Đề tài " Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ" doc

80 341 0
Đề tài " Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ" doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA NGÂNHÀNG - TÀICHÍNHLuận văntốt nghiệp _________________________________________ Đề tài " Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ" __________________________________________________________ Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện 1 1 KHOA NGÂNHÀNG - TÀICHÍNHLuận văntốt nghiệp _________________________________________ MỤCLỤC Trang Lời mởđầu 1 Chương I. Lý luận chung về huy động vốn của Ngân hàng thương mại . 4 1.1- Tổng quan về Ngân hàng thương mại 4 1.2-Vai trò của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 5 1.3- Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại . 7 1. 3.1-Huy động vốn dưới hình thức tiền gửi ( TG Thanh toán ) 8 1.3.2- Huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm của dân cư. 9 1.3.3- Huy động vốn bằng hình thức đi vay 10 1.3.4 Huy động vốn bằng các hình thức khác. 11 1.4- Các nhân tốảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn 12 1.4.1-Môi trường kinh doanh 13 1.4.2-Chiến lược khách hàng của Ngân hàng về huy động vốn 14 1.4.3-Mạng lưới và các hình thức huy động 16 1.4.4- Cơ sở vật chất 16 1.4.5- Các nhân tố khác 17 __________________________________________________________ Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện 2 2 KHOA NGÂNHÀNG - TÀICHÍNHLuận văntốt nghiệp _________________________________________ Chương II : Thực trạng về huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ 19 2.1- Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ . 19 2.1.1-Tình hình kinh tế xã hội địa phương 19 2.1.2-Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ . 23 2.2- Thực trạng về huy động vốn ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ 32 2.2.1- Mạng lưới huy động 32 2.2.2-Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Tỉnh phú Thọ 33 2.2.3- Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ . 38 2.2.4- Đánh giá hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ . 42 Chương III: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ . 51 3.1- Định hướng phát triển huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ . 51 3.1.1-Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ . __________________________________________________________ Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện 3 3 KHOA NGÂNHÀNG - TÀICHÍNHLuận văntốt nghiệp _________________________________________ 51 3.1.2-Định hướng tăng cường hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ 51 3.2- Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ . 53 3.2.1- Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn vàđối tượng gửi tiền. 53 3.2.2- Sử dụng linh hoạt lãi suất như công cụđể tăng cường quy mô, điều chỉnh cơ cấu các nguồn vốn. 56 3.2.3- Duy trì và phát triển nguồn vốn từ thị trường bán lẻ 60 3.2.4- Phát triển đa dạng các dịch vụ liên quan đến huy động vốn. 61 3.2.5- Củng cố, nâng cao uy tín, tạo lòng tin với khách hàng. 64 3.2.6- Tăng cường đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ. 65 3.3- Một số kiến nghị. 66 3.3.1- Kiến nghịđối với NHNo&PTNT Việt Nam 67 3.3.2- Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 68 3.3.3- Kiến nghịđối với Chính phủ 69 Kết luận 70 Tài liệu tham khảo 72 __________________________________________________________ Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện 4 4 KHOA NGÂNHÀNG - TÀICHÍNHLuận văntốt nghiệp _________________________________________ LỜIMỞĐẦU Với bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn là một trong các yếu tốđầu vào cơ bản của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với Ngân hàng thương mại( NHTM ) - tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng và cho vay từ số tiền huy động được, đồng thời làm các dịch vụ Ngân hàng thì vai trò của nguồn vốn càng trở nên đặc biệt quan trọng . Qui mô, cơ cấu và các đặc tính của nguồn vốn quyết định hầu hết các hoạt động của một NHTM bao gồm qui mô. cơ cấu,thời hạn tài sản và khả năng cung ứng dịch vụ, từđó quyết định khả năng sinh lời và sự an toàn của mỗi Ngân hàng . Trong khi chưa khai thác được số lượng lớn tiền nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế và dân cư, nhiều Ngân hàng hiện vẫn phụ thuộc vào nguồn vốn vay, kể cả vay của các Ngân hàng nước ngoài đểđáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng tài sản, vì vậy chi phí nguồn vốn cao, sựổn định và hiệu quả kinh doanh thấp và chưa phát huy nội lực để phát triển một cách vững trắc. Các Ngân hàng Việt Nam đều trong tình trạng thiếu vốn trung và dài hạn cho nhu cầu đầu tư . Việc thu hút nguồn vốn với chi phí cao , sựổn định thấp và không phù hợp với sử dụng vốn về qui mô, kết cấu làm hạn chế khả năng sinh lời , đồng thời đặt Ngân hàng trước nguy cơ rủi ro lãi suất , rủi ro thanh toán và hơn thế có thể dẫn đến sự mất ổn định trong toàn bộ hệ thống tài chính như nhiều Quốc gia từng lâm vào. Do vậy yêu cầu tăng cường huy động vốn có mức chi phí hợp lý vàổn định cao được đặt ra hết sức cấp thiết đối với Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nói riêng. __________________________________________________________ Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện 5 5 KHOA NGÂNHÀNG - TÀICHÍNHLuận văntốt nghiệp _________________________________________ Là một chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Thọ trải qua hơn 10 năm đãđạt tăng trưởng đáng kể trong mở rộng qui mô , nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh nhưng thực tiễn đang đặt ra những thách thức mới ở phía trước. Do ảnh hưởng của tình hình kinh tế xã hội địa phương , những khó khăn từ môi trường kinh tế vĩ mô, từ nội tại của mình và cạnh tranh càng gia tăng bởi có thêm hoạt động của các tổ chức tài chính phi Ngân hàng về huy động vốn như Bảo hiểm, Quỹ hỗ trợ phát triển, Bưu điện huy động tiền gửi tiết kiệm , Kho bạc huy động trái phiếu , sự ra đời của Pháp lệnh thương phiếu điều chỉnh các quan hệ tín dụng thương mại.v.v. Mặt khác trần lãi suất cho vay ngày càng giảm thấp và những đặc điểm riêng có của mình thì hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Thọ cần áp dụng những giải pháp thích ứng. Xuất phát từđòi hỏi cấp thiết đó , đề tài: " Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ" được lựa chọn và triển khai nghiên cứu. Ngoài lời nói đầu và kết luận , luận văn gồm 3 chương: - Chương I : Lý luận chung về huy động vốn của Ngân hàng Thương mại . - Chương II : Thực trạng về huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ( viết tắt là : NHNo & PTNT ) Tỉnh Phú Thọ . - Chương III : Giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ . Để hoàn thành luận văn này em có sử dụng một số tài liệu vàđặc biệt được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo , cô giáo khoa Ngân hàng -Tài chính Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội vàđồng nghiệp tại __________________________________________________________ Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện 6 6 KHOA NGÂNHÀNG - TÀICHÍNHLuận văntốt nghiệp _________________________________________ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ. Đề tài này có thể còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy giáo, cô giáo thuộc bộ môn để em nâng cao nhận thức. Em xin chân thành cảm ơn. Phú Thọ, ngày 6 tháng 11 năm 2001 Sinh viên thực hiện Vi Thị Bích Thiện __________________________________________________________ Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện 7 7 KHOA NGÂNHÀNG - TÀICHÍNHLuận văntốt nghiệp _________________________________________ CHƯƠNG I LÝLUẬNCHUNGVỀHUYĐỘNGVỐN CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1-Tổng quan về Ngân hàng thương mại Hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) ra đời là kết quả của quá trình hình thành và Phát triển lâu dài của kinh tế hàng hoá, của quan hệ hàng hoá tiền tệ. Tuy khái niệm về NHTM ở mỗi nước có những điểm khác nhau nhưng đều thống nhất coi NHTM là doanh nghiệp chuyên kinh doanh tiền tệ và cung ứng những dịch vụ tài chính cho nền kinh tế, là một trong số những tổ chức tài chính trung gian, các tổ chức tài chính trung gian này được gọi chung là các định chế tài chính có chức năng giống nhau là dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn. Ở Việt Nam, Pháp lệnh Ngân hàng, HTX Tín dụng và Công ty tài chính năm 1990 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đóđể cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán". Luật các tổ chức tín dụng (Luật số 02/1997/QH10) Điều 20: “ NHTM là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. Trong đó “Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.” __________________________________________________________ Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện 8 8 KHOA NGÂNHÀNG - TÀICHÍNHLuận văntốt nghiệp _________________________________________ NHTM hoạt động kinh doanh trên cơ sở các điều kiện kinh tế và quy định của luật pháp, thông qua các hoạt động đó chúng tác động đến nền kinh tế vàđời sống kinh tế xã hội. Cơ sở kinh tế khách quan của chức năng mà hệ thống NHTM đảm nhận là sự cần thiết có các trung gian tài chính dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, làm trung gian thanh toán trong nền kinh tế v.v Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi hoặc phát hành các công cụ nợ, sử dụng số tiền này để cho vay với một lãi suất và kỳ hạn nhất định, người vay phải trả cho Ngân hàng gốc và tiền lãi. Lãi thu được từ các khoản cho vay và các khoản đầu tư vào chứng khoán tạo nên bộ phận thu nhập cuả Ngân hàng. Để tạo lập nguồn vốn, Ngân hàng phải trả cho các khoản tiền gửi hoặc các khoản vay và chi phí khác. Với mục tiêu tăng cường hoạt động kinh doanh và tối đa hoá lợi nhuận, Ngân hàng thương mại thường xuyên tổ chức khai thác các nguồn vốn với chi phí thấp để mở rộng cho vay vàđầu tư, Xuất phát từ xu hướng phát triển trong hoạt động của Ngân hàng thương mại hiện đại là mở rộng các hoạt động dịch vụ Ngân hàng truyền thống. Thông qua việc đa dạng hoá hoạt động , các Ngân hàng có thể vừa tăng thu nhập vừa có thể cạnh tranh với các định chế tài chính phi Ngân hàng trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ. 1.2 -Vai trò của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải có vốn, vốn là năng lực chủ yếu nó quyết định đến khả năng, quy mô hoạt động của Ngân hàng. Ngân hàng có nguồn vốn kinh doanh lớn __________________________________________________________ Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện 9 9 KHOA NGÂNHÀNG - TÀICHÍNHLuận văntốt nghiệp _________________________________________ cho phép mở rộng các hình thức kinh doanh hay đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh giúp cho các Ngân hàng giảm thiểu rủi ro. Nguồn vốn quyết định khả năng thanh toán chi trả của một Ngân hàng, nếu có nguồn vốn lớn, năng lực thanh toán tốt thì sẽ gây được uy tín trên thị trường. Nguồn vốn của Ngân hàng còn là một nhân tố tác động đến sự thắng lợi trong cạnh tranh tạo cho Ngân hàng có một chỗđứng vững chắc trên thịtrường. Ngân hàng có khả năng vốn dồi dào cho phép điều chỉnh phí bình quân đầu vào là một lợi thế cạnh tranh. Mặt khác, Ngân hàng khi có nguồn vốn lớn sẽ cóđủ khả năng tài chính để kinh doanh đa năng trên thị trường, thoát khỏi hình thức kinh doanh đơn điệu, có quỹ dự trữ cần thiết tạo đà mở rộng quy mô hoạt động tín dụng vàđảm bảo khả năng thanh toán, chi trả của Ngân hàng. Đại bộ phận nguồn vốn của Ngân hàng thương mại là nguồn vốn Ngân hàng huy động được trong nền kinh tế. Để có một khối lượng vốn lớn từ nhiều nguồn phong phú, đa dạng đòi hỏi Ngân hàng thương mại phải đa dạng hoáđược các nguồn vốn nghĩa là có một tỷ trọng vốn trung và dài hạn thích hợp để thực hiện chức năng của một Ngân hàng đa năng, khi thực hiện được điều đó Ngân hàng sẽ luôn giữđược lợi thế trong cạnh tranh , uy tín của Ngân hàng không ngừng được nâng cao. Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại bao gồm: - Nguồn vốn tự có. - Nguồn vốn huy động.( TG Thanh toán , TG tiết kiệm của dân cư, Tiền đi vay) - Nguồn vốn khác. Trong các nguồn vốn của Ngân hàng thương mại thì nguồn vốn huy động cóý nghĩa hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh. Vì __________________________________________________________ Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện 10 10 [...]... hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và pháh triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ 2.1.2.1- Mô hình tổ chức - màng lưới Ngân hàng No & PTNT Phú Thọ gồm Hội sở và 10 chi nhánh Ngân hàng huy n, 29 Ngân hàng liên xã (Ngân hàng cấp 4) trực thuộc các Ngân hàng huy n làđơn vị trực tiếp kinh doanh và nhận khoán tài chính với Ngân hàng tỉnh theo qui định 946A của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. .. của NHTM và các nhân tốảnh hưởng đến quy mô cơ cấu nguồn vốn 22 Sinh viên: Vi Thị Bích Thiện Luận văntốt nghiệp _ KHOA NGÂNHÀNG - TÀICHÍNH CHƯƠNG II THỰCTRẠNGV HUY ỘNGVỐNCỦA NGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀ PHÁTTRIỂN NÔNGTHÔNTỈNH PHÚ THỌ 2.1- Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội địa phương ... trách chuyên đề Các phòng chuyên môn nghiệp vụ Bộ phận văn phòng Các Ngân hàng cấp 4 trực thuộc hội sở Các Ngân hàng huy n Các Ngân hàng liên xã So với các NHTM khác trên địa bàn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ có màng lưới rộng khắp với 10 Ngân hàng huy n trụ sởđặt taị các thị trấn là trung tâm kinh tế - văn hoá xã hội của huy n, dưới nó là các Ngân hàng liên xã tại các... khách hàng là những tổ chức kinh tế và cá nhân - Phát hành giấy tờ có giá Nguồn vốn uỷ thác đầu tưgồm có các dựán: - Tín dụng Nông thôn của Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) - Dựán hợp phần phục hồi Nông nghiệp IDA khoản vay 2.561 của Ngân hàng thế giới (WB) - Dựán tài chính Nông thôn RDF của Ngân hàng thế giới (WB) - Tín dụng Nông nghiệp CFD của quỹ phát triển Pháp - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ... văntốt nghiệp _ KHOA NGÂNHÀNG - TÀICHÍNH vậy để duy trì và Phát triển Ngân hàng thương mại phải hết sức chú trọng đến công tác huy động vốn 1.3 - Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại Các Ngân hàng thương mại với tư cách là bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính trung gian, nhận tiền của các khách hàng có tiền nhàn rỗi gửi vào Ngân hàng hoặc phát hành các công cụ tài. .. đặc điểm là có kỳ hạn và khoản lãi được hưởng ghi trên bề mặt của nó Hình thức huy động vốn này được thực hiện với mục đích sử dụng vốn rõ ràng, số lượng và thời gian phát hành nhất định khi cần thiết Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam kỳ phiếu Ngân hàng thường chiếm khoảng 50% nguồn vốn huy động có kỳ hạn Trường hợp khách hàng rút vốn trước hạn Ngân hàng thanh toán tiền... tượng khách hàng là các tiểu chủ có nhu cầu vốn rất lớn song họ chưa lựa chọn Ngân hàng Nông nghiệp để vay vốn Tình hình cơ cấudư nợ theo thời hạn Ngân hàng thực hiện chủ trương của Đảng được nêu trong Nghị quyết 6-NQ/TW của Bộ chính trị về một số vấn đề phát triển Nông nghiệp, nông: “Mở rộng tín dụng, tăng dần vốn vay trung và dài hạn Đáp ứng yêu cầu vốn cho công nghiệp hoá Nông nghiệp, Nông thôn Thời... này, các Ngân hàng phải lập dựán cho từng đối tượng hoặc nhóm đối tượng phù hợp với đối tượng các khoản vay Hiện nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đang nhận vốn uỷ thác của các dựán: Phục hồi và Phát triển Nông thôn, dựán tín dụng Nông thôn v v * Sử dụng các nguồn vốn khác Thực hiện chức năng trung gian thanh toán, các Ngân hàng thương mại có thể sử dụng kết dư trên các tài khoản... việc huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng bị các chỉ tiêu kinh tế như tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, thu nhập của thực thể, tốc độ chu chuyển vốn, tình trạng thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát v.v tác động trực tiếp Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt chịu tác động bởi nhiều chính sách, các quy định của Chính phủ và của Ngân hàng Trung ương Thay đổi chính sách của Nhà nước, của Ngân hàng. .. văntốt nghiệp _ KHOA NGÂNHÀNG - TÀICHÍNH Thu nhập của Ngân hàng bao gồm thu nhập từ lãi và thu nhập không phải thu nhập lãi, tuy nhiên đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Thọ, nguồn thu chủ yếu là thu lãi trong đó thu lãi cho vay chiếm trên 90%, thu dịch vụ và thu khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ do cơ cấu thu nhập phụ thuộc tất yếu vào cơ cấu tài sản của Ngân hàng . hướng tăng cường hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ 51 3.2- Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ . 42 Chương III: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ . 51 3.1- Định hướng phát. phát triển huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ . 51 3.1.1-Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh

Ngày đăng: 28/07/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤCLỤC

    • Biểu 05

    • Biểu 09 Đơn vị: Triệu đồng

      • Chỉ tiêu/năm

        • CHƯƠNG 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan