thực trạng , nguyên nhân và giải pháp thất nghiệp việt nam giai đoạn năm 2007 - 2012

27 2.3K 2
thực trạng , nguyên nhân và giải pháp thất nghiệp việt nam giai đoạn năm 2007 - 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM  Môn: Kinh tế vĩ mô Đề tài: THẤT NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2007 - 2012. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP. GVHD: TS. TRẦN THỊ BÍCH DUNG NTH: Nhóm 2. Lớp đêm 4 – Khóa 22. Danh sách nhóm 1. Cao Nữ Nguyệt Anh 2. Trần Quốc Huy 3. Nguyễn Thị Phúc 4. Trịnh Thị Thu Phương 5. Lê Trung Quốc (Nhóm trưởng) 6. Lê Thị Phương Thảo 7. Đặng Thị Phương Trang 8. Mai Nguyễn Huyền Trang TPHCM, tháng 04 năm 2013. Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22 Page 2 Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp. MỤC LỤC MỤC LỤC 3 LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẤT NGHIỆP 7 I.Một số khái niệm 7 1.Thất nghiệp 7 2.Nguồn lao động: hay nguồn nhân lực là thành phần nằm trong tuổi lao động quy định 7 3.Lực lượng lao động 7 4.Tỷ lệ thất nghiệp 9 II.Các dạng thất nghiệp 9 1.Xét theo nguyên nhân, thất nghiệp thường được chia làm ba loại: thất nghiệp cơ học, thất nghiệp cơ cấu, thất nghiệp chu kỳ 9 2.Phân loại thất nghiệp theo cung cầu lao động 10 III.Cái giá phải trả khi thất nghiệp 10 CHƯƠNG II 11 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2007-2012 11 I.Thực trạng tình hình thất nghiệp ở Việt Nam từ năm 2007-2012: 11 1.Khái quát ;nh hình kinh tế- xã hội 2007-2012: 11 2.Đặc điểm ;nh hình lao động của Việt Nam trong giai đoạn 2007-2012: 13 II.Phân tích thực trạng thất nghiệp của Việt Nam 2007-2012: 14 III.Nguyên nhân của tình trạng thất nghiệp 21 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP 22 1.Nhà nước có chính sách đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề của người lao động 23 2.Thực hiện biện pháp kích cầu 23 3. Tạo ra một môi trường pháp lý đồng bộ khuyến khích tạo mở và duy trì chỗ làm việc khuyến khích tự tạo việc làm 24 4. Phát triển nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm 25 KẾT LUẬN 25 Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22 Page 3 Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp. Tài liệu tham khảo 27 Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22 Page 4 Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp. LỜI MỞ ĐẦU Thất nghiệp- vấn đề cả thế giới quan tâm. Bất kỳ một quốc gia nào dù nền kinh tế có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì vẫn tồn tại thất nghiệp, đó là điều không tránh khỏi. Vì vậy giải quyết thất nghiệp không chỉ là vấn đề bức bách của riêng nước nào mà là đề tài của toàn thế giới, đặc biệt hơn cả là các nước đang phát triển như Việt Nam. Thất nghiệp là hiện tượng kinh tế xã hội tồn tại ở nhiều thời kỳ, nhiều xã hội. thất nghiệp là vấn đề trung tâm của các xã hội hiện đại. Tỷ lệ thất nghiệp cao trực tiếp tác động tới mọi mặt đời sống xã hội. Khi tỷ lệ thất nghiệp cao thì tài nguyên bị lãng phí, thu nhập của người dân bị giảm sút. Về kinh tế, mức tỷ lệ thất nghiệp cao đi liền với tỷ lệ sản lượng bị bỏ đi hoặc không sản xuất. về mặt xã hội, thất nghiệp gây ra những tổn thất về người, xã hội, tâm lý nặng nề. Mặt dù thất nghiệp gây ra những hậu quả xấu đối với xã hội nhưng đòi hỏi một xã hội không có thất nghiệp là vấn đề rất khó khăn, mà các chính sách, các biện pháp của chính phủ chỉ nhằm mục địch giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống được bằng thất nghiệp tự nhiên. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên được áp dụng ở mỗi quốc gia khác nhau, có thể không bằng nhau như ở Mỹ tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 5-6 %, Nhật tỷ lệ này là 3-4 %. Đối với nước ta là một nước có dân số đông thì vấn đề việc làm cho người lao động đang gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là những vùng ở nông thôn. Việc giải quyết việc làm đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội. Chính vì vậy, nhận biết rõ thực trạngvà nguyên nhân thất nghiệp của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, đưa ra những biện pháp thiết thực để cải thiện tình hình là hoàn toàn cấp thiết. Do đó, nhóm 2 chúng tôi quyết định chọn đề tài : “Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp” làm đề tài tiểu luận của nhóm. Ngoài lời mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm 3 phần chính Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thất nghiệp. Chương 2: Thực trạng và nguyên nhân thất nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn năm 2007-2012. Chương 3: Những giải pháp. Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22 Page 5 Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp. Đề tài đã khép lại nhưng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót do hạn chế về thời gian về thời gian và kiến thức. Nhóm mong nhận được sự nhận xét tận tình của Cô cũng như các anh, chị để tiểu luận được hoàn thiện hơn. Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22 Page 6 15 Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẤT NGHIỆP I. Một số khái niệm 1. Thất nghiệp Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động quy định, có khả năng lao động, đang tìm việc nhưng chưa có việc làm. Ở việt Nam, độ tuổi lao động được quy định từ 15 đến 60 đối với nam và đến 55 đối với nữ. 2. Nguồn lao động: hay nguồn nhân lực là thành phần nằm trong tuổi lao động quy định. Theo định nghĩa trên, những người ngoài tuổi lao động, cho dù đang tìm việc và không có việc làm thì cũng không được xem là thất nghiệp. Hoặc một người trong tuổi lao động, có khả năng lao động, nhưng không hề có hành động đi tìm việc thì cũng không phải là người thất nghiệp. Những thành phần nêu trên xếp ngoài lực lượng lao động. 3. Lực lượng lao động Lực lượng lao động hay dân số hoạt động kinh tế bao gồm những người đang làm việc và những người thất nghiệp. Ở Việt Nam, những người đang làm việc có thể nằm trong tuổi lao động hoặc ngoài tuổi lao động. Số người ngoài tuổi lao động đang có việc làm được tính vào lực lượng lao động theo giới hạn dưới là 13 tuổi và giới hạn trên là 65 tuổi. Như vậy, lực lượng lao động của chúng ta bao gồm hai thành phần: - Những người trong tuổi lao động đang làm việc hay đang thất nghiệp. - Những người ngoài tuổi lao động nhưng nằm trong khung 13 – 65 tuổi đang có việc làm. Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22 Page 7 Nguồn lao động Nữ Nam 15 55 60 Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp. Nằm ngoài lực lượng lao động, gồm có: - Những người trong tuổi lao động nhưng đang đi học (không kể học tại chức), không có khả năng lao động, không đi tìm việc. - Những người ngoài tuổi lao động mà không có việc làm, những người dưới 13 và trên 65 tuổi cho dù có việc làm. Các khái niệm nguồn lao động, lực lượng lao động, ngoài lực lượng lao động theo quy định của Việt Nam được mô tả qua sơ đồ trên. Các thành phần lực lượng lao động, ngoài lực lượng lao động, thất nghiệp trong cơ cấu dân số được mô tả trong sơ đồ bên dưới. Trong thực tế có sự di chuyển qua lại thường xuyên giữa các thành phần này, cụ thể là: Một số người ngoài lực lượng lao động chuyển vào lực lượng lao động, bao gồm các thành phần: đến tuổi lao động và bắt đầu tìm việc; nhóm tuổi 13-14 và 55-65 đối với nữ hay 60-65 đối với nam vừa mới tìm được việc làm ; sinh viên học sinh Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22 Page 8 Đang đi học Không tìm việc làm Không có khả năng lao động Không làm việc 15 55 60 65 65 15 13 Nam Ngoài lực lượng lao động Thất nghiệp 13-65 tuổi đang làm việc LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG Nữ Đang làm việc Thất nghiệp Đang làm việc Đang làm việc 13 55 15 65 15 Nữ Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp. trong tuổi lao động không đi học nữa và bắt đầu tìm việc; những người trước đây không muốn đi làm nay bắt đầu tìm việc. Ngoại trừ nhóm tuổi 13-14 và 55-65 hay 60-65, tất cả các thành phần trên, nếu không có việc làm thì sẽ trở thành người thất nghiệp. Một số người thuộc lực lượng lao động chuyển ra khỏi lực lượng lao động, bao gồm các thành phần: nghỉ hưu, mất khả năng lao động, tự ý không muốn đi làm nữa. Vì có sự di chuyển thường xuyên như trên nên số liệu thống kê về lực lượng lao động và mức thất nghiệp chỉ là những số liệu có tính chất thời điểm. Tuy nhiên, xét về cơ cấu thì tỷ lệ của các thành phần trên cũng có thể ổn định trong chừng mực nào đó. Trong lực lượng lao động có một số người bị thất nghiệp. Tình trạng thất nghiệp có thể xảy ra với các nguyên nhân: tự bỏ việc làm, mới gia nhập hoặc tái nhập lực lượng lao động nhưng chưa tìm được việc làm, bị đuổi việc, làm việc không đủ thời gian. Mức độ thất nghiệp cao hay thấp được đo bằng “tỷ lệ thất nghiệp”. 4. Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp phản ánh % thất nghiệp so với lực lượng lao động. Tỷ lệ thất nghiệp được xác định theo công thức: II.Các dạng thất nghiệp 1. Xét theo nguyên nhân, thất nghiệp thường được chia làm ba loại: thất nghiệp cơ học, thất nghiệp cơ cấu, thất nghiệp chu kỳ. - Thất nghiệp cơ học: còn được gọi là thất nghiệp cọ xát, thất nghiệp bất đồng, thất nghiệp tạm thời hay thất nghiệp chuyển đổi. Loại thất nghiệp này chủ yếu bao gồm những người đang đi tìm việc, xuất thân từ thành phần bỏ việc làm cũ tìm việc làm mới, hoặc từ thành phần mới gia nhập hay tái nhập lực lượng lao động. Ngoài ra, đôi khi người ta còn kể cả những người thất nghiệp thời vụ và những người thất nghiệp do tàn tật một phần (nhưng vẫn có khả năng lao động và đang tìm việc làm). - Thất nghiệp cơ cấu xảy ra khi có sự mất cân đối về mặt cơ cấu giữa cung và cầu về lao động. Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22 Page 9 Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp. Rõ ràng, trong nền kinh tế năng động thì tất yếu tồn tại một lượng người thất nghiệp thuộc hai loại: cơ học và cơ cấu. Có người sẵn sàng bỏ việc cũ vì muốn tìm việc làm mới tốt hơn; nhiều người mới bước vào tuổi lao động hoặc vừa được đào tạo xong hoặc mới từ quân đội trở về, bắt đầu đi tìm việc. Không phải lúc nào những người này cũng tìm được việc làm ngay khi mà họ muốn. Bên cạnh đó, sự thay đổi cơ cấu ngành, sự phát triển không đồng đều giữa các vùng cũng thường xuyên xảy ra, làm cho một số người phải mất một thời gian tìm việc hoặc qua một khóa đào tạo cho nghề nghiệp mới. Như vậy, nói chung xã hội rất khó loại bỏ hai dạng thất nghiệp cơ học và cơ cấu. Hai thành phần thất nghiệp cơ học và thất nghiệp cơ cấu hợp thành thất nghiệp tự nhiên. Thất nghiệp chu kỳ hay còn gọi là thất nghiệp theo lý thuyết Keynes, là loại thất nghiệp được tạo ra bởi tình trạng suy thoái của nền kinh tế, sản lượng giảm xuống thấp hơn sản lượng tiềm năng. Do tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ sụt giảm, buộc các doanh nghiệp phải sản xuất ít hơn, thậm chí có khi phải đóng cửa nhà máy. Doanh nghiệp sẽ sa thải công nhân, tạo nên thất nghiệp hàng loạt. Đặc điểm cơ bản để phân biệt thất nghiệp chu kỳ với các loại thất nghiệp khác là mức thất nghiệp tăng lên gần như ở khắp mọi nơi. 2. Phân loại thất nghiệp theo cung cầu lao động Theo cách này, thất nghiệp được chi thành hai loại: thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp không tự nguyện. III. Cái giá phải trả khi thất nghiệp Thứ nhất, đối với cá nhân và gia đình người bị thất nghiệp: đời sống của họ sẽ tồi tệ do mất nguồn thu nhập; kỹ năng chuyên môn bị sói mòn; mất niềm tin trong cuộc sống; nguy cơ bệnh tăng lên; hạnh phúc gia đình bị đe dọa; con cái chịu nhiều thiệt thòi. Thứ hai, đối với xã hội: phải chi phí cho đội quân thất nghiệp (nhất là ở các nước có chế độ trợ cấp thất nghiệp); phải chi nhiều tiền hơn cho bệnh tật; phải đương đầu với các tệ nạn xã hội như trộm cắp, rượu chè, hút sách….do người thất nghiệp gây ra; phải chi nhiều tiền hơn cho việc xử lý tội phạm. Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22 Page 10 [...].. .Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012 Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp Thứ ba, đối với hiệu quả của nền kinh tế: rõ ràng thất nghiệp cao làm cho nền kinh tế hoạt động không hiệu quả Việc ước tính xem mức độ mất mát này thông qua định luật Okun CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 200 7- 2012 I Thực trạng tình hình thất nghiệp ở Việt Nam. .. 4 – K22 Page 25 Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012 Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp quyết công ăn việc làm và đảm bảo tỷ lệ lạm phát có thể phù hợp nhất cho nền kinh tế chúng ta hiện tại Trách nhiệm này thuộc về Chính phủ và Ngân hàng trung ương Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22 Page 26 Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012 Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp Tài liệu tham khảo Nhóm... 2008 và cao hơn hẳn mức 5,3 2% của năm 2009 Trong 6,7 8% tăng chung của nền kinh t , khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,7 8 %, công nghiệp, xây dựng tăng 7,7 %, và khu vực dịch vụ tăng 7,5 2% Đến năm 201 1, Tổng sản phẩm trong nước (GDP) chỉ tăng 5,8 9% so với năm 201 0, Trong đó: khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 4 %, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,5 3% và khu vực dịch vụ tăng 6,9 9% Nguyên. .. khó khăn, thách thức trong năm 2009: Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 đã đẩy kinh tế thế Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22 Page 11 Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012 Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp giới vào tình trạng suy thoái, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động, các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Do đ , tốc độ... K , trong giai đoạn 200 7- 2012 diễn biến tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam chia làm 2 giai đoạn cơ bản: • Giai đoạn 200 7- 2010: tỷ lệ thất nghiệp tăng đặc biệt là ở 2 năm 2009 và 2010 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới Mặc dù nếu xét riêng 200 7năm mà Việt Nam gia nhập WTO thì số lao động thất nghiệp ở mức 1,0 31 ngàn người tức là đã giảm 155 ngàn người so với năm 2006 nhưng trong các năm. .. nước ra c) Tỷ lệ thất nghiệp theo trình độ học vấn, chuyên môn kĩ thuật: Bảng: Tỷ trọng thất nghiệp theo trình độ học vấn, chuyên môn kĩ thuật 20072 012 Năm Tổng số 1 Chưa đào tạo CMKT Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22 2007 2008 2009 2010 2011 2012 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 65.9 66.2 70.5 73.9 72.1 74.5 Page 16 Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012 Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp 2 CNKT không... Hàng hóa và dịch vụ không có người tiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả tụt giảm Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng ít đi so với khi nhiều việc làm, do đó mà cơ hội đầu tư cũng ít hơn Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22 Page 22 Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012 Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp Theo dự báo từ đây đến cuối năm 201 3, nếu con... Việt Nam thực sự hồi phục trở lại theo đó tỷ lệ lao động mất việc cũng giảm đi nhiều Cụ thể: ĐVT: % Năm Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Page 14 Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012 Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp Tỷ lệ thất nghiệp 2.28 2.38 2.90 2.88 2.22 1.99 Nguồn: Tổng cục Thống kê VN a) Tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính: Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Toàn... ngư nghiệp, gắn với công nghệ chế biến nông lâm thuỷ sản và đổi mới cơ cấu kinh tế Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22 Page 23 Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012 Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá Phát triển mạnh mẽ các ngành nghề phi nông nghiệp, sử dụng nhiều lao động ở nông thôn, khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống hướng đầu tư vào... 12 Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012 Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp thế giới ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống dân cư trong nước Thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua trong dân giảm Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại Nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải . 3 Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp. Tài liệu tham khảo 27 Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22 Page 4 Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, . II THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 200 7- 2012. I. Thực trạng tình hình thất nghiệp ở Việt Nam từ năm 200 7- 2012: 1. Khái quát tình hình kinh t - xã hội 200 7- 2012: Trong. về thất nghiệp. Chương 2: Thực trạng và nguyên nhân thất nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn năm 200 7- 2012. Chương 3: Những giải pháp. Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22 Page 5 Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn

Ngày đăng: 28/07/2014, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẤT NGHIỆP

    • I. Một số khái niệm

      • 1. Thất nghiệp

      • 2. Nguồn lao động: hay nguồn nhân lực là thành phần nằm trong tuổi lao động quy định.

      • 3. Lực lượng lao động

      • 4. Tỷ lệ thất nghiệp

      • II. Các dạng thất nghiệp

        • 1. Xét theo nguyên nhân, thất nghiệp thường được chia làm ba loại: thất nghiệp cơ học, thất nghiệp cơ cấu, thất nghiệp chu kỳ.

        • 2. Phân loại thất nghiệp theo cung cầu lao động

        • III. Cái giá phải trả khi thất nghiệp

        • CHƯƠNG II

        • THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2007-2012.

          • I. Thực trạng tình hình thất nghiệp ở Việt Nam từ năm 2007-2012:

            • 1. Khái quát tình hình kinh tế- xã hội 2007-2012:

            • 2. Đặc điểm tình hình lao động của Việt Nam trong giai đoạn 2007-2012:

            • II. Phân tích thực trạng thất nghiệp của Việt Nam 2007-2012:

            • III. Nguyên nhân của tình trạng thất nghiệp

            • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP

              • 1. Nhà nước có chính sách đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề của người lao động

              • 2. Thực hiện biện pháp kích cầu

              • 3. Tạo ra một môi trường pháp lý đồng bộ khuyến khích tạo mở và duy trì chỗ làm việc khuyến khích tự tạo việc làm.

              • 4. Phát triển nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm.

              • KẾT LUẬN

              • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan