thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia tại bảo hiểm xã hội bắt buộc thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2008 - 2011

30 1.6K 8
thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia tại bảo hiểm xã hội bắt buộc thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2008 - 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 ASXH: An sinh xã hội BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế QTBHXH: Quản trị bảo hiểm xã hội QLĐTTG: Quản lý đối tượng tham gia TNLĐ: Tai nạn lao động NLĐ: Người lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động SDLĐ: Sử dụng lao động DNNN: Doanh nghiệp nhà nước HCSN: Hành nhiệp UBND: Ủy ban nhân dân DNNQD: Doanh nghiệp ngồi quốc doanh CNTT: Cơng nghệ thông tin MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Khái quát chung bảo hiểm xã hội công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm Khái niệm bảo hiểm xã hội Khái niệm quản trị bảo hiểm xã hội Một số vấn đề công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.3.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.3.2 Phạm vi quản lý 1.3.3 Nội dung công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.3.4 Vai trị cơng tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.3.5 Công cụ quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 10 Chương II: Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008 -2011 1.1 1.2 1.3 2.1 Khái quát chung thành phố Vĩnh Yên bảo hiểm xã hội thành phố Vĩnh Yên 11 2.1.1 Khái quát chung thành phố Vĩnh Yên .……………… 11 2.1.2 Khái quát chung bảo hiểm xã hội thành phố Vĩnh Yên 11 2.2 Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thành phố Vĩnh Yên giai đoạn 2008 – 2011 ………………………………… 13 2.2.1 Tình hình thực ………………………………………… ………… 13 2.2.2 Đánh giá ………………………………………………………………… 16 Chương III: Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc 3.1 Phương hướng thực công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thành phố Vĩnh Yên năm tới………………… 20 GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thành phố Vĩnh Yên……………………… …… 21 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán ………….…………………… … 21 3.2.2 Mở rộng đối tượng tham gia…………………………………………… 22 3.2.3 Tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật bảo hiểm xã hội……… 22 3.2.4 Phối hợp với ban ngành, sở có liên quan………….…… ……… 23 3.2.5 Kiện toàn máy tổ chức………………………………….…………… 23 3.2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc……………………………………………………… 24 3.3 Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc…………………… ……… 24 3.3.1 Đối với Nhà nước…………………… ………………………………… 24 3.2.3 Đối với bảo hiểm xã hội Việt Nam…………….………………….…… 25 3.2.3 Đối với bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc………………………………… 26 3.2.4 Đối với bảo hiểm xã hội thành phố Vĩnh Yên…………………….…… 27 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 28 LỜI MỞ ĐẦU BHXH sách nịng cốt hệ thống ASXH Quốc gia Chính sách đưa nhằm trợ giúp người lao động thân nhân họ nhanh chóng ổn định sống người lao động bị giảm thu nhập gặp phải rủi ro như: ốm đau, thai sản , TNLĐ, hưu trí, tử tuất… GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm Qua nhiều năm triển khai hoạt động, hệ thống BHXH bước củng cố, hồn thiện khơng ngừng phát triển, đối tượng tham gia ngày mở rộng, hướng tới nhiều đối tượng lao động khác Bản thân sinh viên chuyên ngàng bảo hiểm, qua trình học tập tìm hiểu em nhận thấy tầm quan trọng công tác quản lý đối tượng tham gia hệ thống BHXH nói chung BHXH quận, huyện, thành phố trực thuộc tỉnh nói riêng Vì em lựa chọn đề tài “ Thực trạng quản lý đối tượng tham bảo hiểm xã hội thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 – 2011 “ cho tiểu luận Mục tiêu đề tài: Nhằm làm rõ vai trị cơng tác quản lý đối tượng tham gia bắt buộc qua chuyên đề nhận xét, đánh giá cách tổng quan công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc BHXH thành phố Vĩnh Yên, từ đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý đối tượng tham gia, để công tác ngày tốt phù hợp, đáp ứng với xu phát triển đất nước Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần lời mở đầu kết luận em gồm ba chương: Chương I: Khái quátchung BHXH công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc; Chương II: Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 – 2011; Chương III: Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm Do kiến thức khả lý luận em cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót làm bài,em mong nhận nhiều đóng góp ý kiến từ thầy, giáo khoa để em hồn thiện làm tốt Em xin chân thành cảm ơn! Chương I Khái quát chung bảo hiểm xã hội công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm Theo luật BHXH thơng qua ngày 29/06/2006 thì: BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, TNLĐ, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết 1.2 Khái niệm quản trị bảo hiểm xã hội Dưới góc độ hoạt động thì: QTBHXH hoạt động cần thiết thực người kết hợp với hệ thống tổ chức BHXH, nhằm đạt mục tiêu việc thiết lập tổ chức BHXH, đạt mục tiêu chung sách BHXH Dưới góc độ q trình thì: QTBHXH tiến trình bao gồm việc hoạch định sách, tổ chức thực sách, kiểm tra giám sát hoạt động việc thực thi sách, pháp luật BHXH ban hành, nhằm đạt mục tiêu sách BHXH 1.3 Một số vấn đề công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.3.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc a Người lao động - Là công dân Việt Nam bao gồm: • Cán bộ, cơng chức, viên chức theo quy định pháp luật cán bộ, cơng • chức; Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ tháng trở lên HĐLĐ không xác định thời hạn theo quy định pháp luật lao động; GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội • Khoa Bảo Hiểm NLĐ, xã viên, kể cán quản lý làm việc hưởng tiền công theo HĐLĐ từ đủ tháng trở lên hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã thành • lâp, hoạt động theo Luật Hợp tác xã; Cơng nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an làm việc doanh • nghiệp thuộc lực lượng vũ trang; NLĐ theo quy định nói cử học, thực tập, công tác • nước mà hưởng tiền lương tiền công nước; NLĐ tham gia BHXH bắt buộc mà chưa nhận BHXH lần trước làm việc có thời hạn nước ngồi theo quy định pháp luật NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng b.Người sử dụng lao động • • Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; Các công ty nhà nước thành lập theo Luật Doanh nghiệp nhà nước thời gian chuyển đổi thành Công ty Trách nhiệm hữu hạn Cơng • • ty Cổ phần theo Luật Doanh nghiệp; Cơ quan nhà nước, đơn vị nghiệp Nhà nước; Tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội, tổ chức trị xã hội – • • nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; Tổ chức, đơn vị hoạt động theo quy định pháp luật; Cơ sở ngồi cơng lập hoạt động lĩnh vực: giáo dục – đào tạo, y • tế, văn hóa ngành nghiệp khác; Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác • xã; Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng trả công cho người lao động theo quy định pháp luật lao • động; Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm 1.3.2 Phạm vi quản lý Quản lý đơn vị SDLĐ thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc địa bàn quản lý theo phân cấp quản lý; Quản lý NLĐ thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc đơn vị SDLĐ thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc địa bàn quản lý theo phân cấp quản lý; Quản lý mức tiền lương, tiền cơng đóng BHXH bắt buộc NLĐ tham gia BHXH bắt buộc tổng quỹ tiền lương, tiền công đóng BHXH bắt buộc đơn vị SDLĐ tham gia BHXH bắt buộc 1.3.3 Nội dung công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Quản lý danh sách lao động tham gia BHXH bắt buộc đơn vị SDLĐ; danh sách điều chỉnh lao động mức lương đóng BHXH bắt buộc Quản lý tiền lương, tiền cơng làm đóng BHXH bắt buộc Bảng kê khai mức tiền lương, tiền cơng làm đóng BHXH đơn vị SDLĐ lập theo mẫu quy định BHXH Việt Nam Quản lý tổng quỹ tiền lương, tiền công làm đóng BHXH đơn vị tham gia BHXH bắt buộc Bảng kê khai tổng quỹ tiền lương, tiền công đơn vị QLĐTTG lập theo mẫu BHXH Việt Nam Quản lý mức đóng BHXH đơn vị người tham gia sở danh sách tham gia BHXH đơn vị Cấp, quản lý sổ BHXH cho người tham gia BHXH hàng năm ghi bổ sung vào sổ BHXH theo tiêu thức ghi sổ theo quy định pháp luật BHXH GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm 1.3.4 Vai trị cơng tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Làm sở cho việc tổ chức hoạt động thu BHXH đối tượng, đủ số lượng theo quy định pháp luật BHXH thời gian quy định; Là điều kiện đảm bảo quyền thực quyền tham gia BHXH NLĐ, đơn vị SDLĐ theo quy định pháp luật BHXH; Góp phần khai thác triệt để đối tượng tham gia BHXH bắt buộc nhằm thực mục tiêu mở rộng phạm vi “che phủ” BHXH, tiến tới thực BHXH cho người an sinh cơng xã hội theo chủ trương Nhà nước; Làm sở giải quyền lợi hưởng BHXH cho đối tượng tham gia theo quy định pháp luật BHXH; Góp phần tích cực việc phịng ngừa, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật BHXH tổ chức, cá nhân có liên quan trình thực pháp luật BHXH 1.3.5 Cơng cụ quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Cơ sở pháp lý Bộ máy tổ chức Hồ sơ tham gia thủ tục thực Công nghệ thông tin Các quan, tổ chức hữu quan GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm Chương II: Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008 -2011 2.1 Khái quát chung thành phố Vĩnh Yên bảo hiểm xã hội thành phố Vĩnh Yên 2.1.1 Khái quát chung thành phố Vĩnh Yên GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm a Kết đạt • Trong bốn năm trở lại BHXH thành phố Vĩnh n ln hồn thành tốt • vượt tiêu, kế hoạch giao Số lượng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tăng lên tương đối, thành phần phong phú, hướng đến nhiều doanh nghiệp, đơn vị thành • phần lao động khác Công tác QLĐTTG BHXH bắt buộc đảm bảo nguyên tắc, chặt chẽ • chế độ theo mục tiêu BHXH Việt Nam Các khuyến nghị với quan BHXH tỉnh Vĩnh Phúc việc sửa đổi , bổ sung công tác QLĐTTG BHXH bắt buộc chấp thuận, giảm thiểu công tác, thủ tục rườm rà ứng dụng phương • pháp phù hợp, có hiệu Việc chủ động phối hợp với ban ngành có liên quan mở rộng tương đối số lượng đối tượng tham gia góp phần hồn thành tốt phát triển • công tác QLĐTTG BHXH bắt buộc Phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm nhờ việc kiểm tra, • giám sát thường xuyên Việc đào tạo, cử cán bộ, viên chức học đem lại kết tốt, đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ ngành Số cán bộ, viên chức có trình độ chuyên môn, ý thức trách nhiệm, động, sáng tạo chiếm đa số tổng số cán bộ, viên chứctoàn đơn vị Đặc biệt viên chức cử học nắm vững có trình độ, kỹ năng, chun mơn cao • cơng tác QLĐTTG BHXH bắt buộc Ứng dụng CNTT công tác QLĐTTG BHXH bắt buộc đem lại hiệu tích cực.Các thủ tục, qui trình thực liên quan ngày đơn giản, dễ hiểu, dễ thực phù hợp với thực tiễn b Hạn chế, nguyên nhân  Hạn chế: GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm Bên cạnh kết quả, thành tựu đạt được, cơng tác QLĐTTG BHXH bắt buộc BHXH thành phố Vĩnh Yên tồn hạn chế, yếu cần nhanh chóng sửa đổi khắc phục, là: • Thứ nhất: Nhận thức chung BHXH bắt buộc đơn vị SDLĐ NLĐ địa bàn hạn chế, chưa hiểu rõ nắm bắt • quyền lợi tham gia BHXH bắt buộc Thứ hai: Mặc dù thường xuyên tổ chức đào tạo, cử cán bộ, viên chức học để nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn nhiều bất cập, thích ứng với cơng nghệ tương đối khó khăn, viên chức độ tuổi trung niên Hơn nữa, số viên chức phải đảm đương nhiều công việc số lượng viên chức đơn vị cịn thiếu dẫn đến số cơng việc bi trì trệ, giải muộn, khơng kịp • thời cịn tương đối Thứ ba: Công tác quản lý điều hành chưa đồng bộ, BHXH thành • phố chưa nắm số lượng đơn vị SDLĐ địa bàn Thứ tư: Kinh phí hoạt động cịn thấp,thiếu sở vật chất phục vụ, thiếu kinh phí đào tạo chưa có sách, chế thỏa đáng cho •  đơn vị cá nhân làm tốt, vượt công việc giao Thứ năm: Tình hình trốn đóng, nợ đóng chưa giải triệt để Nguyên nhân: Còn tồn hạn chế ngun nhân: • Cơng tác tun truyền vận động BHXH thành phố Vĩnh Yên chưa sâu rộng đến người SDLĐ NLĐ, nội dung hình thức cịn đơn giản,hơn trình độ cán tun truyền chưa cao, • chưa hấp dẫn nên khơng thu hút nhiều đối tượng tham gia Nhận thức người SDLĐ NLĐ nghĩa vụ quyền lợi việc tham gia BHXH bắt buộc hạn chế GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội • Khoa Bảo Hiểm Nhiều doanh nghiệp thành lập, sản xuất kinh doanh chưa ổn định, nguồn vốn chưa lớn nên chưa có điều kiện tham gia BHXH, • doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp tư nhân Các doanh nghiệp địa bàn thành phố chủ yếu có quy mơ vừa nhỏ, lao động làm việc theo mùa vụ, ý thức người SDLĐ NLĐ • chưa cao Các chế tài xử lý nộp phạt chưa nghiêm mức nộp phạt cịn thấp, tính dăn đe chưa cao nên tình trạng cố tình trốn đóng, nợ đóng cịn • • nhiều Tình trạng thiếu cán cán có trình độ chun mơn cao cịn Chế độ BHXH thường xuyên sửa đổi, lượng văn nhiều dẫn đến phận khó thực hiện, người SDLĐ NLĐ khó nắm vững Và đơi quy định pháp luật tạo kẽ hở vơ tình khuyến khích doanh nghiệp lạm dụng để vi phạm Chương III GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc 3.1 Phương hướng thực công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thành phố Vĩnh Yên năm tới: Tiếp tục phát huy thành tựu đạt được, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; Tìm kiếm, phát mặt cịn tồn để đưa biện pháp phù hợp nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế đó; Đầu tư nâng cao chất lượng máy quản lý, lực, trình độ chun mơn ý thức trách nhiệm đội ngũ viên chức đơn vị Đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng đơn vị trực thuộc, nhân viên chức có thành tính tốt, hồn thành vượt bậc cơng việc giao Khai thác mở rộng đối tượng tham gia, hướng đến khai thác tất NLĐ doanh nghiệp đóng địa bàn thành phố Quản lý chặt chẽ, giải nhanh chóng, kịp thời chế độ BHXH bắt buộc cho người tham gia địa bàn theo quy định Tiếp tục ứng dụng CNTT vào công tác QLĐTTG BXH bắt buộc cơng tác khác có liên quan Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ cho viên chức để ứng dụng cách có hiệu nhất, phát huy tối đa vai trò việc ứng dụng CNTT Tiếp tục phối hợp với ban ngành, đơn vị có liên quan để thực tốt nhiệm vụ giao GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm Không ngừng nâng cao, sửa đổi bổ sung công tác QLĐTTG BHXH bắt buộc không ngừng đưa ý tưởng, sáng kiến nhằm hồn thiện cơng tác Nắm bắt, cập nhập thường xuyên nguồn đối tượng tham gia công cụ, phương pháp QLĐTTG BHXH bắt buộc hữu dụng, có tính ứng dụng cao Tiếp tục hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ chun mơn, có ý thứ trách nhiệm công việc phẩm chất đạo đức tốt cho đội ngũ cán bộ, viên chức đơn vị Ngoài ra, tăng cường đào tạo thêm kiến thức, kỹ ngoại ngữ, tin học cho họ Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý đơn vị, cá nhân vi phạm Tích cực đưa ý kiến, khuyến nghị quan BHXH cấp nhằm góp phần hồn thiện có hiệu hệ thống BHXH nói chung cơng tác QLĐTTG BHXH bắt buộc nói riêng 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thành phố Vĩnh Yên 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức Để cơng tác QLĐTTG BHXH bắt buộc có hiệu cao trước hết cần phải có đội ngũ cán bộ, viên chức giỏi trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nắm rõ kiến thức sách BHXH, phẩm chất đạo đức, trị vững vàng, động có sáng tạo, có đáp ứng nhu cầu công việc Hơn nữa, cơng tác QLĐTTG BHXH bắt buộc địi hỏi người cán bộ, viên chức phải tiếp xúc với người SDLĐ NLĐ, GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm người cán phải linh hoạt, xử lý làm chủ tình Để có đội ngũ cán bộ, viên chức BHXH thành phố Vĩnh Yên cần phải: tăng cường nguồn nhân lực thường xuyên; cử cán học nâng cao, trau dồi trình độ chun mơn; trao đổi, học hỏi kinh nghiệm địa phương khác nước giới; tạo điều kiện cho cán trẻ, cán chưa hiểu hết BHXH học lớp chức chuyên ngành BHXH để họ đào tạo cách có hệ thống, khoa học… 3.2.2 Mở rộng đối tượng tham gia Đây giải pháp hữu hiệu việc kiện toàn phát triển hệ thống BHXH Do vậy, BHXH thành phố nói riêng BHXH Việt Nam nói chung cần mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, hướng đến loại hình doanh nghiệp NLĐ ngành nghề, thành phần, lĩnh vực kinh tế 3.2.3 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật sách bảo hiểm xã hội Việc tuyên truyền phổ biến sách BHXH đến quan, đơn vị SDLĐ NLĐ điều cần thiết, có ý nghĩa quan trọng cấp bách giai đoạn nguyên nhân dẫn đến tình trạng số người tham gia BHXH bắt buộc cịn ít, tình trạng nợ đóng, trốn đóng cịn nhiều nhận thức, hiểu biết người SDLĐ NLĐ hạn chế Vì cần phải đẩy mạnh cơng tác này, thông qua biện pháp như: Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền phổ biến sâu rộng sách BHXH đến NLĐ, đơn vị SDLĐ; thường xuyên mở rộng phạm vi, hình thức nội dung tuyên truyền; lồng ghép phổ biến, tuyên truyền sách BHXH với việc triển khai chương trình ban ngành, đoàn thể… GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm 3.2.4 Phối hợp với ban ngành, sở có liên quan Tích cực phối hợp với phịng ban có liên quan tạo điều kiện để thực công tác QLĐTTG BHXH bắt buộc theo nguyên tắc, quy định pháp luật Sự phối hợp giúp quan BHXH nắm rõ số lượng đơn vị SDLĐ, NLĐ địa bàn mở rộng hình thức thơng tin, tun truyền Đối với đơn vị trốn đóng, nợ đóng thơng qua quan quản lý trực tiếp để đôn đốc, nhắc nhở kịp thời, thường xuyên 3.2.5 Kiện toàn máy tổ chức Cơ cấu tổ chức máy BHXH thành phố chưa đồng bộ, thống hạn chế trình độ, nghiệp vụ, số lượng cán làm cơng tác QLĐTTG cịn chưa đủ việc củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng hệ thống BHXH thành phố nói chung cơng tác QLĐTTG cần thiết Vì cần phải phân công số lượng cán phù hợp với lượng công việc yêu cầu trình độ; lập kế hoạch cụ thể cho kế hoạch, lĩnh vực; phát kịp thời xử lý sai phạm; có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hợp lý; xếp máy theo hướng chuyên sâu, phân chia, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ cán bộ, phòng ban; xây dựng đội ngũ cán vững vàng trị, nắm chun mơn,có lịng u nghề, có ý thức tìm tịi, học hỏi, tinh thần trách nhiệm cao; đề cao vai trò người lãnh đạo; thường xuyên tổng kết mặt làm yếu cịn tồn để có phương hướng, biện pháp khắc phục kịp thời 3.2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm Việc ứng dụng CNTT khơng có lợi ích giảm chi mà cịn tạo nên thể thống phịng ban, đơn vị có liên quan Nó tạo phương pháp làm việc có khoa học hiệu quả, nhanh xác, xây dựng sách bảo mật an tồn, có kiểm tra tính tốn khoa học lưu trữ, xây dựng tin cậy đối tượng tham gia, từ giúp quan BHXH nâng cao chất lượng phục vụ,hơn việc hoàn thiện thống hệ thống CNTT giúp cho công tác QLĐTTG đơn giản hiệu hơn, tránh tình trạng bỏ sót đối tượng tham gia giai đoạn mở rộng đối tượng tham gia, hướng đến đối tượng lao động, đơn vị lao động nay.Ngồi hệ thống máy tính quan BHXH thành phố cần nâng cấp, đổi cho đại phù hợp với công việc Cộng thêm đào tạo kỹ năng, cách thức sử dụng hiệu cho cán có nhân viên kỹ thuật thường xuyên kiểm tra, xử lý sai sót kịp thời để đảm bảo cho hệ thống hoạt động liên tục, ổn định 3.3 Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 3.3.1 Đối với Nhà nước Nâng cao chất lượng, khả thực thi văn mang tính pháp lý hoạt động BHXH, hình thành hệ thống văn pháp luật BHXH phù hợp với thành phần kinh tế hoạt động kinh tế nước để đảm bảo tính chất xã hội hoá BHXH Luật BHXH phải đáp ứng tiến trình đổi kinh tế xã hội đất nước Cần xác định rõ trách nhiệm NSDLĐ, vai trò cơng đồn, để đảm bảo đầy đủ quyền lợi hợp pháp quyền bình đẳng cho đối tượng tham gia GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm BHXH, xác định rõ cấu tổ chức BHXH, có chế kiểm tra, kiểm sốt đảm bảo quyền lợi cho người lao động Tăng cường đạo ban ngành chức công tác quản lý Nhà nước BHXH, gắn trách nhiệm phối hợp với quan BHXH việc QLĐTTG từ thành lập doanh nghiệp Cần đưa biện pháp tra, kiểm tra chế tài xử phạt mạnh để xử lý vi phạm mà cịn mang tính răn đe 3.3.2 Đối với bảo hiểm xã hội Việt Nam Tạo chế phối hợp từ bộ, ngành trung ương đạo hướng dẫn kịp thời thống quy định BHXH Nên thiết lập đường dây nóng để BHXH cấp dưới, đơn vị SDLĐ, NLĐ, quan liên quan chủ động thơng báo thơng tin cần thiết cách nhanh chóng giúp BHXH Việt Nam nắm bắt kịp thời thông tin quan trọng tâm tư, nguyện vọng giải đáp kịp thời thắc mắc đối tượng tham gia Đẩy mạnh cải cách hành tồn ngành, nâng cao chất lượng đội ngũ cán Kịp thời bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện văn đạo, hướng dẫn sở quy định Nhà nước Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền đưa sách BHXH đến với người dân GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm Kiện toàn máy tổ chức triển khai ứng dụng tốt hồn chỉnh CNTT vào BHXH Cơng tác tra, kiểm tra chuyên ngành BHXH cần trọng tất tỉnh, thành phố địa phương nước Nâng cao lực đội ngũ chuyên môn cán BHXH từ trung ương đến địa phương nhằm phổ biến thực tốt sách BHXH cho NLĐ Thường xuyên cử cán địa phương để nắm bắt tình hình thực nhằm xử lý giải kịp thời vướng mắc nảy sinh địa phương, kịp thời chấn chỉnh việc làm chưa đúng, trái với quy định ngành 3.3.3 Đối với bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Phối hợp với ban ngành có liên quan tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực sách quan, đơn vị địa bàn Bổ sung kinh phí để BHXH thành phố tăng cường đầu tư sở vật chất, kỹ thuật, trang bị thêm hệ thống máy móc phục vụ cho công tác QLĐTTG Cùng với BHXH thành phố xử lý vi phạm pháp luật BHXH đưa biện pháp cứng rắn với tình trạng né tránh trách nhiệm người SDLĐ Gửi thông báo hướng dẫn cụ thể nghị định, thông tư nhận thông tư, nghị định thực BHXH từ BHXH Việt Nam để BHXH thành phố thực nhiệm vụ, chuyên môn cách dễ dàng hơn, nắm bắt kịp thời thay đổi Tăng cường, bổ sung đội ngũ cán có lực cho cán BHXH thành phố Vĩnh Yên tránh tình trạng cán phải đảm nhận nhiều công việc GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm 3.3.4 Đối với bảo hiểm xã hội thành phố Vĩnh Yên Tăng cường việc kiểm tra đơn vị địa bàn, tăng cường công tác đạo việc QLĐTTG BHXH bắt buộc, đưa BHXH gần với sống người dân nữa, đặc biệt phối hợp chặt chẽ với báo, đài đưa nội dung sách vào nội dung tin phát thường xuyên thành phố Cử cán đến nói chuyện, giao lưu trực tiếp giải đáp thắc mắc NLĐ doanh nghiệp Phối hợp với phòng ban có liên quan để nắm bắt tình số lượng doanh nghiệp NLĐ địa bàn Hàng năm lập ban tra liên ngành để kiểm tra tình hình tham gia BHXH họ qua bước nâng cao nhận thức họ sách BHXH Đề nghị ủy ban nhân dân thành phố tạo điều kiện cho việc triển khai nghiệp vụ dễ dàng KẾT LUẬN GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm BHXH sách lớn quốc gia thể rõ chất nhân đạo Nhà nước Vì vậy, trở thành quyền người thể trình độ văn minh; tiềm lực, sức mạnh kinh tế khả tổ chức quản lý Nhà nước Nó ngày mở rộng nâng cao vai trị đảm bảo thu nhập, góp phần ổn định đời sống cho hàng triệu NLĐ gia đình họ gặp phải rủi ro sống Sau chặng đường dài hoạt động, BHXH thành phố Vĩnh Yên đạt thành đáng ghi nhận, góp phần vào việc ổn định phát triển kinh tế xã hội đất nước Đặc biệt, công tác QLĐTTG BHXH bắt buộc thành phố Vĩnh Yên ngày trọng có hiệu hơn, chiếm phần khơng nhỏ việc hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, kế hoạch mà BHXH tỉnh Vĩnh Phúc giao phó Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, BHXH thành phố Vĩnh Yên tồn hạn chế, bất cập, nhiều kết công tác không thực mục tiêu đề Mặc dù để giải khó khăn, bất cập việc dễ dàng, sớm chiều mà trình phấn đấu phát huy, tìm tịi sửa đổi Với cố gắng nỗ lực tìm tịi, sáng tạo, sửa đổi BHXH thành phố Vĩnh Yên, em hy vọng thời gian tới BHXH thành phố Vĩnh Yên khắc phục tồn mà cịn phát triển mạnh bền vững hơn, tiếp tục góp phần vào việc nâng cao, phát triển kinh tế - xã hội, đưa đất nước ta ngày lên giàu mạnh Sinh viên thực Lê Thị Chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm TS Dương Xuân Triệu, CN Nguyễn Văn Gia, 2009, Giáo trình Quản trị BHXH, trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động xã hội PGS.TS Nguyễn Tiệp, 2010, Giáo trình BHXH, trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động xã hội Website: http://bhxhvinhphuc.gov.vn/ Website: www.tapchibaohiemxahoi.gov.vn Website: http://bhxhgl.org.vn Báo cáo số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc BHXH thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008, 2009, 2010, 2011 Báo cáo số lao động tham gia BHXH bắt buộc BHXH thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008, 2009, 2010, 2011 Báo cáo tổng kết hoạt động BHXH bắt buộc BHXH thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tình hình tham gia BHXH bắt buộc…………………………….… 15 GVHD: Trần Thị Thanh SVTH: Lê Thị Chung – Lớp C14.BH3 ... lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.3.5 Công cụ quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 10 Chương II: Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt. .. quátchung BHXH công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc; Chương II: Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 – 2011; Chương... Động Xã Hội Khoa Bảo Hiểm Chương II: Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008 -2 011 2.1 Khái quát chung thành phố Vĩnh

Ngày đăng: 28/07/2014, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan