Luận văn : Phân tích các mô hình sử dụng đất chủ yếu làm cơ sở định hướng cho quy hoạch sử dụng đất tại xã Chu Điện, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang part 2 ppt

8 394 2
Luận văn : Phân tích các mô hình sử dụng đất chủ yếu làm cơ sở định hướng cho quy hoạch sử dụng đất tại xã Chu Điện, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang part 2 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

9 Phần III cơ sở lý luận mục tiêu nội dung và phơng pháp nghiên cứu 3.1. Quan điểm và cơ sở lý luận cho nghiên cứu 3.1.1. Quan điểm nghiên cứu Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên quan điểm quy hoạch phát triển tổng hợp và bền vững. Một MHSDĐ có lợi nhuận kinh tế cao cha hẳn đã đợc đánh giá cao, mà còn phảI xem xét cả các mặt xã hội, môI trờng sinh tháI, tính đa dạng bền vững của nó. Quan điểm sinh thái kinh tế nhân văn Khi nghiên cứu căn cứ vào các đặc điểm tự nhiên, KTXH và văn hoá của địa phơng để đánh giá và quy hoạch phát triển phù hợp với thực tiễn, mang lại tính khả thi cao, từ đó lựa chọn phơng pháp và địa điểm nghiên cứu phù hợp là cơ sở cho quy hoạch. Quan điểm kết hợp giữa định hớng vĩ mô của nhà nớc với nhu cầu của ngời dân. Một MHSDĐ tồn tại trong sự kết hợp hài hoà giữa u tiên của chính phủ với nhu cầu, nguyện vọng của cộng đồng. Vì vậy khi nghiên cứu vừa phân tích nhu cầu và khả năng của cộng đồng vừa xem xét chính sách của chính phủ, những khoảng trống, những điểm không phù hợp để làm cơ sở cho các đề xuất. 3.1.2. Cơ sở lý luận 3.1.2.1. Một số khái niệm Quy hoạch là một quá trình nghiên cứu đa ra các hành động trong tơng lai với những trật tự nhất định theo không gian và thời gian nhằm sử dụng tối u không gian sống. Quy hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện phát kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của nhà nớc về tổ chức và SDĐ đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả cao thông qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất của cả nớc. Tổ chức SDĐ nh là một t liệu sản suất cùng với các t liệu sản suất khác gắn liền với đất đai nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao đời sống xã hội, tạo điều kiện 10 bảo vệ đất đaivà bảo vệ môi trờng. Bản chất của QHSDĐ không nằm ở khía cạnh kỹ thuật cũng không thuộc về hình thức pháp lý mà nó nằm ở bên trong việc tổ chức SDĐ nh một t liệu sản xuất đặc biệt, coi đất nh một hiện tợng của các mối quan hệ trong sản xuất. Nó coi trọng hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trờng của việc SDĐ. Loại hình SDĐ ( Major Kind of Land) là một dạng chính trong SDĐ ở nông thôn. Ví dụ: Đất trồng trọt không tới, đất đồng cỏ, đất nông nghiệp, đất trồng trọt có tới nó thờng đợc sử dụng để đánh giá đất đai một cách định tính hoặc khảo sát tài nguyên. Kiểu SDĐ ( Land utilization type) là một dạng SDĐ đợc mô tả chi tiết hơn so với một loại hình SDĐ. Trong đánh giá đất đai một cách định lợng, dạng SDĐ nào cung chứa những kiểu SDĐ. Kiểu SDĐ thực ra không phải là một đơn vị phân loại trong SDĐ đai nhng nó chỉ ra một sự SDĐ xác định thấp hơn loại hình SDĐ. Ví dụ: Đất trồng Lạc và Ngô hàng năm, không tới, đợc sử dụng bởi các hộ nghèo, sử dụng gia súc kéo, cờng độ lao động cao, trang trại khoảng 5 10ha. Hệ thống SDĐ ( Land use system) là loại hình hoặc kiểu SDĐ đợc thể hiện trong những điều kiện cụ thể. Ví dụ: + Lúa đông xuân có tới trên đất phèn trung bình và nhẹ + Lúa hè thu, lúa mùa địa phơng nhờ ma trên đất phèn trung bình và nhẹ. Hệ thống SDĐ bao gồm các kiểu SDĐ hoặc các loại hình trong sự phối hợp, tơng tác qua lại với nhau, hỗ trợ lẫn nhau trên một mảnh đất nhất định. Bởi thế, về quy mô nó có thể lớn nhỏ tuỳ ý nhng ngời SDĐ có thể xây dựng nên các hệ thống riêng biệt tuỳ thuộc khả năng của mình. Khả năng ở đây bao gồm nhiều lĩnh vực: Tài chính, kỹ thuật, nhân lực, môI trờng tự nhiên, chính sách tuy nhiên cũng có những hệ thống SDĐ gần nh đã có sẵn ở trong thực tế do quá trình sản xuất tạo nên. Chúng đợc hình thành do sự tích luỹ kinh 11 nghiệm lâu đời của những ngời dân địa phơng. Những ngời nghiên cứu chỉ việc phát hiện nắm bắt và mô tả chúng. Hệ thống canh tác( Farming system) là phơng thức khai thác môi trờng đợc hình thành và phát triển trong lịch sử, một hệ thống sản xuất thích ứng với điều kiện sinh thái, khí hậu của không gian nhất định đáp ứng với điều kiện và nhu cầu của thời điểm ấy. Ví dụ: Hệ thống canh tác nơng rẫy, hệ thống canh tác vờn, hệ thống canh tác nông nghiệp Hệ thống cây trồng ( Cropping system) theo Đào Thế Tuấn 1984 là thành phần và tỷ lệ các loài, giống cây trồng đợc bố trí theo không gian và thời gian ở một cơ sở hay một vùng sản xuất. Nghĩa là số lợng, mối quan hệ giữa các loài cây trồng trên một đơn vị diện tích về mặt vật lý và sinh học. Ví dụ: Trong một khu vờn có các loài cây nh Hồng, Na, Nhãn, Bởi đợc trồng theo từng hàng một hay đợc trồng xen kẽ nhau. Hệ thống SDĐ bền vững là sử dụng đất phải đảm bảo khai thác đợc tiềm năng của nó, nhng không làm xấu nó đi, không làm tổn hại tới các nguồn tài nguyên khác mà phải cải thiện đợc nó, không tác động xấu tới môi trờng, không gây khó khăn cho những thế hệ mai sau. 3.1.2.2. Quan điểm về mô hình sử dụng đất Quan điểm về MHSDĐ đang đợc thay đổi dần dần, từ chỗ chỉ mang tính chất thuần tuý là đáp ứng nhu cầu của con ngời đến chỗ xem quá trình đó đáp ứng đợc nhu cầu của con ngời có lâu bền hay không? Có phù hợp với năng lực thực tế của đất đai và các nguồn lực khác hay không? Mô hình sử dụng đất có thể coi là một kiểu SDĐ hay một hệ thống SDĐ nhng nó không phải là một mô hình điển hình mà nó mang những đặc trng và tính chất chung của một MHSDĐ. Một MHSDĐ có hiệu quả khi nó đáp ứng đợc các nhu cầu chủ yếu sau: + MHSDĐ phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trờng sinh thái của vùng. 12 + MHSDĐ phải có khẳ năng nhân rộng, dễ áp dụng và đợc ngời dân chấp nhận. + MHSDĐ phải đảm bảo về mặt kinh tế, tức là mô hình đó phải đảm bảo cuộc sống cho ngời dân, tăng thu nhập cho hộ nông dân. + MHSDĐ phải có khả năng tổng hợp các biện pháp canh tác, co thể cùng một lúc sử dụng nhiều biện pháp kỹ thuật nh kỹ thuật trồng cây công, nông, lâm nghiệp. + MHSDĐ phải có khả năng sử dụng tiềm năng của đất đai một cách bền vững mô hình đó phải duy trì và ổn định lâu dài về năng xuất cây trồng và chất lợng. Bảo tồn phục hồi đất đai và phải phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, tập tục văn hoá, truyền thống canh tác của địa phơng. 3.2. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích đợc tình hình quản lý và sử dụng đất, phân loại và phân tích đợc các MHSDĐ chủ yếu ở địa phơng, từ đó đa ra các kiến nghị và khả năng nhân rộng mô hình. Đa ra những kiến nghị định hớng cho QHSDĐ tại địa phơng. Câu hỏi nghiên cứu + Hiện nay có các MHSDĐ nào đang tồn tại ở địa phơng? + Những mô hình này đem lại hiệu quả nh thế nào cho ngời sản xuất? + Đã có Những chính sách nào của nhà nớc về công tác giao đất giao rừng, quản lý sử dụng đất ở địa phơng? + Những phơng hớng định hớng cho quy hoạch SDĐ tại xã? 3.3. Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung sau: + Tình hình quản lý và SDĐ của xã Chu Điện. + Phân loại đợc các MHSDĐ chủ yếu tại địa phơng. Phân tích các MHSDĐ đã đợc xác định về các mặt: lịch sử hình thành, mục tiêu, đặc điểm, quy mô, tổ chức quản lý, kỹ thuật, sự phân công lao động, hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trờng. 13 + Những đề xuất cho các MHSDĐ và định hớng cho QHSDĐ tại địa phơng. 3.4. Phơng pháp nghiên cứu 3.4.1. Thu thập tài liệu - Thu thập các tài liệu làm cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp kế thừa tài liệu có chọn lọc để thu thập tài liệu có liên quan vấn đề nghiên cứu. + Thu thập tài liệu có liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Chu Điện. + Bản đồ hiện trạng SDĐ, bản đồ quy hoạch SDĐ của xã trớc đây. + Các tài liệu có liên quan đến tình hình giao đất, giao rừng, khoán rừng, công tác quản lý bảo vệ rừng của hạt kiểm lâm và UBND huyện Lục Nam. + Tài liệu liên quan tới các quy định, chính sách của nhà nớc về quản lý và sử dụng đất đai. 3.4.2. Ngoại nghiệp Các phơng pháp sau đây đã đợc áp dụng trong quá trình điều tra: Khảo sát nhanh khu vực nghiên cứu cùng với cán bộ địa phơng nhằm có đợc những hiểu biết khái quát về điều kiện cơ sở vật chất, con ngời và tài nguyên của khu vực nghiên cứu. Phỏng vấn cán bộ xã về tình hình kinh tế, xã hội tại địa phơng, tình hình an ninh trật tự ở các thôn, phơng hớng hoạt động và chức năng của các ban ngành đối với phát triển sản xuất nông lâm nghiệp của xã. Phỏng vấn trởng ban địa chính về tình hình QHSDĐ của xã trớc đây và năm 2004về các loại hình SDĐ chính tại xã. Thảo luận nhóm cùng cán bộ xã và ngời dân để xác định rõ các MHSDĐ chủ yếu, phong tục tập quán canh tác tại địa phơng. Khảo sát và nghiên cứu tại một số điểm có các MHSDĐ đặc trng cho xã trớc đây và năm 2004 về các loại hình sdđ chính tại xã. 14 Khảo sát và nghiên cứu tại một số điểm có các mhsdđ đặc trng cho xã. Tiến hành phỏng vấn 30 hộ gia đình đại diện cho 30 nhóm hộ có kinh tế giàu, trung bình, nghèo. Trong đó kết hợp phỏng vấn cán bộ xã và các hộ gia đình để thu thập thông tin về về các MHSDĐ đất theo các nội dung sau: Lịch sử phát triển; Mục tiêu; Quy mô và đặc điểm; Tổ chức quản lý; Mô hình kỹ thuật; Hiệu quả mô hình: Kinh tế, xã hội, môi trờng; Sự phân công lao động; Điểm mạnh điểm yếu của từng mô hình và khả năng nhân rộng của từng mô hình. Kỹ thuật phỏng vấn bán định hớng đợc sử dụng trong phỏng vấn hộ gia đình và trong thảo luận nhóm. 3.4.3. Nội nghiệp * Phơng pháp tính các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế Phơng pháp CBA đợc vận dụng phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình sản xuất, trên cơ sở đó để lựa chọn các MHSDĐ có hiệu quả kinh tế cao nhất để tín hành quy hoạch phát triển sản xuất. Các chỉ tiêu sau đây đợc vận dụng trong phơng pháp CBA. + Giá trị lợi nhuận hiện tại ròng( NPV = Net Present Value) NPV là hiệu số giữa giá trị thu ngập và chi phí thực hiện các hoạt động sản xuất sau khi đã tính triết khấu để quy về thời điểm hiện tại. NPV = n t t r CtBt 0 )1( (1) Trong đó: NPV: Giá trị hiện tại thu nhập ròng( đồng) Bt: Giá trị hiện tại thu nhập ở năm thứ t ( đồng) Ct: Giá trị chi phí ở năm thứ t( đồng) T: Thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất( năm). R: Tỷ lệ chiết khấu hay lãi suất ngân hàng( %) NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất. Hoạt động sản xuất nào có NPV càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao. 15 + Tỷ xuất giữa thu nhập và chi phí( BCR = Benefit Cost Ration) BCR là hệ số sinh lãi thực tế, phản ánh chất lợng đầu t và cho biết mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất. BCR = n t t n t t r Ct r Bt 0 0 )1( )1( (2) Trong đó: BCR là tỷ suất giữa thu nhập và chi phí Các ký hiệu khác đợc giải thích nh ở công thức (1) Nếu hoạt động sản xuất nào có BCR > 1 thì có hiệu quả kinh tế, BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao. Ngợc lại, BCR < 1 thì sản xuất không hiệu quả. + Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ( IRR = Internal Rate of Return) n t t r CtBt 0 )1( = 0 (3) thì r = IRR IR là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn. IRR chính là tỷ lệ chiết khấu (r) khi NPV = 0. IRR đợc tính theo tỷ lệ % Các ký hiệu khác đợc giải thích nh ở công thức (1) Nếu hoạt động sản xuất nào có IRR càng lớn thì hiệu quả càng cao và khả năng thu hồi vốn càng sớm. *Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội. Với khuôn khổ của đề tài này chúng tôi chỉ tiến hành đánh giá hiệu quả xã hội của các MHSDĐ thông qua đánh giá mức độ chấp nhận của ngời dân nh: - Khả năng đáp ứng nhu cầu trớc mắt - Hiệu quả giải quyết việc làm - Mức độ đầu t và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật - Khả năng phát triển hàng hoá - Có kế hoạch phát triển mô hình 16 * Hiệu quả môi trờng Đợc đánh giá bằng phơng pháp cho điểm đối với từng mô hình theo một số chỉ tiêu ngời dân lựa chọn. . quản lý và SDĐ của xã Chu Điện. + Phân loại đợc các MHSDĐ chủ yếu tại địa phơng. Phân tích các MHSDĐ đã đợc xác định về các mặt: lịch sử hình thành, mục tiêu, đặc điểm, quy mô, tổ chức quản. phơng. 3 .2. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích đợc tình hình quản lý và sử dụng đất, phân loại và phân tích đợc các MHSDĐ chủ yếu ở địa phơng, từ đó đa ra các kiến nghị và khả năng nhân rộng mô hình. . phù hợp để làm cơ sở cho các đề xuất. 3.1 .2. Cơ sở lý luận 3.1 .2. 1. Một số khái niệm Quy hoạch là một quá trình nghiên cứu đa ra các hành động trong tơng lai với những trật tự nhất định theo

Ngày đăng: 28/07/2014, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan