật, vật tư, hàng hoá… - Vốn đi vay: Vốn đi vay của các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, vay thông qua phát hành trái phiếu, thương phiếu, vay của tổ chức, cá nhân. Đây là nguồn vốn quan trọng đáp ứng nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết trong kinh doanh. 9 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910 9 Báo cáo thực tập - Vốn cổ phần: Là các khoản vốn được hình thành bởi sựđóng góp của các cổđông có thể dưới nhiều hình thức: cổ phiếu, trái phiếu để tăng thêm nguồn vốn sản xuất. - Vốn khác: Ngoài những vốn kể trên VLĐ còn có thểđược hình thành từ các khoản như viện trợ hoặc biếu tặng. Việc phân chia VLĐ của doanh nghiệp thành các loại vốn trên nhằm giúp cho doanh nghiệp xem xét và quyết định huy động các nguồn vốn này cho có lợi nhất, hợp lý nhất đểđảm bảo cho nhu cầu VLĐ thường xuyên ổn định, không gây lãng phí và cũng tránh được sự thiếu hụt vốn. 3.4. Phân loại VLĐ căn cứ vào thời gian huy động vốn: Có thể chia VLĐ của doanh nghiệp thành vốn thường xuyên và vốn tạm thời. - VLĐ thường xuyên: Đểđảm bảo cho quá trình kinh doanh được thường xuyên liên tục cần phải có một lượng tài sản lưu động nhất định trong giai đoạn chu kỳ kinh doanh như: Các khoản dự trữ về nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm và nợ phải thu của khách hàng. Do đó, những tài sản lưu động được gọi là TSLĐ thường xuyên, ứng với những khối lượng TSLĐ này là VLĐ thường xuyên. VLĐ thường xuyên là tổng thể các nguồn vốn có tính ổn định và dài hạn để hình thành nên TSLĐ. VLĐ thường xuyên = Giá trị TSLĐ - Nợ ngắn hạn Hoặc: VLĐ thường xuyên = Tổng vốn - Giá trị còn lại thường xuyên TSCĐ Trong đó: Tổng vốn = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn thường xuyên Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn TSCĐ TSCĐ luỹ kế 10 Đặng Thị Hạnh Lớp: 910 10 [...]... hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc p.t sản xuất Px ccnl Phó tổng giám đốc p.t kinh tế Văn phòng p.kế hoạch-vt Px vận hành 1 p.tổ chức- lđ px sx phụ Px vận hành 2 p .tài chính-kt Px vh điện- kn p.kỹ thuật Px hoá 30 ng Th Hnh P bảo vệ - ch 30 Lp: 910 Bỏo cỏo thc tp -i hi ng cụng -Hi ng qun tr -Ban kim soỏt -Tng giỏm c cụng cụng ty -Khi cỏc n v qun lý nghip... mc thp nht chi phớ s dng vn - La chn c cu vn hp lý phự hp vi c im kinh t k thut ngnh Cn xõy dng t trng ca tng phn mt cỏch hp lý, m bo y vn cho sn xut kinh doanh C th: + m bo t trng hp lý gia VL v VC trong tng ngun vn ca doanh nghip + m bo tớnh ng b gia cỏc cụng on trong quỏ trỡnh sn xut -Qun lý s vn bng tin bng vic xỏc nh mc tn qu hp lý v doỏn, qun lý cỏc ngun xut nhp ngõn qu ng lc ca vic d tr tin... Ph Li thnh Cụng ty c phn Nhit in Ph Li, hch toỏn c lp - thuc Tng Cụng ty in lc Vit Nam vi s vn ch s hu l : 3.711 tng 28 ng Th Hnh 28 Lp: 910 Bỏo cỏo thc tp 2 Chc nng v nhim v ca doanh nghip Chc nng ca cụng ty khi mi thnh lp l thc hin hot ụng sn xut kinh doanh theo k hoch ca Nh nc Ngy nay Cụng ty c phn Nhit in Ph Li hot ng trong nn kinh t th trng nhng vn chu s qun lý ca Nh nc.Cụng ty cú cỏc chc nng... xut kinh doanh no Song, vic s dng vn nh th no cho hiu qu cao mi l nhõn t quyt nh cho s tng trng v phỏt trin ca mi doanh nghip Vi ý ngha ú, vic qun lý v nõng cao hiu qu s dng vn sn xut kinh doanh núi chung v VL núi riờng l mt ni dung rt quan trng ca cụng tỏc qun lý ti chớnh doanh nghip Nõng cao hiu qu s dng VL l tỡm cỏc bin phỏp lm cho doanh li vn cao nht thc hin c iu ú doanh nghip cn tỡm mi bin phỏp... ngi lao ng + Phũng ti chớnh k toỏn: Thc hin cỏc chc nng qun lý ti chớnhvn, thng kờ- k toỏn + Phũng k thut: Thc hin cỏc chc nng qun lý k thut, k thut an ton, bo h lao ng, qun lý mụi trng v cụng ngh thụng tin phc v sn xut kinh doanh ca cụng ty + Phũng bo v: Thc hin cỏc nhim v bo v an ton ti sn, an ton sn xut, gi gỡn an ninh trt t trong Cụng ty, trc cu ho, t v quõn sa phng v cỏc nhim v khỏc cú liờn quan... gii phỏp chung tú ra cho mỡnh nhng bin phỏp riờng c th, cú tớnh kh thi nhm khụng ngng nõng cao hiu qu s dng VL ca doanh nghip mỡnh 27 ng Th Hnh 27 Lp: 910 Bỏo cỏo thc tp CHNG II THCTRNGQUNLíVSDNG VNLUNGTICễNGTYCPHNNHITINPHLI I SHèNHTHNHVPHTTRINCA CễNGTYCPHN NHITIN PH LI 1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh Tờn gi : Cụng ty c phn Nhit in Ph Li Tờn giao dch : Pha Lai Thermal Power Join- stock Company Tờn vit tt :... khon s 421101110001 Ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Chớ Linh, Hi Dng Cụng ty c phn Nhit in Ph Li c thnh lp theo Q s 22 L/ TCCB ca Bin lc vo ngy 26/04/1982 vi tờn gi ban u l Nh mỏy nhit in Ph Li.L doanh nghip hch toỏn ph thuc Cụng ty in lc I K t ngy 01 thỏng 04 nm 1995 Cụng ty ln v thnh viờn thuc Tng Cụng ty in lc Vit Nam ( theo Q s 121 NL/ TCCB -L ngy 04 thỏng 03 nm 1995 ca B Nng Lng ) hch... trng iu úng ngha vi vic to ra nhng sn phm dch v vi cht lng cao, giỏ thnh h khụng nhng mang li li nhun cho doanh nghip m cũn l c s m rng sn xut kinh doanh 18 ng Th Hnh 18 Lp: 910 Bỏo cỏo thc tp - Nõng cao hiu qu s dng VL: chng t kh nng qun lý ca doanh nghip trong iu kin cnh tranh hin ti S dng VL vi vũng quay nhanh, gim ri ro l s dng vn vi hiu qu cao, núũi hi ngi iu hnh kinh doanh phi cú nhng ngh quyt ỳng... lý, vn hnh, bo dng, sa cha thớ nghim, hiu chnh, ci to thit bin, cỏc cụng trỡnh kin trỳc nh mỏy in - o to v phỏt trin ngun nhõn lc v qun lý vn hnh bo dng, sa cha thit b ca nh mỏy in - Mua bỏn, xut nhp khu vt t, thit bin - Lp dỏn u t xõy dng, qun lý cỏc dỏn u t xõy dng,t vn giỏm sỏt thi cụng lp t - Thc hin cỏc dch v khỏc liờn quan n ngnh in 29 ng Th Hnh 29 Lp: 910 Bỏo cỏo thc tp 3.Mụ hỡnh t chc qun lý: ... din v VL va ra nhng cỏch thc hp lý cung cp lng VL cho hot ng sn xut kinh doanh luụn t ch trc cỏc i th trờn th trng - Nõng cao hiu qu s dng VL: L nhõn t quyt nh tng li nhun cho doanh nghip, nõng cao thu nhp cho cụng nhõn viờn Do hot ng trong c ch th trng doanh nghip phi t trang tri ti chớnh, to ra thu nhp trang tri cỏc khon chi phớ v cú lói Vỡ vy, doanh nghip phi nõng cao hiu qu s dng VL thu hi vn, . trạng quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại. Chương III: Một số kiến nghị, biện pháp nhằm tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại. công ty. Em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu và chọn đề tài: “ Vốn lưu động và các biện pháp nhằm tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Nhiệt điện. TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHDOANHVÀCÔNGNGHỆHÀNỘI KHOATÀICHÍNH - NGÂNHÀNG LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP Đề tài: VỐNLƯUĐỘNGVÀCÁCBIỆNPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGQUẢNLÝVÀNÂNGCAOHIỆ UQUẢVỐNLƯUĐỘNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNNHIỆTĐIỆNPHẢLẠI Giáo viên hướng

Ngày đăng: 28/07/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜIMỞĐẦU

  • CHƯƠNG I: LÝLUẬNCHUNGVỀVỐNLƯUĐỘNGVÀSỰCẦNTHIẾTPHẢINÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGCỦADOANHNGHIỆPTRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG

    • I. Lý luận chung về vốn lưu động của doanh nghiệp

      • 1. Khái niệm vàđặc điểm của vốn lưu động

        • 1.1. Khái niệm

        • 1.2.Đặc điểm của VLĐ

      • 2. Vai trò vốn lưu động

      • 3. Phân loại vốn lưu động

        • 3.1. Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện

        • 3.2. Phân loại theo vai trò vốn lưu động

        • 3.3. Phân loại theo nguồn hình thành VLĐ

        • 3.4. Phân loại VLĐ căn cứ vào thời gian huy động vốn:

      • 4. Kết cấu VLĐ và các nhân tốảnh hưởng tới kết cấu VLĐ

      • 5. Nhu cầu VLĐ và phương pháp xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp:

        • 5.1. Nhu cầu VLĐ

    • II. HIỆUQUẢSỬDỤNG VLĐVÀSỰCẦNTHIẾTNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNG VLĐ

      • 1. Hiệu quả sử dụng VLĐ

      • 2. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ

      • 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp

        • 3.1. Tốc độ luân chuyển VLĐ

        • 3.2. Mức tiết kiệm hay lãng phí VLĐ

        • 3.3. Hàm lượng VLĐ ( Mức đảm nhận VLĐ)

        • 3.4. Tỷ suất lợi nhuận VLĐ

        • 3.5. Một số chỉ tiêu khác

    • III. NHÂNTỐẢNHHƯỞNGVÀPHƯƠNGHƯỚNG, BIỆNPHÁPNÂNGCAOHIỆUQỦASỬDỤNG VLĐTRONGCÁCDOANHNGHIỆPHIỆNNAY

      • 1. Nhân tốảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ

        • 1.1. Nhân tố khách quan

        • 1.2. Nhân tố chủ quan

        • 2. Phương hướng và biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp hiện nay.

  • CHƯƠNG II

  • THỰCTRẠNGQUẢNLÝVÀSỬDỤNG VỐNLƯUĐỘNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNNHIỆTĐIỆNPHẢLẠI

    • I .SỰHÌNHTHÀNHVÀPHÁTTRIỂNCỦA CÔNGTYCỔPHẦN NHIỆTĐIỆN PHẢ LẠI

      • 1. Quá trình hình thành

      • 2. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp

      • 4.Sơđồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Nhiệt điện PhảLại

        • 4.1 Sơđồ tổ chức bộ máy kế toán.

        • 4.2.Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty.

    • II. TÌNHHÌNHQUẢNLÝVÀHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGTẠI CÔNGTY CỔPHẦN NHIỆTĐIỆN PHẢ LẠI

      • 1.Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian vừa qua:

      • 2. Tình hình vốn kinh doanh

      • 3. Nguồn vốn kinh doanh

      • 4. Tình hình sử dụng vốn lưu động.

      • 5. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

  • CHƯƠNG III

  • MỘTSỐKIẾNNGHỊ, BIỆNPHÁPNHẰMNÂNGCAOTĂNGCƯỜNGQUẢNLÝVÀNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNG

    • 1.Thành tích đạt được

    • 2. Những mặt tồn tại.

    • 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu đông của công ty.

  • KẾTLUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan