Luận văn : Phân tích các mô hình sử dụng đất chủ yếu làm cơ sở định hướng cho quy hoạch sử dụng đất tại xã Chu Điện, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang part 4 pptx

8 411 2
Luận văn : Phân tích các mô hình sử dụng đất chủ yếu làm cơ sở định hướng cho quy hoạch sử dụng đất tại xã Chu Điện, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang part 4 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

25 Trong những năm gần đây nhận thức của ngời dân địa phơng về rừng đã tốt hơn do vậy họ rất tích cực trong việc nhận khoán, trồng, chăm sóc và phát triển rừng. 5.1.2.3. Đất chuyên dùng Diện tích đất chuyên dùng của xã hiện tại là 288,46ha chiếm 17,9% tổng diện tích tự nhiên, đã đợc dành cho an ninh quốc phòng, giao thông, xây dựng, đất thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng, đất nghĩa trang nghĩa địa, sản xuất vật liệu xây dựng. Nh vậy nhu cầu về đất chuyên dùng đang ngày một tăng lên. 5.1.2.4. Đất khu dân c Có diện tích là 503,12ha chiếm 31.23% tổng diện tích tự nhiên. Cơ cấu sử dụng đất khu dân c nh sau: + Đất ở: 87,4ha + Đất nông nghiệp( đất vờn tạp): 270ha + Đất chuyên dùng: 145,72ha. Bình quân đất ở trên mỗi hộ gia đình tại xã Chu Điện hiện nay là 368,2m 2 /hộ. 5.1.2.5. Đất cha sử dụng Đất cha sử dụng của xã là 88.94ha chiếm 5.52% tổng diện tích tự nhiên, bao gồm 75.34ha đồi núi trọc và 13.6ha đất bằng. Đất đồi núi cha sử dụng phần lớn là đất xấu, nơi có độ dốc lớn, xói mòn mạnh -Trong phơng hớng phát triển sản xuất nông lâm nghiệp của xã thì diện tích đồi núi trọc trong tơng lai sẽ đợc phát triển thành đất lâm nghiệp, diện tích đất bằng sẽ đợc phát triển thành đất nông nghiệp. 5.1.3. Đánh giá chung Qua nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình quản lý SDĐ đai của xã Chu Điện chúng tôi rút ra một số nhận xét sau: 26 * Thế mạnh của xã - Đất đai, khí hậu của xã rất thích hợp với nhiều loại cây trồng, vật nuôi sinh trởng và phát triển cho năng suất cao, thuận lợi cho phát triển kinh tế đa ngành. - Xã đã thống nhất đợc ranh giói hành chính với các xã và huyện từ năm 1993, đảm bảo ổn định ranh giới, làm cơ sở tốt cho việc hoạch định các chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội của xã. - Công tác quản lý đất đai trên địa bàn bớc đầu đã đợc luật hoá, dần đi vào nề nếp. Việc lập quy hoạch, kế hoạch SDĐ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã đợc chú trọng. - Hiệu quả SDĐ không ngừng đợc tăng lên, toàn xã không có hộ đói,số hộ nghèo giảm xuống còn 223 hộ, Vấn đề an toàn lơng thực luôn đợc đảm bảo. - Ngời dân bắt đầu phát huy quyền làm chủ của ngời SDĐ theo đúng quy định của pháp luật nh chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp đất đai. Các trờng hợp vi phạm trong quản lý và SDĐ đai giảm rõ rệt. - Xã nằm trên quốc lộ 31, gần các điểm nóng của khu vực( thị trấn Đồi Ngô, thị xã Bắc Giang), có chợ nông sản trên địa bàn đã giúp ngời dân yên tâm trong sản xuất. - Trình độ dân trí đang dần đợc nâng cao, phần lớn ngời dân đã nhận thức đợc tầm quan trọng của việc khai thác, sử dụng đất đai hợp lý và hiệu quả. *Những mặt còn tồn tại - Điều kiện cơ sở hạ tầng và các công trình xây dựng cơ bản của xã còn yếu và thiếu, nhiều công trình đã xuống cấp nghiêm trọng cần đợc tu sửa. - Công tác giao đất giao rừng đợc tiến hành rất tốt nhng lại thiếu các chính sách khuyến khích, hỗ trợ ngời dân sản xuất trên diện tích đất đã đợc giao. 27 - Hệ thống giao thông còn rất kém, chất lợng đờng xuống cấp nghiêm trọng, đờng liên thôn liên xã chủ yếu là đờng đất nên đi lại, vận chuyển rất khó khăn vào mùa ma. - Công tác quy hoạch kế hoạch SDĐ đã làm đợc nhng còn phiến diện thiên về kế hoạch SDĐ ở và đất chuyên dùng. Hiệu quả của việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch SDĐ còn ở mức thấp. - Khó khăn về nguồn tài chính, nguồn vốn cha đủ để phát triển kinh tế, thiếu trang thiết bị kỹ thuật trong sản xuất, do đó cần sự hỗ trợ của nhà nớc, của tỉnh và của huyện. Chúng tôi tiến hành điều tra tuyến cùng với một số cán bộ xã và ngời dân nhằm đánh giá, bổ xung chi tiết về đất đai, nguồn nớc, cây trồng,vật nuôi những khó khăn, mong muốn của cộng đồng từ đó đa ra những giải pháp thích hợp. Kết quả điều tra tuyến đợc thể hiện ở sơ đồ 01. 28 29 30 5.2. Phân loại các MHSDĐ theo mục đích sử dụng Qua phân tích hiện trạng SDĐ của xã, kết hợp với thảo luận nhóm cùng cán bộ địa phơng trên bản đồ hiện trạng SDĐ và khảo sát nhanh tại một số điểm. Chúng tôi nhận thấy có 4 MHSDĐ chủ yếu đang tồn tại ở xã Chu Điện là: + Mô hình Vờn cây ăn quả + Mô hình Trồng rừng sản xuất + Mô hình Vờn nhà + Mô hình trồng lúa và hoa màu. Quy mô, phân bố, cơ chế quản lý và kiểu sử dụng đất chủ yếu của các mô hình này đợc thể hiện ở biểu 02. Biểu 02: Bảng phân loại các MHSDĐ chủ yếu tại xã Chu Điện STT Các mô hình sử dụng đất chủ yếu Kiểu sử dụng đất chủ yếu Quy mô ( ha) Phân bố Cơ chế quản lý 1 Vờn cây ăn quả Vải xen Dứa 125ha Phân bố chủ yếu ở thôn Mẫu Sơn, Hà Mỹ, Đồi Gai, Hà Tú Các hộ nhận khoán, và đầu t sản xuất. Các hộ đã đợc cấp sổ đỏ. 2 Trồng rừng sản xuất Keo, Bạch đàn 124.4 Mẫu Sơn, Hà Mỹ, Đồi Gai, Hà Tú Các hộ nhận khoán, và đầu t sản xuất. Các hộ đã đợc cấp sổ đỏ. 3 Vờn nhà - Vờn tạp - Vờn cải tạo 270 Phân bố trên tất cả các thôn trong xã Các hộ tự quyết định đầu t sản xuất và tự quản lý. Các hộ đã đợc cấp sổ đỏ. 4 Ruộng Lúa+ Hoa màu - Ruộng 1 vụ - Ruộng 2 vụ - Hoa màu 591.8 Tập chung ở tất cả các thôn trong xã. Các hộ gia đình nhận khoán, tự đầu t vào sản xuất và có trách nhiệm nộp thuế. 31 32 5.3. Phân tích các mô hình MHSDĐ theo mục đích sử dụng 5.3.1. Lịch sử hình thành các MHSDĐ chủ yếu ở xã Chu Điện Trong suốt chiều dài phát triển của cộng đồng ngời dân sinh sống trên địa bàn xã Chu Điện, với tập quán truyền thống thờng định c ở những vùng đất bằng phẳng, gần các trục đờng giao thông, hoặc trên sờn những quả đồi thấp. Cuộc sống của họ thờng gắn chặt với rừng, canh tác chủ yếu là lúa nớc. Cuộc sống của cộng đồng không có gì thay đổi cho đến khi nớc ta chuyển mình sang cơ chế thị trờng với nhiều nhu cầu: Gỗ cho xây dựng, lơng thực thực phẩm đáp ứng nhu cầu hàng ngày đã dẫn đến tài nguyên rừng bị suy giảm một cách nhanh chóng, đất đai bị xói mòn, đất trống đồi núi trọc hình thành nhiều, đất nông nghiệp thì thiếu nớc để canh tác. Thấy đợc tầm quan trọng của rừng thì nhận thức của ngời dân có nhiều thay đổi. Từ việc khai thác rừng bừa bãì, đốt rừng làm rẫy ngời ta đã chuyển sang quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên và trồng thêm nhiều rừng mới. Bởi vậy sức ép vào rừng mới đợc giảm xuống. *Mô hình trồng rừng sản xuất Do quá trình khai thác tài nguyên rừng một cách bừa bãi cùng với việc đốt nơng làm rẫy đã làm mất hoàn toàn diện tích rừng tự nhiên của xã Chu Điện, rất nhiều đất trống đồi núi trọc hình thành. Trớc thực trạng đó nhà nớc đã có nhiều chủ trơng, chính sách phát triển nghề rừng nh dự án 661( chơng trình 5 triệu ha) đang đợc thực hiện ở 4 xóm Mộu Sơn, Hà Mỹ, Đồi Gai, Hà Tú. Ngoài ra cũng có một số hộ gia đình với nguồn vốn tự có đã tiến hành trồng rừng Keo, Bạch đàn nhằm cải thiện mức sống cho gia đình cũng nh phủ xanh đất trống đồi núi trọc ở địa phơng. * Mô hình vờn cây ăn quả Mô hình này đợc hình thành từ năm 1995, trong khi xã Chu Điện cha tìm đợc loài cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phơng thì tại một số xã của huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang đang rất thành công với mô hình vờn cây ăn quả, loài cây trồng chủ yếu của mô hình này là cây Vải thiều. Sau khi thăm quan học hỏi kinh nghiệm một số hộ gia đình ở thôn Mẫu . sử dụng đất chủ yếu của các mô hình này đợc thể hiện ở biểu 02. Biểu 0 2: Bảng phân loại các MHSDĐ chủ yếu tại xã Chu Điện STT Các mô hình sử dụng đất chủ yếu Kiểu sử dụng đất chủ yếu. thấy có 4 MHSDĐ chủ yếu đang tồn tại ở xã Chu Điện l : + Mô hình Vờn cây ăn quả + Mô hình Trồng rừng sản xuất + Mô hình Vờn nhà + Mô hình trồng lúa và hoa màu. Quy mô, phân bố, cơ chế quản. 5.1.2 .4. Đất khu dân c Có diện tích là 503,12ha chiếm 31.23% tổng diện tích tự nhiên. Cơ cấu sử dụng đất khu dân c nh sau: + Đất : 87,4ha + Đất nông nghiệp( đất vờn tạp ): 270ha + Đất chuyên

Ngày đăng: 28/07/2014, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan