Chương 2-Lịch sư triết học ấn độ cổ trung đại ppt

52 1.2K 14
Chương 2-Lịch sư triết học ấn độ cổ trung đại ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II TRIẾT HỌC ẤN ÐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI  1. Hoàn cảnh ra đời của triết học Ấn Độ cổ, trung đại. !"#$%  !" #$%&'()*""+,-+./012% -+!3./0+45#6&3*#/ ""7  859)-:';-"5 :+<4*=> Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế - xã hội của xã hội Ấn Độ cổ, trung đại là sự tồn tại rất sớm và kéo dài của kết cấu kinh tế - xã hội theo mô hình “công xã nông thôn” mà đặc trưng của nó là: - Ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước. - Gắn liền với nó là sự bần cùng hoá của người dân trong công xã. - Quan hệ giữa gia đình thân tộc được coi là quan hệ cơ bản. - Xã hội được phân chia thành các đẳng cấp. * Điều kiện kinh tế - xã hội. &'()*+,-.*/0/1 • Tăng lữ?5@"++<4 • Quý tộc:6")+%$%A-$ • Bình dân tự do? 6" ) 2% B C +  2   C +D • Nô lệ: # E/2F/"/G/"<H D%4*5"2I95+2%B C+%+<F/<*4D *Điều kiện về khoa học và văn hoá. + J4>:@KL%@B 5M!18N&<$O%4< >%>P 23451 ()/61 – 78.?M4.=QRRJSRJ*T8>O"-+  – 78?1=QRJUJVV*T8>O"J – 786?1=QJVUV*T8 2@K;<*@/<*=>+<46" WWX/0W+0W*4Y*@ /<*=>0WZ*@/<*=>+0W1 [C0W+0WX=C J4\"++ 1" ? 1 . 5 N '"  =% 0 *]% O 4<%D*)-:4-.-/<*' 5:*=>C@L%* <;G/4/  2. Đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ, trung đại S1*=>L%*].:C5:+<4* <&1*4<H"*=>%'.<H"X[-<^ +<4&0%<*=>_5@"++<4 S1*=>05<"%C=`.<,<*@ /<*=>-@+N*"a04*"G*=>""@ =%&.4%"*AH'"C<*@/<* [...]...-Trong triết học Ấn Độ cổ, trung đại, quan điểm duy vật và quan điểm duy tâm thường đan xen vào nhau trong quá trình vận động phát triển -Triết học Ấn Độ cổ, trung đại đặc biệt chú ý đến vấn đề con người Hầu hết các trường phái triết học đều tập trung giải quyết vấn đề “nhân sinh” và tìm con đường “giải thoát” cho con người khỏi nỗi khổ đau trong đời sống trần tục II SỰ PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC... các ý kiến đó Tóm lại: Triết học Vêđa là hình thức tôn giáo cổ nhất Ấn Độ, nó thể hiện thế giới quan của người Ấn Độ lúc bấy giờ đang tự nhận thức mình và nhận thức giới tự nhiên Nhưng họ chưa phân biệt được sự khác nhau căn bản giữa mình với tự nhiên Chính vì vậy, đối với họ các hiện tượng tự nhiên đều có linh hồn và được nhân cách hoá thành các vị thần 2 Sáu trường phái triết học chính thống 2.1 Trường... con người khỏi nỗi khổ đau trong đời sống trần tục II SỰ PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI 1 .Triết học Vê đa Vêđa theo nghĩa đen của từ này là tri thức, là sự hiểu biết, tương tự như Philosophia tức là yêu mến sự thông thái của Hy lạp Trong nghĩa cụ thể, Vêđa là những tác phẩm văn học tập hợp những câu ca dao, vịnh phú, thần thoại, diễn ca, những tư tưởng quan điểm về tập tục... của TG nằm trong quá trình vận động biến đổi không ngừng Nhưng hạn chế của họ là ở chỗ họ thừa nhận có linh hồn 3.2 Trường phái Lokayata Đây là trường phái duy vật tương đối triệt để trong triết học Ấn Độ cổ trung đại Trường phái này cho rằng thế giới xung quanh ta là thế giới vật chất Thế giới vật chất là do 4 yếu tố đầu tiên là: địa, phong, thủy, hỏa tạo thành Cả con người và sinh vật cũng do 4 yếu... người khổ công tu luyện đạt đến sự giác ngộ thì khi đó linh hồn được giải thoát và trở về đồng nhất với Brahman 2.4 Trường phái Yoga Yoga là một trường phái triết học chính thống do đạo sĩ Patanjali sáng lập Nội dung cơ bản của học thuyết triết học Yoga là đề cập đến những phương pháp tu luyện nhằm giải thoát linh hồn khỏi sự ràng buộc của thể xác và đạt đến sức mạnh siêu nhiên Để đạt được đều đó,... mới được ghi lại bằng tiếng Phạn (Sancrit) thành bộ sách gọi là thánh kinh Vêđa làm cơ sở giáo lý cho đạo Bàlamôn và chế độ phân chia đẳng cấp Các tác phẩm này còn lại tới ngày nay dưới dạng 4 tập chính là: Rigveda, Samaveda, Atharvaveda, Yajurveda * Rigveda: Là bộ kinh cổ nhất của Ấn Độ bao gồm 1028 khúc hát dùng để ca ngợi công đức của các vị thánh thần và cầu nguyện cho con người co sức khoẻ, có thức... 3.3 Trường phái phật giáo *Thân thế, sự nghiệp của Phật Thích Ca Phật giáo là trào lưu tôn giáo triết học xuất hiện vào khoảng thế kỉ thứ VI tr.CN Ngừoi sáng lập ra Phật giáo là Tất Đạt Đa (Siddharta), họ là Gôtama, dòng họ này thuộc bộ tộc Sakya Ông là thái tử của vua Tịnh Phạn, vua một nước nhỏ ở Bắc Ấn Độ lúc đó (nay thuộc đất Nêpan) sáng lập Về năm sinh của Phật hiện nay có nhiều tài liệu khác... người về thế giới Họ thừa nhận tính khách quan của khách thể nhận thức Họ cho rằng, nhận thức có thể tin cậy được Tiêu chuẩn của sự tin cây là sự phản ánh trung thành với đối tượng *Về logic học: Trường phái này cho rằng, để đi đến kết luận một vấn đề cần phải trải qua 5 bước suy luận gồm có: luận đề, nguyên nhân, chứng minh bằng ví dụ, suy đoán, kết luận Ví dụ: • • • • • 1.Trên đồi có lửa 2 Vì trên... hồn Họ cho rằng thầndùng nguyên tử để cấu tạo nên thế giới 3 Ba trường phái triết học không chính thống 3.1.Trường phái Jaina Jaina là một trường phái tôn giáo nhưng có quan điểm duy vật và tư tưởng biện chứng về thế giới Họ thừa nhận thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, còn các dạng cụ thể của TG nằm trong quá trình vận động biến đổi không ngừng Nhưng hạn chế của họ là ở chỗ họ thừa nhận có linh... khoẻ cho con người mà hiện nay vẫn được nhiều nước sử dụng 2.5 Trường phái Nyaya và Vaisesika Đây là hai trường phái độc lập nhau nhưng về sau thống nhất thành một trường phái, có những quan điểm giống nhau và có đóng góp trên ba phương diện: thuyết nguyên tử, lý luận nhận thức và logic học * Về nguyên tử luận: Hai trường phái này đều thừa nhận sự tồn tại của thế giới vật chất, thế giới ấy được tạo . CHƯƠNG II TRIẾT HỌC ẤN ÐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI  1. Hoàn cảnh ra đời của triết học Ấn Độ cổ, trung đại. !"#$% . sinhef"4 @g.4<e44@hiL*4@-W*da II. SỰ PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI 1 .Triết học Vê đa. 3%b4$bC*G%-'&=%)9/:*G "=-+<C;/* 1*4$a'%J5</["O>X/B/524%]/. O 4<%D*)-:4-.-/<*' 5:*=>C@L%* <;G/4/  2. Đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ, trung đại S1*=>L%*].:C5:+<4* <&1*4<H"*=>%'.<H"X[-<^ +<4&0%<*=>_5@"++<4 S1*=>05<"%C=`.<,<*@ /<*=>-@+N*"a04*"G*=>""@ =%&.4%"*AH'"C<*@/<* S1*4*=>L%*%H'"XH'" 2"@Db4*4H<*;X/<*' S1*=>L%*N&

Ngày đăng: 28/07/2014, 10:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG II TRIẾT HỌC ẤN ÐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI

  • * Điều kiện tự nhiên

  • * Điều kiện kinh tế - xã hội.

  • Xã hội được phân chia thành 4 đẳng cấp lớn là:

  • Slide 5

  • *Điều kiện về khoa học và văn hoá.

  • +Văn hoá Ấn Độ cổ, trung đại: được chia làm ba giai đoạn:

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 2. Đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ, trung đại

  • Slide 11

  • II. SỰ PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 2.2. Trường phái Mimansa.

  • 2.3. Trường phái Vedanta.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan