Luận văn : Phân tích các mô hình sử dụng đất chủ yếu làm cơ sở định hướng cho quy hoạch sử dụng đất tại xã Chu Điện, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang part 3 doc

8 431 2
Luận văn : Phân tích các mô hình sử dụng đất chủ yếu làm cơ sở định hướng cho quy hoạch sử dụng đất tại xã Chu Điện, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang part 3 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

17 Phần IV Đặc điểm tự nhiên - kinh tế xã hội 4.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trờng. 4.1.1.Vị trí địa lý và Địa giới hành chính Chu Điện là một xã miền núi của huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang có tổng diện tích tự nhiên trong địa giới hành chính là 1611ha. Nằm cách trung tâm huyện Lục Nam( thị trấn Đồi Ngô), 3km về phía Đông, cách thị xã Bắc Giang 18km về phía Tây. Với vị trí địa lý nh vậy xã có điều kiện thuận lợi cho việc giao lu trao đổi hàng hoá, kinh tế xã hội cũng nh những ứng dụng khoa học kỹ thuật với các vùng khác. Địa giới hành chính của xã Chu Điện nh sau: + Phía Bắc giáp xã Bảo Đài + Phía Đông giáp trung tâm huyện Lục Nam + Phía Tây giáp xã Phơng Sơn + Phía Nam giáp xã Yên Sơn 4.1.2. Địa hình Xã Chu Điện có địa hình tơng đối phức tạp, không bằng phẳng, phía Đông Nam có các dãy núi cao, sờn dốc tơng đối lớn đỉnh cao nhất có độ cao 117m, nằm dải rác ở phía Tây Nam là nhiều quả đồi thấp, độ dốc nhỏ. Phần còn lại về phía Tây Bắc và Đông Bắc tơng đối bằng phẳng thích hợp cho việc trồng lúa và hoa màu, bố trí địa bàn khu dân c. Nhìn chung địa hình của xã rất thuận lợi cho việc đi lại và sản xuất nông nghiệp của ngời dân. 4.1.3. Khí hậu thuỷ văn Theo tài liệu của trạm khí tợng thuỷ văn Bắc Giang thì khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm, có mùa đông lạnh ma ít, mùa hè nóng ẩm ma nhiều. Tính chất nhiệt đới đợc thể hiện rõ ràng ở nhiệt độ bình quân cao. Nhiệt độ trung bình hàng năm giao độngtừ 23,6 o c 24,7 o c. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,8 0 c ( tháng 6), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 16,2 0 c( tháng 1). Với chế độ nhiệt nh vậy rất thích hợp với nhiều loại 18 cây trồng, đặc biệt là cây ôn đới. Giúp cho khu vục có thế mạnh về trồng trọt, chăn nuôi, đa dạng hoá sản phẩm. Lợng ma trung bình năm: 1286mm/năm. Do có sự ảnh hởngcủa gió mùa Đông Bắc từ tháng 12 cho đến tháng 3 năm sau nên lợng ma giảm rõ rệt. Mùa hè có ngày ma và lợng ma tơng đối cao bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, tập chung nhiều nhất vào các tháng 5,6,7,8 chiếm 84% lợng ma cả năm. Bình quân số ngày ma của cả năm dao động từ 120 ngày 130 ngày. Độ ẩm không khí dao động từ 83%- 87%, mùa khô độ ẩm xuống thấp, có năm độ ẩm chỉ có 60% đến 70%. Vào những tháng 1,2 và những tháng 8, 9 có độ ẩm cao từ 87% - 90%. Chế độ gió: Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau có gió mùa Đông Bắc, kèm theo ma nhỏ, thời tiết lạnh và khô. Từ tháng 4 đến tháng 10 có gió mùa Đông Nam, thời tiết nắng nóng và xuất hiện giông bão cùng ma to. 4.1.4. Các nguồn tài nguyên Tài nguyên đất: Xã Chu Điện có tổng diện tích tự nhiên là 1611ha, trong đó: - Đất nông là 1021,8ha chiếm 63.43% tổng diện tích đất tự nhiên của xã - Đất lâm nghiệp là 124.4ha chiếm 7,72% tổng diện tích đất tự nhiên của xã - Đất ở là 87,4ha chiếm 5,43% tổng diện tích đất tự nhiên của xã Đất chuyên dùng là 288, 46ha chiếm 17,9% tổng diện tích đất tự nhiên của xã. - Đất cha sử dụng là 288,46ha chiếm 5,52% tổng diện tích đất tự nhiên của xã Theo tài liệu thổ nhỡng của tỉnh Bắc Giang thì xã Chu Điện có các loại đất sau: Đất nâu đỏ trên đá macma, bazơ trung tính, đất vàng nhạt trên đá sa thạch, đất cát pha, đất thịt nhẹ và một số loại đất khác. 19 Tính đa dạng về thổ nhỡng tạo điều kiện cho phát triển các hệ canh tác tổng hợp thích hợp với nhiều loại cây trồng. Tài nguyên nớc: Nguồn nớc của xã Chu Điện đợc cung cấp chủ yếu từ các con sông, ngòi, ao hồ nhỏ phân bố rải rác. Toàn xã có 77,2ha diện tích đất thuỷ lợi và mặt nớă. Về cơ bản đã đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất của ngời dân. Tài nguyên rừng: Hiên tại đất có rừng của xã là 124.4ha, ngoài ra trên địa bàn xã còn có 52,34ha diện tích đồi núi cha sử dụng, có thể phát triển lâm nghiệp. Diện tích rừng của xã chủ yếu là rừng trồngvới các loài cây nh: Keo, Bạch Đàn và vờn rng trồng Vải thiều xen Dứa. Tuy diện tích đất lâm nghiệp không nhiều nhng nó đã đóng góp một phần không nhỏ trong việc phát triển kinh tế ổn định dời sống nhân dân trong xã. 4.2. Điều kiện kinh tế xã hội 4.2.1. Dân số lao động và việc làm. Dân c của xã phân bố trong 8 thôn, mức độ phân bố không đồng đều thôn đông dân nhất là thôn Hà Mỹ với 1360 nhân khẩu, thôn có số nhân khẩu ít nhất là Đồi Gai với 373 nhân khẩu( xem chi tiết ở phụ biểu 01). Toàn xã có 2374hộ với 10262 nhân khẩu trong đó có 5200 là nữ.Theo số liệu thống kê của xã năm 2003 thì có 5518 lao động chiếm 53,77% tổng số dân c, trong đó lao động nông nghiệp là 4966 chiếm 90% tổng số lao động, lao động phi nông nghiệp là 552 ngời chiếm 10%( dệt may, kinh doanh nhỏ ). Nguồn nhân lực của xã tơng đối dồi dào nhng năng suất và hiệu quả lao động cha cao do cha nắm bắt và tiếp thu nhanh nhạy các thành tựu khoa học kỹ thuật. 4.2.2. Cơ sở hạ tầng Thực trạng về cơ sở hạ tầng ở xã thiếu và đang xuống cấp nghiêm trọng cha đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. -Giao thông: Xã nằm trên trục đờng quốc lộ 31, hầu hết các tuyến đờng trong xã đã đợc làm từ rất lâu, chủ yếu là đờng đất do dân làm nên quy mô thiết kế cha đảm bảo, hàng năm lại không đợc tu bổ nên xuống cấp 20 nghiêm trọng. Vào mùa ma đờng lầy lội gây khó khăn cho việc đi lại, vận chuyển nông lâm sản cũng nh hàng hoá khác. - Điện thắp sáng: Hiện xã đã có đờng điện lới quốc gia, 100% số hộ trong xã đã tham gia sử dụng điện vào sinh hoạt và sản xuất. Xã đã có một bu điện rộng 83m 2 , có một nhân viên trực máy và 2 nhân viên đa th chất lợng phục vụ khá. - Giáo dục: Xã có một trờng cấp hai kiên cố với 37 giáo viên, 941 học sinh với 21 lớp và 21 phòng. Có hai trờng cấp một kiên cố với 66 giáo viên 1067 học sinh, 40 lớp và 32 phòng. Bên cạnh đó mỗi thôn có một lớp mầm non. Những năm gần đây phong trào học tập trong xã rất sôi nổi, xã đã phổ cập đợc 100% cấp tiểu học, cấp II đạt 90%, mỗi năm có khoảng 40 em đỗ vào các trờng đại học và cao đẳng. Nhìn chung trang thiết bị dạy và học còn thiếu nhiều nên đã ảnh hởng không nhỏ tới kết quả học tập của các em học sinh. - Y tế: Xã có một trạm y tế với diện tích là 800m 2 gồm 2 y sĩ và 3 y tá. Nhìn chung trang thiết bị của trạm còn thiếu nhiều, bên cạnh đó cha có bác sĩ. Tuy nhiên các hoạt động của trạm đã góp phần to lớn trong việc tuyên truyền đến nhân dân các dịch bệnh, cách phòng và chữa bệnh, tuyên truyền giáo dục về dinh dỡng và sức khoẻ, sức khoẻ sinh sảnthực hiện tiêm phòng cho bà mẹ và trẻ em đầy đủ. Ngoài ra còn thực hiện tốt các chơng trình y tế quốc gia. - Thuỷ lợi: Hầu hết các thôn trong xã đều có trạm bơm phục vụ tới tiêu cho sản xuất nông nghiệp. Một số thôn đã bê tông hoá đợc hệ thống kênh mơng nội đồng. trong cơ cấu tổ chức cán bộ của xã đã có cán bộ thuỷ lợi, do vậy đã cung cấp đợc lợng nớc cần thiết cho sản xuất. 21 Phần V Kết quả nghiên cứu và thảo luận 5.1.1. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của xã Chu Điện Trớc đây do công tác quản lý của nhà nớc về đất đai cha ổn định và buông lỏng nên việc quản lý đất đai rất phức tạp, tình trạng tranh chấp đất đai, chuyển đổi mục đích sử dụng cha hợp pháp, nạn chặt phá rừng bừa bãi diễn ra thờng xuyên làm cho công tác quản lý đất đai gặp nhiều khó khăn. - Thời kỳ trớc năm 1992: Khi đó xã đã có một cán bộ chuyên trách về quản lý đất đai, có nhiệm vụ nắm giữ điều hành và giải quyết một số công việc liên quan tới đất đai tại địa phơng. Đây là thời kỳ xã thực hiện chỉ thị 229/TTg của chính phủ. Các số liệu về đất nông nghiệp, lâm nghiệp đã có nhng cha rõ ràng. Phần lớn các diện tích đất dợc sử dụng tuỳ tiện không đúng mục đích. - Thời kỳ từ năm 1992 cuối năm 1995 Dới sự chỉ đạo của huyện Lục Nam xã Chu Điện tiến hành giao đất lâm nghiệp. Quá trình giao đất lâm nghiệp cho các cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức đợc chia làm hai giai đoạn. + Giai đoạn trớc khi có nghị định 02/CP( 1992 1993) Giai đoạn này việc giao đất lâm nghiệp ở xã đợc tiến hành căn cứ vào các văn bản nh: Quyết định 184/HĐBT của hội đồng bộ trởng ngày 06/11/1992 ( nay là chính phủ). Với nội dung là giao rừng cho tập thể và nhân dân trồng cây gây rừng. Thông t 46/TT HTX( ngày 13/12/1982) hớng dẫn đẩy mạnh việc giao đất giao rừng cho tập thể và nhân dân gây rừng theo quyết định 184/HĐBT. Quyết định 678/UB ( 29/9/1988) của UBND tỉnh Hà Bắc cũ( Bắc Giang + Bắc Ninh). Về ban hành quyết định giao đất giao rừng cho các thành phần kinh tế để quản lý và sản xuất kinh doanh. + Giai đoạn sau khi có nghị định 02/CP ( 1994 1995) Trong giai đoạn này công tác giao đất giao rừng đợc tiến hành căn cứ vào các văn bản nh: Quyết định 244/UB ( 19/9/1994) của UBND tỉnh. Hóng dẫn 92/ĐC KL ( 18/9/1995) của chi cục kiểm lâm và sở địa chính về giao 22 đất lâm nghiệp và cấp giấy công nhận quyền SDĐ cho các hộ. Đất nông, lâm nghiệp cơ bản đã đợc giao. UBND xã giao trách nhiệm cụ thể về ranh giới các loại đất các loại rừng, các công trình giao thông, hồ đập cho các thôn chịu trách nhiệm quản lý bảo vệ nên công tác quản lý đất đai có nhiều chuyển biến tốt. Tình trạng vi phạm luật đất đai không đáng kể. Công tác quản lý đất đai trên hệ thống sổ sách, bản đồ lu trữ, hồ sơ biến động đất đai đợc quản lý chặt chẽ, báo cáo và thực hiện nghiêm túc, công tác thanh kiểm tra đợc tổ chức thờng xuyên hiệu quả, các trờng hợp khiếu kiện về đất đai đợc giải quyết kịp thời. * Hạn chế của công tác quản lý đất đai: Công tác quản lý đất đai của xã còn gặp nhiều khó khăn do cơ cấu ngày càng đòi hỏi diện tích lớn trong khi đó quỹ đất có hạn nên tình trạng lấn đất, sử dụng đất sai mục đích còn xảy ra, trình độ chuyên môn của một số cán bộ, đảng viên còn hạn chế. Đặc biệt là cán bộ địa chính của xã ( Cha qua đào tạo chính quy về chuyên môn). Việc sử lý vi phạm về đất đai cha thật cơng quyết . 5.1.2. Hiện trạng sử dụng đất của xã. Theo kết quả thống kê năm 2004 cho thấy, trong phạm vi quản lý địa giới hành chính của xã, tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã là 1611ha. Do sự phức tạp về địa hình cũng nh sự buông lỏng trong công tác quản lý đất đai trong thời gian dài đã gây ảnh hởng không nhỏ tới sự biến động giữa các loại đất trên địa bàn xã. Bình quân đất tự nhiên đạt 1570m 2 /ngời. Cơ cấu các loại đất của xã thể hiện ở bảng sau: 23 Biểu 01:Hiện trạng sử dụng đất của xã Chu Điện. Hạng mục Diện tích( ha) Tỷ lệ( %) Tổng diện tích đất tự nhiên 1611 100 I. Đất nông nghiệp 1. Đất trồng cây hàng năm 1.1. Đất trồng lúa, lúa + màu 1.1.1. Đất ruộng 2 vụ 1.1.2. đất ruộng 1vụ + hoa màu 1.1.3. Đất chuyên màu 1.2. Đất trồng cây hàng năm khác 2. Đất vờn tạp 3. Đất vờn cây ăn quả 4. Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 1021,8 591,8 591,8 387 200 4,8 0 270 125 35 63.43 36,73 36,73 24 12.42 0.31 0 16.8 7,8 2,1 II. Đất lâm nghiệp có rừng 2.1. Rừng tự nhiên 2.2. Rừng trồng 124,4 0 124,4 7,72 0 7,72 III.Đất ở 87,4 5,43 IV. Đất chuyên dùng 4.1. Đất an ninh quốc phòng 4.2.Đất sản xuất vật liệu xây dựng 4.3. Đất giao thông 4.4. Thuỷ lợi và mặt nớc 4.5. Đất xây dựng cơ bản 4.6. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 288,46 79,2 3,6 108,3 77,2 9,76 10,4 17,9 4,92 0,22 6,72 4,8 0,60 0,65 V. Đất cha sử dụng 5.1. Đất đồi núi cha sử dụng 5.2. Đất bằng cha sử dụng 88,94 75,34 13,6 5,52 4,68 0,84 24 Qua biểu 01 ta thấy cơ cấu và diện tích các loại đất nh sau: 5.1.2.1. Đất nông nghiệp Đất nông nghiệp của xã có tổng diện tích là1021,8 ha kể cả diện tích vờn tạp chiếm 63,43% tổng diện tích tự nhiên của xã. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp nh sau: - Đất trồng cây hàng năm là 591,8 ha chiếm 36,73% tổng diện tích tự nhiên, trong đó đất ruộng 2 vụ là 387ha, ruộng 1 vụ + hoa màu là 200 ha. Trên diện tích ruộng 1 vụ ngoài cấy lúa ngời dân thờng trồng các loài cây hoa màu nh Cà chua, Su hào, khoai tây, Da - Đất vờn tạp: Có tổng diện tích là 270ha chiếm 16,8% tổng diện tích tự nhiên. Trớc đây phần lớn diện tích vờn tạp đợc trồng các loài cây ăn quả có giá trị kinh tế không cao, không tập trung và không tạo đợc nguồn hàng hoá. Hiện nay trong xã đã xuất hiện một số mô hình vờn cải tạo, trồng các loài cây có giá trị kinh tế cao nh Vải, Hồng, Na, Xoài Với những mô hình vờn cải tạo nh thế này đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngời dân ở địa phơng. - Đất vờn cây ăn quả: 125ha chiếm 7,8% tổng diện tích tự nhiên, trong đó chủ yếu trồng Vải thiều và trồng xen một số loài cây ngắn ngày nh Dứa, Sắn, Củ từ - Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản là 35ha chủ yếu là nuôi cá với quy mô nhỏ, mục đích cải bữa ăn trong gia đình là chính. Trong tơng lai cần có những biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả và tận dụng triệt để tiềm năng đất đai này. 5.1.2.2. Đất lâm nghiệp có rừng Diện tích đất lâm nghiệp cuả xã tính tới năm 2004 là 124,4ha chiếm 7,72% tổng diện tích tự nhiên, trong đó chủ yếu là rừng trồng. Phần lớn diện tích đất lâm nghiệp này đã giao cho các hộ quản lý và sử dụng. Trong đó chủ yếu trồng keo, Bạch đàn thuần loài và một số loài cây khác nh Dẻ, Thông . diện tích đất tự nhiên của xã - Đất ở là 87,4ha chiếm 5, 43% tổng diện tích đất tự nhiên của xã Đất chuyên dùng là 288, 46ha chiếm 17,9% tổng diện tích đất tự nhiên của xã. - Đất cha sử dụng. giữa các loại đất trên địa bàn xã. Bình quân đất tự nhiên đạt 1570m 2 /ngời. Cơ cấu các loại đất của xã thể hiện ở bảng sau: 23 Biểu 01:Hiện trạng sử dụng đất của xã Chu Điện diện tích đất tự nhiên của xã Theo tài liệu thổ nhỡng của tỉnh Bắc Giang thì xã Chu Điện có các loại đất sau: Đất nâu đỏ trên đá macma, bazơ trung tính, đất vàng nhạt trên đá sa thạch, đất

Ngày đăng: 28/07/2014, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan