Đề tài " Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An " pptx

91 607 0
Đề tài " Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Luận văn Đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An 1 1 2 Contents 2 2 3 M UỞĐẦ 1. Tính c p thi t c a t iấ ế ủ đề à Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đãđạt được nhiều thành tựu quan trọng, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt từ 7- 8%; đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, chính trịđược giữ vững vàổn định. Lĩnh vực XĐGN cũng đạt được nhiều thành tích nổi bật vàđược Liên hợp quốc đánh giá cao. Tuy vậy, mặt trái của sự phát triển cũng ngày càng bức xúc, như khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng; sự tụt hậu ngày càng lớn giữa khu vực nông thôn và thành thị, giữa miền núi vàđồng bằng; tình trạng thiếu việc làm nghiêm trọng; tình trạng ô nhiễm môi trường và lãng phí tài nguyên đất nước.v.v Hàng triệu hộ nghèo hiện nay ở Việt Nam, đặc biệt là hộ nghèo ở vùng sâu, vùng xa không được hưởng những thành quả của sự phát triển. Họđang bơ vơ, lạc lõng trước sự hội nhập toàn cầu vàánh sáng của thế giới văn minh. Những yếu kém trên là nguyên nhân mất ổn định về xã hội- chính trị, là nỗi đau của một xã hội đang phấn đấu vì lý tưởng dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng- dân chủ- văn minh. Trước thực trạng đó, Đảng và Nhà nước ta cũng đã quan tâm đến nhiệm vụ XĐGN; Đại hội VIII của Đảng đã xác định rõ XĐGN là một trong những chương trình phát triển kinh tế, xã hội vừa cấp bách trước mắt, vừa cơ bản lâu dài và nhấn mạnh “phải thực hiện tốt chương trình XĐGN, nhất làđối với vùng căn cứ cách mạng, vùng đồng bào dân tộc. Xây dựng và phát triển quỹ XĐGN bằng nhiều nguồn vốn trong và ngoài nước; quản lý chặt chẽ, đầu tưđúng đối tượng và có hiệu quả”. Chính phủđã phê duyệt và triển khai chương trình, mục tiêu quốc gia XĐGN, giai đoạn 1998- 2000 và giai đoạn 2001-2010, như hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng xã nghèo; hỗ trợđồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn; định canh, định cư, di dân, kinh tế mới; hướng dẫn người nghèo cách làm ăn và khuyến nông- lâm- ngư; hỗ trợ tín dụng cho người nghèo; hỗ trợ người nghèo về y tế; hỗ trợ người nghèo về giáo dục; hỗ 3 3 4 trợ sản xuất, phát triển ngành nghề; đào tạo cán bộ làm công tác XĐGN, cán bộ các xã nghèo, chương trình phát triển kinh tế, xã hội các xãđặc biệt khó khăn (QĐ số 135/1998/QĐ-TTg), chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm.v.v… Trong lĩnh vực tín dụng cho người nghèo, năm 1996 đã thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo vàđến năm 2003 được tách ra thành Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH), với mục tiêu chủ yếu là cho vay ưu đãi hộ nghèo. Sau hơn 5 năm hoạt động, NHCSXH đã cho vay hàng chục ngàn tỷđồng, cho hàng chục triệu lượt hộ nghèo vàđã góp phần to lớn trong công cuộc XĐGN cho đất nước. Tuy nhiên, sự nghiệp XĐGN vẫn đang còn ở phía trước, với nhiệm vụ ngày càng khó khăn, phức tạp; trong đó, lĩnh vực tín dụng cho hộ nghèo nhiều vấn đề vẫn đang bức xúc như: Quy mô tín dụng chưa lớn, hiệu quả XĐGN còn chưa cao, hoạt động của NHCSXH chưa thực sự bền vững.v.v… Những vấn đề trên là phức tạp, nhưng chưa có mô hình thực tiễn và chưa được nghiên cứu đầy đủ. Để giải quyết tốt vấn đề nghèo đói ở Việt Nam nói chung và tín dụng cho hộ nghèo nói riêng, đòi hỏi phải được nghiên cứu một cách có hệ thống, khách quan và khoa học, phải có sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước cũng như toàn xã hội. Với những lý do nêu trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An” làm luận văn tốt nghiệp. 2. M c tiêu nghiên c u c a t iụ ứ ủ đề à - Nhằm hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản vềđói nghèo, tín dụng đối với hộ nghèo. - Phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An. 4 4 5 - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An. 3. i t ng v ph m vi nghiên c uĐố ượ à ạ ứ - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cho vay hộ nghèo tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Nghệ An từ năm 2003 đến 2007. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp quan sát khoa học, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp tổng hợp, thống kê, chứng minh, diễn giải, sơđồ, biểu mẩu vàđồ thị trong trình bày luận văn. 5. K t c u c a lu n v nế ấ ủ ậ ă Luận văn ngoài phần mởđầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, gồm 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo. Chương 2: Thực trạng hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An (2003-2007). Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An. 5 5 6 CH NG 1ƯƠ CƠSỞLÝLUẬNVỀHIỆUQUẢTÍNDỤNG NGÂNHÀNG ĐỐIVỚIHỘNGHÈO 1.1. T NGQUANV ÓINGHÈOỔ ỀĐ 1.1.1. Khái niệm vềđói nghèo Tình trạng đói nghèo ở mỗi quốc gia đều có sự khác nhau về cấp độ và số lượng, thay đổi theo thời gian. Người nghèo của quốc gia này có thể có mức sống cao hơn mức sống trung bình của quốc gia khác. Bởi vậy, đểnhìn nhậnvà đánhgiáđược tình trạng đói nghèo của một quốc gia, một vùng và nhận dạng được hộđói nghèo, để từđó có giải pháp phù hợp để XĐGN, đòi hỏi chúng ta phảicó sựthống nhất về khái niệm và các tiêu chíđểđánh giáđói nghèo tại từng thời điểm. Ở nước ta trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, nền kinh tế nước ta đãđạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh sự tăng thu nhập và nâng cao đời sống của sốđông dân chúng, vẫn còn tồn tại một bộ phận dân chúng sống nghèo khổ, đặc biệt là những hộ nông dân nghèo sống tập trung ở các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa…Chính vì vậy, trong xã hội sự phân hoá giàu nghèo đang diễn ra ngày một sâu sắc, khoảng cách giàu, nghèo ngày càng rộng. Đây là một thách thức lớn đặt ra đòi hỏi phải có những chính sách và giải pháp phù hợp, đi đôi với phát triển kinh tế - xã hội phải thực hiện thành công chương trình, mục tiêu quốc gia về XĐGN. Muốn XĐGN bền vững, thìđiều đầu tiên là phải trả lời được câu hỏi: Quan niệm thế nào là nghèo, người nghèo là ai và vì sao họ nghèo? Để trả lời được các câu hỏi này chính xác, phải hiểu rõđược bản chất và nội dung của đói nghèo. 6 6 7 Phải khẳng định rằng không cóđịnh nghĩa duy nhất vềđói, nghèo. Đói nghèo là tình trạng kiệt quệ bao gồm nhiều khía cạnh, từ thu nhập hạn chếđến tính dễ bị tổn thương khi gặp phải những tai ương bất ngờ vàít có khả năng tham gia vào quá trình ra quyết định chung. Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung vềđói nghèo tại Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á- Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc - Thái Lan tháng 9/1993: “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoã mãn các nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội và phong tục, tập quán của địa phương’’[5, trang 122] Đói là tình trạng của một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức sống tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống. Đói nghèo là tổng hợp khái niệm đói và khái niệm nghèo: Đói và nghèo thường gắn chặt với nhau, nhưng mức độ gay gắt khác nhau. Đói có mức độ gay gắt cao hơn, cần thiết phải xoá và có khả năng xoá. Còn nghèo, mức độ thấp hơn và khó xoá hơn, chỉ có thể xoá dần nghèo tuyệt đối, còn nghèo tương đối chỉ có thể giảm dần. Vì vậy, để giải quyết vấn đềđói nghèo, ta thường dùng cụm từ "Xoáđói giảm nghèo". Cụ thể hơn các khái niệm đói nghèo ta có thể thấy: Dùở dạng nào, thìđói cũng đi liền với thiếu chất dinh dưỡng, suy dinh dưỡng. Có thể hình dung các biểu hiện của tình trạng thiếu đói như sau: - Thất thường về lượng: Bữa đói, bữa no, ăn không đủ bữa . - Về mặt năng lượng: Nếu trong một ngày con người chỉđược thoả mãn mức 1.500 calo/ngày, thìđó là thiếu đói (thiếu ăn); dưới mức đó là gay gắt. Nghèo đồng nghĩa với nghèo khổ, nghèo túng, túng thiếu. Trong hoàn cảnh nào thì hộ nghèo, người nghèo cũng chỉ vật lộn với những mưu sinh hàng ngày về kinh tế, biểu hiện trực tiếp nhất là bữa ăn. Họ không thể vươn tới các nhu cầu về văn hoá, tinh thần, hoặc những nhu cầu này phải cắt giảm 7 7 8 tới mức tối thiểu nhất, gần như không có. Biểu hiện rõ nhất ở các hộ nghèo là hiện tượng trẻ em bỏ học, thất học, không cóđiều kiện để chữa bệnh khi ốm đau. Nhìn chung ở hộ nghèo, người nghèo thu nhập thực tế của họ hầu như chỉ dành chi toàn bộ cho ăn; thậm chí không đủ chi ăn, phần tích luỹ hầu như không có. 1.1.2. Tiêu chí vềđói nghèo Theo Ngân hàng Thế giới, biện pháp áp dụng thông dụng nhất đểđo lường đói nghèo là dựa trên mức thu nhập hoặc mức chi tiêu. Một người được coi là nghèo, nếu mức độ chi tiêu hoặc thu nhập của anh ta xuống dưới mức tối thiểu cần thiết đểđáp ứng cho các nhu cầu căn bản. Mức tối thiếu này được gọi là “ngưỡng đói nghèo”. Các yếu tốđáp ứng nhu cầu căn bản thay đổi theo thời gian và xã hội. Do đó, ngưỡng đói nghèo khác nhau theo thời gian vàđịa điểm và mỗi quốc gia sử dụng các ngưỡng thích hợp với mức độ phát triển, chuẩn mực và giá trị xã hội của mình. Để tổng hợp và so sánh toàn cầu, Ngân hàng thế giới sử dụng ngưỡng tham chiếu $1 và $2/ngày trong thuật ngữ “sức mua tương đương” (PPP) 1993 (PPP đo lường sức mua tương đối của đồng tiền các quốc gia). Trong quá trình nghiên cứu đói nghèo và thực hiện chương trình XĐGN ở Việt Nam, WB đãđưa ra hai mức chuẩn nghèo đối với Việt Nam: Thứ nhất, là số tiền cần thiết để mua một số lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng với lượng 2.100 calo/người/ngày, gọi là chuẩn nghèo về lương thực, thực phẩm; Thứ hai, là số tiền cần thiết bao gồm cả chi tiêu cho lương thực, thực phẩm và chi tiêu cho các nhu cầu cần thiết khác, gọi là chuẩn nghèo chung. Tại Việt Nam hiện nay đang sử dụng một loạt các chỉ tiêu đánh giá về nghèo đói và phát triển xã hội: Bộ LĐ- TB&XH (cơ quan thường trực của Chính phủ trong tổ chức, triển khai, thực hiện XĐGN) dùng phương pháp dựa trên thu nhập của hộ gia đình tuỳ theo từng thời gian. Các hộđược xếp vào 8 8 9 diện nghèo, nếu thu nhập đầu người của họở dưới mức chuẩn được xác định. Mức này khác nhau giữa thành thị, nông thôn và miền núi. Tỷ lệ nghèo được xác định bằng tỷ lệ giữa dân số có thu nhập dưới ngưỡng nghèo so với tổng dân số trong cùng một thời điểm. Năm 1997, chuẩn nghèo đói thuộc phạm vi của chương trình quốc gia (chuẩn nghèo cũ) đểáp dụng cho thời kỳ từ năm 1996 - 2000 như sau: Hộđói là hộ có thu nhập dưới 13 kg gạo/người/tháng (tương đương 45.000 đồng cho tất cả các vùng). Hộ nghèo là hộ có thu nhập tuỳ theo từng vùng ở các mức tương ứng như nhau: - Vùng nông thôn miền núi, hải đảo dưới 15 kg gạo/người/tháng (tương đương 55.000 đồng). - Vùng nông thôn đồng bằng, trung du dưới 20 kg gạo/người/tháng (tương đương 70.000 đồng). - Vùng thành thị dưới 25 kg/người/tháng (tương đương 90.000 đồng). Xã nghèo là xã có tỷ lệ hộđói nghèo từ 40% trở lên, thiếu một trong các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu (đường giao thông, trường học, trạm y tế, điện sinh hoạt, nước sinh hoạt, thuỷ lợi nhỏ và chợ). Trước những thành tích của công cuộc XĐGN, cũng như tốc độ tăng trưởng kinh tế và mức sống. Cuối năm 2000 mức sống của dân cư tăng lên 1,5 lần, thu nhập GDP đầu người tăng lên 1,47 lần so với năm 1996, chuẩn hộ nghèo đãđược điều chỉnh cho phù hợp với chuẩn quốc tế. Theo chuẩn mực phân loại hộ nghèo do Bộ LĐ- TB&XH quy định tại văn bản số 1143 ngày 01/11/2000 đã công bố mức chuẩn nghèo mới áp dụng cho thời kỳ 2001- 2005, thì hộ nghèo là hộ có thu nhập bình quân đầu người hàng tháng như sau: - 80.000 đồng/người/tháng ở các vùng hải đảo và vùng miền núi nông thôn. 9 9 10 - 100.000 đồng/người/tháng ở các vùng đồng bằng nông thôn. - 150.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. - Xã nghèo là xã có tỷ lệ hộđói nghèo chiếm từ 25% trở lên, thiếu 3 trong số các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu (đường giao thông, điện thắp sáng, trường học, trạm y tế, nước sạch sinh hoạt, chợ). - Vùng nghèo có thể là một số xã liền kề (hoặc một vùng dân cư) nằm ở vị trí khó khăn, hiểm trở, giao thông không thuận lợi. Các cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, không cóđiều kiện phát triển sản xuất vàđảm bảo đời sống, là vùng có tỷ lệ hộ nghèo, xã nghèo cao. Theo tiêu chíđánh giá này, thì thời điểm đầu năm 2001 cả nước có khoảng 2,7 triệu hộ nghèo, tỷ lệ 17,3%. Theo quyết định số 170/2005/QĐ- TTg, ngày 08 tháng 7 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng trong giai đoạn 2006 - 2010: - Đối với khu vực thành thị: Hộ nghèo là những hộ có mức thu nhập bình quân đầu người 1 tháng dưới 260.000 đồng. - Đối với khu vực nông thôn: Hộ nghèo là những hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người 1 tháng dưới 200.000 đồng. Theo tiêu chí cũ về hộ nghèo, thìđến năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam còn 7%, còn theo tiêu chí mới tỷ lệ hộ nghèo tới 22%. Phương pháp xác định đói nghèo do Bộ LĐ- TB&XH nêu trên có những ưu điểm nhất định: Dễ hiểu, dễ tính toán, dễđiều tra. Việc đưa ra giới hạn đói nghèo của Bộ LĐ- TB&XH là phù hợp với điều kiện của Việt Nam, tiện lợi cho việc Nhà nước có một bức tranh tổng quát vềđói nghèo, đặc biệt là vùng nông thôn và miền núi để có thểđưa ra các giải pháp XĐGN trong cả nước. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện việc bình xét hộ nghèo tại một sốđịa phương (xóm, bản, xã, phường) đã không thực hiện đúng theo hướng dẫn của Bộ LĐ- TB&XH về các tiêu chíđánh giá hộ nghèo, cho nên đã dẫn đến tình trạng số hộ nghèo thực tế lớn hơn số hộ nghèo được 10 10 [...]... quy mô tín dụng: Quy mô tín dụng đối với hộ nghèo được thể hiện ở số tuyệt đối dư nợ tín dụng đối với hộ nghèo và tỷ trọng dư nợ tín dụng hộ nghèo trong tổng số dư nợ tín dụng của NHCSXH Số tuyệt đối lớn và tỷ trọng dư nợ cao, thể hiện hoạt động tín dụng ngân hàng đãđáp ứng tốt nhu cầu vốn của hộ nghèo Tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với hộ nghèo Tăng trưởng dư nợ tín dụng hộ nghèo Dư nợ tín dụng hộ nghèo. .. nước 1.2 TÍNDỤNGVÀHIỆUQUẢTÍNDỤNGĐỐIVỚIHỘNGHÈO 1.2.1 Những vấn đề cơ bản về tín dụng đối với hộ nghèo 1.2.1.1 Khái niệm Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các tổ chức và cá nhân trong xã hội Trong mối quan hệ này ngân hàng vừa là người cho vay, vừa là người đi vay Tuy trong kinh tế thị trường có nhiều hình thức tín dụng, nhưng tín dụng ngân hàng là hình... Hiệu quả tín dụng đối với ngân hàng là một chỉ tiêu tổng hợp 27 28 28 được đánh giá liên quan đến lợi ích của 03 đối tượng: Lợi ích khách hàng vay vốn, ngân hàng và nền kinh tế- xã hội Trong luận văn này chúng tôi xin đi sâu đánh giá cụ thể về hiệu quả tín dụng hộ nghèo của NHCSXH (1) Hiệu quả kinh tế a Về phía hộ nghèo - Hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo được thể hiện ở doanh số vay, trả... động tín dụng ngân hàng đãđáp ứng tốt nhu cầu vốn của các hộ nghèo - Chất lượng tín dụng: Chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo thể hiện ở mức độ an toàn tín dụng, khả năng hoàn trả và hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của người vay) Nếu tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ hộ nghèo thấp, cho thấy các khoản tín dụng đối với hộ nghèo an toàn, lành mạnh Tỷ lệ nợ quá hạn cao, phản ảnh sự rủi ro các khoản tín dụng. .. tín dụng đối với hộ nghèo Hộ ã thoát khỏi ngưỡng đói nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân đầu người cao hơn chuẩn mực đói nghèo hiện hành, không còn nằm trong danh sách hộ nghèo do Phòng LĐ- TB&XH huyện, thị, thành phố lập theo từng năm Tổng số hộ nghèo đã thoát khỏi khỏi đói nghèo (ra khỏi danh sách hộ nghèo) = Số hộ Số hộ nghèo nghèo trong trong danh danh sách đầu sách cuối kỳ kỳ Số hộ nghèo Số hộ. .. triển của tín dụng ngân hàng độc lập tương đối với sự vận động và phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội 1.2.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng đối với hộ nghèo Nóđược coi là công cụ quan trọng để phá vỡ vòng luẩn quẩn của thu nhập thấp, tiết kiệm thấp và năng suất thấp, là chìa khoá vàng để giảm nghèo Vai trò tín dụng ngân hàng được thể... đầy đủ, đúng địa chỉ hộ nghèo cần vay vốn (hộ nghèo có sức lao động, có khả năng SXKD nhưng thiếu vốn) vàđược sử dụng đúng mục đích - Quy mô tín dụng: Quy mô tín dụng đối với hộ nghèo được thể hiện ở số tuyệt đối dư nợ tín dụng đối với hộ nghèo trong tổng dư nợ ngân hàng, doanh số cho vay, thu nợ hộ nghèo; số tiền vay đối với một hộ Số tuyệt đối dư nợ lớn và tỷ trọng dư nợ cao, doanh số cho vay, thu... 30 30 Tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn Tổng số hộ nghèo được vay vốn = X 100% Tổng số hộ nghèo trong danh sách - Luỹ kế số hộ thoát nghèo lớn, cũng là một tiêu chíđểđánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo qua cả một thời gian b Về phía ngân hàng NHCSXH là tổ chức tín dụng của nhà nước, hoạt động vì mục tiêu XĐGN, phát triển kinh tế vàổn định xã hội, không vì mục đích lợi nhuận Hiệu quả tín dụng NHCSXH... xã hội a Đối với hộ nghèo - Tạo việc làm cho người lao động: Thông qua công tác cho vay hộ nghèo, đã thu hút được một bộ phận con, em của hộ nghèo có việc làm ổn định, tạo thêm nhiều của cải cho gia đình và xã hội, góp phần hạn chế tệ nạn xã hội, ổn định trật tự chính trị và an toàn xã hội - Các vùng nghèo, xã nghèo, nhờ nguồn vốn tín dụng; đặc biệt là vốn tín dụng của ngân hàng phục vụ người nghèo trước... được giải quyết thông qua vay vốn NHCSXH 1.2.2.2 Tiêu chíđánh giá hiệu quả tín dụng hộ nghèo Tín dụng là hoạt động nghiệp vụ quan trọng nhất của một ngân hàng nói chung, dư nợ tín dụng là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản có của ngân hàng Tín dụng cũng là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho các ngân hàng, thông qua việc đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý cho khách hàng Hiệu quả tín . về hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo. Chương 2: Thực trạng hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An (2003-2007). Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả. quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An. 5 5 6 CH NG 1ƯƠ CƠSỞLÝLUẬNVỀHIỆUQUẢTÍNDỤNG NGÂNHÀNG ĐỐIVỚIHỘNGHÈO 1.1. T NGQUANV ÓINGHÈOỔ ỀĐ 1.1.1. Khái niệm vềđói nghèo Tình. mạnh dạn chọn đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An làm luận văn tốt nghiệp. 2. M c tiêu nghiên c u c a t iụ ứ ủ đề à - Nhằm

Ngày đăng: 28/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơđồ 2.1. Mô hình tổ chức của NHCSXH tỉnh Nghệ An

  • MỞĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Kết cấu của luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • 1.1. TỔNGQUANVỀĐÓINGHÈO

  • Phải khẳng định rằng không cóđịnh nghĩa duy nhất vềđói, nghèo. Đói nghèo là tình trạng kiệt quệ bao gồm nhiều khía cạnh, từ thu nhập hạn chếđến tính dễ bị tổn thương khi gặp phải những tai ương bất ngờ vàít có khả năng tham gia vào quá trình ra quyết định chung. Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung vềđói nghèo tại Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á- Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc - Thái Lan tháng 9/1993: “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoã mãn các nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội và phong tục, tập quán của địa phương’’[5, trang 122]

  • 1.2. TÍNDỤNGVÀHIỆUQUẢTÍNDỤNGĐỐIVỚIHỘNGHÈO

  • 1.3. KINHNGHIỆMMỘTSỐNƯỚCVỀNÂNGCAOHIỆUQUẢTÍNDỤNGĐỐIVỚIHỘNGHÈO

  • CHƯƠNG 2

  • 2.1. TÌNHHÌNHĐÓINGHÈOTẠI NGHỆ AN

  • 2.2. TỔNGQUANVỀQUÁTRÌNHHÌNHTHÀNH, PHÁTTRIỂN, MÔHÌNHTỔCHỨCVÀHOẠTĐỘNGCỦA NGÂNHÀNGCHÍNHSÁCHXÃHỘITỈNH NGHỆ AN

  • 2.3. THỰCTRẠNG HIỆU QUẢCHOVAYHỘNGHÈOTẠI NHCSXH TỈNH NGHỆ AN

    • Dư nợ

    • 2.4. ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢCHOVAYHỘNGHÈO

    • CHƯƠNG 3

    • GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTÍNDỤNGĐỐIVỚIHỘNGHÈOTẠI NGÂNHÀNGCHÍNHSÁCHXÃHỘITỈNH NGHỆ AN

    • 3.1. MỤCTIÊUCHƯƠNGTRÌNH XĐGN Ở NGHỆ ANGIAIĐOẠN 2006 - 2010

    • 3.2. MỤCTIÊUHOẠTĐỘNGCỦA NHCSXH TỈNH NGHỆ ANGIAIĐOẠN 2008 - 2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan