VĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN LÀO, CAMPUCHIA, Ả RẬP - CHƯƠNG 13. KAWABATA YASUNARI docx

15 538 4
VĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN LÀO, CAMPUCHIA, Ả RẬP - CHƯƠNG 13. KAWABATA YASUNARI docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CH Ư Ơ NG XI II K AW A B AT A Y AS UNARI nhà ti ể u t hu yế t h i ệ n đ ại (1899- 1972) S i nh tr ưở ng t ạ i ngo ạ i ô t h ành ph ố Os a k a , đế n t uổi m ườ i s á u , K a wa ba t a đ ã cho ra m ắ t t á c ph ẩ m đầ u t a y Nh ật ký t uổi mư ờ i s áu (Juro Kusaino Nikki). Tác ph ẩ m b á o hi ệ u m ộ t t à i n ă ng m ớ i m ẻ đầ y tr i ể n v ọng c ủa n ướ c N h ậ t B ả n. Nă m 21 t uổ i K a wab a t a c ùng b ạ n b è s i nh vi ê n tr ườ ng đạ i học T ổng h ợ p T o ky o s á ng l ậ p t ạ p c hí T r ào l ư u m ớ i (Sintio) . Truy ệ n ng ắ n đầ u t a y L ễ c hiêu h ồn c ủa K a wab a t a đă ng trên t ạ p c hí n ày. Nhi ề u ng ườ i s à nh văn c hươ ng đ ã khen ng ợ i tr uy ệ n n gắ n c ủa K a wab a t a khi ế n t ừ đó ông s a y m ê v ă n c hươ ng t hô i h ẳ n c á i m ộng l àm ho ạ s ĩ . Ô ng tìm đọc t á c ph ẩ m c ủa nhi ề u nh à v ă n nổ i t i ế ng ph ươ ng T â y v à ph ươ ng Đô ng . T á c ph ẩ m củ a c á c nh à v ă n M a r c e l P r us t , J a m e s J o y c e , A . S h e k ho v , L . T o l s t o i . . . đ ã gây nhi ề u h ứ ng t hú cho ông. Nă m 1923 ông đư ợ c m ờ i l àm trong ban biên t ậ p c ủa t ạ p c hí Văn ngh ệ xuân t hu ( Bungei S hunz i u) do nh à v ă n Ki ku c hi a K a n s á ng l ậ p, đồng t h ờ i cùng nh à v ă n Yo kom i t s u t h à nh l ậ p t ạ p c hí Văn ngh ệ t hờ i đại ( Bungei Jidai ) . K a w a b a t a chu y ê n t â m s á ng t á c v ă n học b ên c ạ nh công vi ệ c biên t ậ p vi ê n. N ă m 1948 ông đư ợ c b ầ u l àm ch ủ t ị ch Hộ i v ă n b út ( P e n C l ub ) N h ậ t b ả n. L úc n à y c á c tr à o l ưu v ă n h ọc ph ươ ng T â y v ớ i k hu y nh h ướ ng hi ệ n đạ i đua nh a u tr à n v à o n ướ c N h ậ t . T ho ạ t đầ u ông c ũng c hị u ít nhi ề u ả nh h ưở ng c ủa c á c k hu y nh h ướ ng đ ó . ka sáng tác theo ch ủ ng hĩ a du y c ả m m ớ i nh ư ng ng òi bút c ủa ông kh ông bị c á m dỗ b ở i v ẻ h ào nhoáng, tân kỳ , quá i đ ả n và phi lý c ủa m ộ t s ố kh u y nh h ướ ng “ hi ệ n đạ i ” T â y Âu. Ông k hông x a r ờ i tí nh độc l ậ p dâ n t ộc và hình thành b ả n l ĩ nh c ủa m ình, ch ủ tr ươ ng g i ữ gìn di s ả n văn học và truy ề n t hống m ĩ học dân t ộc. Ông nó i : “ bị l ô i cuốn bở i nh ữ ng tr à o l ưu hi ệ n đạ i ph ươ ng T â y đô i l úc t ô i cũng t h ử l à m t h e o. Nh ưn g t ô i ph ả i g i ữ c á i gốc r ễ ph ươ ng Đô ng c ủa m ình và không bao gi ờ r ờ i bỏ con đư ờ ng ấ y ” . Nh ữ ng t á c ph ẩ m ưu t ú c ủa c á c nh à v ă n cổ đi ể n N h ậ t đ ã ả nh h ưở ng s â u s ắ c đế n tài n ă ng c ủa K a w a b a t a . Nh à v ă n cho bi ế t r ằ ng tr u y ệ n Genji monogatari c ủa n ữ s ĩ M ur a s a k i Sibiku (978-1044) ki ệ t t á c c ủa n ề n v ă n ch ươ ng cổ đ ã tác động s â u s ắ c đế n khi ế u t h ẩ m m ĩ và ngôn t ừ ngh ệ t h uậ t c ủa ông. Ông vi ế t : “ Trong các monogatari , Genzi là thiên truy ệ n không ai có th ể v ư ợ t qua đ ư ợc k ể cả t r ư ớc và s au đó. K hông có t ác phẩm n ào th ấm s âu v ào lòng ng ư ờ i đế n t hế , không có t ác phẩm n ào bi ế t t h ể hi ệ n v ẻ đẹ p u buồn của s ự v ật một cách sâu s ắc v à c ảm động đ ế n t h ế . N hi ề u t ác gi ả s au n ày c ố bắt ch ư ớc Ge nj i nh ư ng vẫn t hua xa. Không phải b àn cãi n ữ a, bút pháp Ge nj i l à vô song. Phong c ảnh đất n ư ớc Nhật vớ i s ắc t r ờ i t hay đ ổi bốn m ùa xuân h ạ t hu đông, h ình ảnh nh ữ ng ng ư ờ i v à ph ụ nữ Nhật s i nh động m à rõ nét nh ư b ằng x ư ơng bằng thịt ” . Genji không ch ỉ l à đư ợ c co i l à “sách giáo khoa sáng tác” cho Kawabata mà còn nhi ề u nh à v ă n k h á c n ữa . Kawabata còn bi ế t kế t h ợ p nh ữ ng k h á i ni ệ m m ĩ học và tri ế t học N h ậ t b ả n ch ặ t ch ẽ v à s i nh động. Ông r út r a nh ữ ng n é t đặ c s ắ c c ủa truy ề n t hống v ă n ho á dâ n t ộc v ớ i nh ữ ng khám phá sáng t ạ o c ủa m ình . Đ ọc t i ể u t hu y ế t c ủa K a wab a t a , g i ớ i ph ê bình đ ề u c ả m nh ậ n t h ấ y thi ph á p t i ể u t hu y ế t Kawabata khá g ầ n gũ i vớ i thi ph á p t h ơ h a i ku. Chí nh Ka wab a t a đ ã nói “tác ph ẩ m c ủa t ô i t h ườ ng đ ượ c t ả nh ư là tác ph ẩ m ch â n k hôn g” . C á i “ ch â n k hôn g” đó l à s ự tr ống v ắ ng t h ườ ng x uấ t hi ệ n tr ong h a i ku, tr ong tr a nh t hu ỷ m ặ c, trên sân kh ấ u No h, tr ong v ườ n đá t ả n g” . Ti ể u t hu y ế t V ũ n ữ I t zu (Itju no Odoriko) Nă m 1925 K a wab a t a cho r a đ ờ i t i ể u t hu y ế t n gắ n đầ u t i ên là V ũ nữ I t z u . Đâ y l à t á c ph ẩ m t i êu bi ể u t h e o “ chủ ng hĩ a du y c ả m m ớ i ” . B ằ ng c ả m x úc ch â n t h ự c, ông miêu t ả t i nh t ế v ẻ đ ẹ p c ủa cô v ũ n ữ ông g ặ p trên hòn đ ả o I t j u. Vẻ đ ẹ p c ủa thi ế u n ữ t uổ i m ườ i bả y tr ẻ tr ung đầ y s ứ c s ống đa ng ho à l ẫ n tr ong nắ ng x uâ n b ên con su ố i tr ong n gầ n, thanh khi ế t . M ột b ức tr a nh thiên nhiên tuy ệ t d i ệ u khi ế n ng ườ i l ữ k h á ch qu y ế n l u y ế n k hông mu ốn r ờ i h òn đ ả o. Hình ả nh cô v ũ n ữ đọng m ãi trong tâm trí ông. V ề s a u nh â n v ậ t n ày còn đư ợ c t á i hi ệ n tr ong h a i t i ể u t hu y ế t Hoa luân v ũ khúc , Hồng đoàn ở A s ak ur a . Ti ể u t hu y ế t X ứ t u yế t (Yuki guni) T ừ n ă m 1935 đế n 1947, tr ong m ườ i h a i nă m tr ờ i K a w a b a t a m i ệ t m ài v ớ i X ứ t uy ế t . Tác ph ẩ m đ ượ c đă ng t ả i nhi ề u kỳ trên T ạ p c hí Vă n n ghệ Xuâ n T hu. V ẫ n l à chàng du khách xu ấ t hi ệ n tr ong V ũ nữ I t z u , l ầ n n ày v ớ i tên là Shiamura . Si mamura đ ã đ ứ ng t uổi , có vợ con, s ống ở t hủ đô Tokyo, thỉ nh t hoảng một m ình đi du l ị ch x ứ t uy ế t mi ề n Bắc, ngắm phong cảnh v à t ắm s uối n ư ớc nóng. Ba l ần t r ong ba m ùa xuân t hu đông khác nhau, anh đ ế n v ùng này và quen bi ế t một cô du nữ tên là Komako . K omako chơ i đàn s ami s e n… C ô bước chân v ào ngh ề ge i s ha chuy ên nghi ệ p để k i ế m t i ề n t r ị b ệ nh l ao cho Y uk i o, con t r ai của b à giáo d ạy nhạc của cô. L ần t hứ hai gặp l ại , cô t ỏ l òng yêu anh th ự c s ự . Anh cũng s ay đắm không t hể dờ i bỏ. . . Hai ng ư ờ i tuy yêu nhau th ắm thi ế t nhưng K omako s ống t r ong nỗi khắc k hoải , giày vò “ch ẳng bi ế t anh ấy có t hực s ự y êu mình không ? ”. Còn anh ban đầu c hỉ k ế t bạn giải khuây, s au bị tình yêu quy ế n r ũ t hực s ự . N hưng Si mamura l à ngườ i không có khả năng ch i a s ẻ tình yêu l ớn l ao của K omako. Anh v ốn l à ngườ i nhẹ dạ v à nông nổi , đam m ê h ế t t hứ này đ ế n t hứ khác. Nh ữ ng ng ày ở x ứ t uy ế t , anh c òn yêu th ầm ng ư ờ i con gái tên Yoko g ặp t r ên m ột chuy ế n t àu đêm như m ột tình yêu lí t ư ởng ch ư a t ừ ng có. Y oko cũng l à m ột ge i s ha, cô cũng h ế t l òng ch ăm s óc Y uk i o con bà gi áo. Y uko b ị K omako ghe n gé t nh ư ng vẫn b ình th ản t ận t ụy vớ i ch àng trai x ấu s ố cho đế n k hi anh c hế t … L ần s au gặp l ại , Y oko x i n anh mang t he o cô v ề Tokyo, anh chần chừ… Gặp đám cháy, Y oko xông v ào c ứ u ng ư ờ i v à hi sinh. Anh bu ồ n chán b ỏ l ại K omako v à x ứ t uy ế t , t r ở v ề Tokyo t r ong t hất vọng, hoang mang… Trong X ứ T u y ế t , v ẻ đẹ p c ủa v ũ đạ o và âm nh ạ c dâ n t ộc cũng đ ượ c nh â n v ậ t S hi m a mur a phóng đ ãng phiêu l ưu ph á t hi ệ n s a u khi ng hiên c ứu ngh ệ t h uậ t P h ươ ng T â y … Nh à v ă n c òn miêu t ả nh ữ ng vẻ đẹ p qu y ế n r ũ củ a thiên nhiên x ứ t u y ế t v ớ i ng òi bút t ỉ m ỉ , tinh t ế . Nh à v ă n đ ặ c bi ệ t m i êu t ả qua n h ệ r ấ t ph ức t ạ p gi ữa h a i cô gá i ge i s h a , Yuko h ấ p d ẫ n và bí ẩ n tr ong m ắ t a nh và càng ngày càng l ộ rõ ph ẩ m c hấ t t h á nh thi ệ n c ủa cô, qua l ầ n gặ p đ ầ u t i ên trên xe l ửa và l ầ n gặ p cuố i cùng tr ong quá n r ượ u tr ướ c khi cô ch ế t… Ngh ệ t h uậ t xây d ự ng nh â n v ậ t c ủa K a wab a t a đ ã đ ạ t đế n m ức độ t uy ệ t di ệ u… Ti ể u t hu y ế t Ngàn cánh h ạc (Sembazuru) Tác ph ẩ m đ ượ c đ ă ng bá o đầ u t i ê n nă m 1949 v à h a i n ă m s a u x u ấ t b ả n t h ành sách. Câu chuy ệ n bi t h ươ ng x o a y qua nh nh ữ ng buổ i tr à đ ạ o v ớ i bốn nh â n v ậ t c hí nh . Câu chuy ệ n v ề t r à đạo vớ i những nghi t hức khá cầu k ì, nh ữ ng b ình l ọ c hé n t ách cổ đan x e n vớ i những quan hệ chằng c hịt của các nhân v ật . Cha c ủa K i k uj i t r ư ớc k i a đ ã trải qua nh ữ ng mối tình nhanh chóng v ớ i cô gi áo t r à đạo Kur i moto, r ồi b à Ota . Trong m ột đ êm Tokyo b ị oanh t ạc, ông cũng đ ã qua đêm vớ i cô F umi ko con gái bà Ot a dướ i hầm t r ú ẩn . Đ ế n l ư ợ t m ình, con ông là Kikuji c ũng bị hút v ào mối tình đ ị nh mệ nh vớ i phu nhân Ota … rồi ch àng c ũng y êu Fumiko v ớ i một tình yêu trong sáng h ơn . . . Ngàn cánh h ạ c [Sembazuru] Kikuji Mitani: chuy ệ n k ể t ừ c ậu b é 11 t u ổi đ ế n nay là viên ch ức , đ ộc t hân, c ha vừ a m ất đ ư ợ c 4 năm. Cha dan díu v ớ i C hi ka ko , cô gi á o dạ y tr à đ ạ o, t ặ ng cô c á i t á ch trà s ứ hi ệ u Or i be l à m l ưu ni ệ m m ố i tình. M ẹ bu ồn ch á n vì cha ngo ạ i tình nhi ề u, b à đ ã ch ế t tr ướ c ông. Chikako Kurimoto bây gi ờ đa ng m uốn qu y ế n r ũ Ki ku ji , nh ư ng l ạ i tìm cách m ố i m a i cô gái Yukiko Inamura cho anh. Yukiko Inamura -thi ế u n ữ m a ng c hi ế c k h ă n m àu h ồng i n ng àn cánh h ạ c tr ắ ng. Anh dử ng dưn g tr ướ c tình yêu c ủa cô gá i nh út n há t , r ụ t rè, l ạ i k hó c hị u vì cô đư ợ c ng ườ i đ à n b à đá ng ghét Chikako có cái b ớ t x a nh trên ng ực g i ớ i thi ệ u… Tr ong khi chu y ệ n trò, cô ch ỉ bi ế t nó i chuy ệ n v ề ng ườ i ch a c ủa a nh m à anh không mu ốn ngh e … Bà Ota , ch ồng b à tr ướ c khi ch ế t , gi a o l ạ i bộ đồ s ứ ph a trà cho bà và cha Kikuji coi sóc. Cha Kikuji l ạ i da n d í u v ớ i b à Ota. Cô Chikako ghen, t ừn g r ủ m ẹ ch àng cùng ghen. Cô Fumiko , tâm tr ạ ng ph ức t ạ p. Đeo c hi ế c nh ẫ n ch a Ki ku ji t ặ ng m ộ t l ầ n đ ưa t i ễ n ông v ề nh à s a u tr à đ ạ o, tr ú đ êm trong h ầ m tr á nh m á y b a y M ỹ , s á ng m ớ i v ề … Fumiko bi ế t m ẹ có c ả m tình v ớ i ch à ng, đ ế n t hu y ế t phục ch à ng đ ừ ng qua n h ệ v ớ i m ẹ mình n ữa . Nàng c ũng nó i t h ẳ ng v ớ i m ẹ để c a n n gă n m ẹ M ẹ n à ng đa u kh ổ …Bà ngã b ệ nh, l ầ n chó t đ ế n v ớ i ch àng, xin ng ủ l ạ i . Hôm s a u b à t ự v ẫ n. Sau tang m ẹ , cô m ờ i a nh đế n tr à đ ạ o, t ặ ng a nh c hi ế c b ình shino 300 tu ổ i c ủa m ẹ v ốn đ ể đựn g n ướ c ph a trà, nay c ắ m ho a . A nh m a ng v ề nh à. Cô l ạ i cho a nh m ộ t c hi ế c ch é n trà có v ế t s on m ô i ch ùi không s ạ ch c ủa b à Ota. Hai chi ế c t á ch ( ch é n ) r a ku đe n v à đỏ ( ch a ch àng và m ẹ n àng t ừn g uống chun g) n a y n à ng m a ng r a đ ể h a i ng ườ i con uống t i ế p … Chikako nói d ố i ch àng r ằ ng Fu m i ko đ ã l ấ y chồng. C h àng nghe Fumiko g ọ i đ i ệ n tho ạ i b á o t i n C ô b á n nh à đ i chỗ kh á c s a u khi gử i th cho chàng (t ỏ tình)… Cô quay l ạ i g ặ p ch àng, l ấ y l ạ i l á t h ư, x é bỏ. Ha i ng ườ i h út v à o nh a u nh ư v ô t h ức . C ô l ạ i bỏ đ i … M ột buổ i uống trà, Fumiko mang ra cái chén karatsu k ỉ v ậ t c ủa ch a ch à ng. Đ ố i ẩ m nh ư ch a m ẹ họ ng à y x ưa , g i ờ đế n l ượ t họ. Nàng xin u ố ng l ầ n chó t c á i ch é n s hi no củ a m ẹ … Nàng không kìm ch ế đ ượ c tình yêu chàng…H ọ ng ã vào nhau Sau đó n à ng b ả o “ c òn nhi ề u chén shino khác m ớ i h ơ n m à ! ” r ồ i n é m m ạ nh c á i ch é n vào b ể n ướ c, ch à ng n gă n k hông k ị p. Kh u y a , ch à ng r a v ườ n tìm, nh ặ t đ ượ c 4 m ả nh gh é p l ạ i , thi ế u m ộ t m ả nh nhỏ n ơ i m i ệ ng ch é n. Đ ị nh đe m chôn tr ong v ừơ n, s a u l ạ i gó i g i ấ y c ấ t đi . …Nàng b ỏ đ i bi ệ t tí ch. Ki ku ji tìm kh ông đư ợ c. Rút c ục, c hỉ c òn l ạ i ch àng và Chikako- n gư ờ i đ à n b à ch à ng c ă m gh é t nh ư ng k hông d ứt r a đ ượ c … C ấ u tr úc Truy ệ n x o a y qua nh nh ữ ng buổ i tr à đ ạ o t ạ i t úp l ề u tr ong kh u v ực đề n En ga ku ji , t ạ i nhà c ủa họ. Nh ữ ng c hi t i ế t nổ i b ậ t: 1. Ngàn cánh h ạ c tr ắ ng trên n ề n k h ă n hồn g: Ý ng hĩ a t ượ ng tr ưn g ? 2. Vòm cây trong n ắ ng c hi ề u 3. Chi ế c b ình shino và nh ữ ng ch é n trà b ằ ng s ứ gố m cổ. 4. Th ỏ i s á p m ô i củ a m ẹ n àng 5. Ngôi sao kép (ý nói “hai m ẹ con Ot a và Fumiko” ) 6. Xây d ự ng nh ữ ng qua n h ệ t ừn g đô i ch ằ ng ch é o đấ y ngụ ý , ẩ n dụ… Ngư ờ i đọc dễ có c ả m g i á c về s ự v ô l u â n tr ong tr u y ệ n n à y . N h ư ng đ ặ t nó vào hoàn c ả nh tàn b ạ o c ủa cuộc C hi ế n tr a nh t h ế g i ớ i t h ứ II t h ì chuy ệ n K a wab a t a kể cũng ch ẳ ng k h á c nhi ề u s o vớ i nh ữ ng chu y ệ n m à v ă n s ĩ P h ươ ng T â y vi ế t t h ờ i g i a n n ày. Câu chuy ệ n cũng không xa l ạ v ớ i tr u y ề n t hống v ă n học N h ậ t B ả n nế u chúng t a ch ưa quê n Tr u y ệ n Genji c ủa M ur a s a k i c á ch đâ y 10 t h ế k ỉ . Dù sao, Ngàn cánh h ạc đ ã đe m l ạ i cho ng ườ i đọc m ộ t t h ế gi ớ i tr a nh t ố i tr a nh s á ng g i ữa c á i đẹ p và cái x ấ u. M ột b ên là cô giáo Kurimoto nh ỏ nh e n đế n độ á c độc v ớ i bi ể u t ượ ng c á i bớ t đe n t o t ướ ng trên ng ực . B ê n k i a l à phu nhâ n Ot a đ ẹ p đẽ , n ồng n à n v à g i à u đ ức hi s i nh, b à đ ã u ống thu ốc ngủ t ự t ử, vì m ố i tình tuy ệ t v ọng ha y vì h ạ nh phúc c ủa đứa con gá i ? Đo ạ n kế t - T r ong đau khổ v à tuy ệ t vọng, cô gái F umi co đập vỡ c hé n t r à Shino có v ế t s on môi của mẹ để l ại . C hàng K i k uj i , ngườ i y êu c ủa cô, t hu nhặt những mảnh vỡ c ất đi vì đó l à k ỉ ni ệ m mối tình c ủa anh vớ i mẹ n àng, c ũng l à k ỉ ni ệ m v ề ng ư ờ i cha của anh C ha anh đ ã yêu m ẹ n àng hồi x ư a. Sau k hi cha m ất đi , anh bỗng y êu m ẹ n àng không sao c ư ỡng đ ư ợc. Anh l uôn l uôn uống c hé n t r à c ủa ng ư ờ i y êu c ũ để l ại . N àng ghen ngay c ả vớ i ngườ i m ẹ đ ã qua đờ i , quy ế t đập bỏ c ái t ách t r à . Đó l à m ố i tình tr ầ m l uâ n, ch ằ ng ch é o phả n á nh s ự g i ằ ng co g i ữa c á i đẹ p tr uy ề n th ống và nh ữ ng c á i m ớ i tr ong tình yêu và trà đ ạ o. D ù s a o c á i đ ẹ p tr uy ề n t hống đ a ng m ấ t d ầ n. T i ể u t hu y ế t l à m ộ t t h ế g i ớ i đa tình v à đa đo a n. Tí nh dục đ ượ c m i êu t ả k hông ph ả i nh ư s ự ho a n l ạ c t h ấ p h è n m à nh ư m ộ t đa m m ê và kh ổ nạ n c ủa con ng ườ i . Kh ó ph â n bi ệ t đó l à cách nhìn c ủa ph â n t â m học F r e ud h a y l à tri ế t l ý nh â n s i nh Phậ t gi á o đạ i t h ừa . Ti ể u t hu y ế t chủ y ế u b àn v ề s ự l ựa chọn c á i đ ẹ p c hứ kh ông c hỉ l à “truy ệ n tình” Ti ể u t hu y ế t C ố đ ô ( Kyoto / Jing du ) Đăng l ầ n đầ u trên t ờ nh ậ t b á o A s a hi S hi m bun n ă m 1961, i n s á ch n ă m 1962. Kawabata bày t ỏ nỗ i l o â u v ề s ố ph ậ n c ủa c á i đẹ p tr ướ c s ức đe do ạ c ủa n ề n k i nh t ế h àng hoá v ớ i vi ệ c s ả n x uấ t hàng lo ạ t v à t hó i t i ê u dùng tr ưở ng g i ả , t h ẩ m m ĩ t h ấ p ké m c ủa l ớ p thị dân hi ệ n đạ i . C â u chu y ệ n x o a y qua nh c ửa h àng bán trang ph ục k i m ono c ủa g i a đ ình ông Takichiro: Nàng Chieko - đ ứ a con bị bỏ r ơ i , được ông b à Takichiro ch ủ c ử a h àng kimono nuôi dưỡng nh ư c on. Nàng tr ở n ên ki ề u di ễ m t hông mi nh nhạy cảm nh ư m ột t i ể u t h ư quí t ộc . Nhân d ị p l ễ hội , n àng nh ận l ại đ ư ợc cô e m gái s ong s i nh N ae ko nay đang l àm công cho m ột x ư ởng mộc ở một v ùng núi xa. Nàng mu ốn c hị e m đo àn t ụ ở ngôi nh à ông bà Tachikiro . Ông Tachik i r o c ư ng c hi ề u C hi e ko đế n mứ c ông l ên m ột ni v i ệ n ( gồm t o àn n ữ t u) nửa tháng tr ờ i để c hé p l ại những hoa văn t r uy ề n t hống Nhật bản, k ế t hợp vớ i hội hoạ của P aul Klee , Matisse Chagall (các ho ạ s ĩ đ ư ơng đ ại Tây  u) r ồi v ẽ k i ể u một c hi ế c đai l ư ng cho Chieko . Đe m v ề ông t hu ê anh th ợ dệ t tài năng t r ẻ Hi de o dệ t cho n àng m ột c hi ế c . Hi de o th ầm y ê u C hi e ko nhưng ngh ĩ m ình không t ư ơng x ứ ng vớ i cô gái quí t ộc t h ành th ị , anh quay ra yêu Naeko v ẻ ngo ài gi ống c hị nh ư ng tí nh n ế t t r ong s áng gi ản dị gi àu đ ứ c v ị t ha (v ẫn là tình yêu cô ch ị nh ư ng t ạm bằng l òng v ớ i cô e m) . Anh k he n bản v ẽ của ông Tac hi k i r o đ ẹ p nh ư ng ch ê thi ế u s ự h ài hòa và h ơ i ấm của t âm hồn , l ại chứa đựng v ẻ bệ nh ho ạn v à b ất ổn . Tac hi k i r o t ứ c gi ận ném bản t hảo xuống s ông. . . Hi de o mang hế t tình c ảm say đắm n àng ra d ệ t c hi ế c đai l ư ng t uy ệ t t ác. . . N h ư ng cô e m N a e ko , s au m ột đ êm tâm s ự ch ị e m, cô nghĩ không t hể s ống vớ i c hị t r ong cảnh giàu sang và xa l ạ. C hị e m b ùi ngùi chia tay nhau vào buổi s ớ m t uy ế t bắt đầu t an t r ên c ố đô K y ot o Cuối c ùng,Tachikiro phải bán nhà vì công ty hàng d ệ t t ay ế ẩm do bị nề n cơ k hí đ ại công nghi ệ p dệ t bằng máy ch èn ép. Bên c ạnh đó, những v ẻ đẹ p của thiên nhiên c ũng đang c hế t dần, K y ot o đang có nguy cơ t r ở thành m ột khu công nghi ệ p, một khách s ạn khổng l ồ vớ i ô nhi ễ m k hói bụ i và l ạnh l ùng c ủa bê tông s ắt t hé p. T ư ơng l ai t huộc v ề những ng ư ờ i nh ư Hi d e o và C hi e ko phục h ư ng đ ể phục hồi kimono… Ti ể u t hu y ế t Ngư ờ i đ ẹ p s ay n gủ Kawabata vi ế t n ă m 1969. Nh à văn G.G, M a r que z nồng nhi ệ t đá nh g i á c a o và coi truy ệ n n gắ n n ày là ki ệ t t á c c ủa văn học t h ế g i ớ i , ông nó i r ằ ng c hỉ khi đọc tr uy ệ n n ày ông m ớ i chú ý đế n n ề n v ă n học Nh ậ t b ả n. Đô t h ị Nhật có một s ố l ầu xanh độc đáo, k í n đáo. N hững thi ế u nữ t r ẻ đẹ p, khỏa t hân được uống t huốc ngủ t r ư ớc k hi khách v ào phòng. Khách th ư ờng l à nh ữ ng ông gi à t ư s ản có th ể t r ả những khoản t i ề n l ớn ( c òn gi ữ t i ề n để l àm gì n ữ a ! ) c hỉ để ngắm nh ìn và âu y ế m su ốt đ ê m ngườ i con gái t r ẻ d ư ớ i hai mư ơ i t u ổi t r ên cùng m ột c hi ế c gi ư ờng. Họ không đánh th ứ c thi ế u nữ dậy, không t hử l àm đi ề u g ì đó phá t r i nh t i ế t cô gái . H ọ c hỉ muốn ngắm ng ư ờ i đ ẹ p ngủ vớ i t âm t r ạng t âm t hế khá phức t ạp. Ông l ão Eguchi đ ã 67 tuổi xuân, một l ần tìm đ ế n v ì tò mò, trong c ăn ph òng ánh sáng m ờ ảo hắt r a t ừ t ấm m àn nhung đỏ t hắm k hi ế n thi ế u nữ t r ở n ên huy ề n ảo nh ư t r ong m ộng. T r ái t i m ông tê dại đi một c hút t r ư ớc ng ư ờ i đẹ p như đ ã s ẵn s àng dâng hi ế n. Ông hôn l é n n àng. Nàng không tránh mà c ũng không cảm nh ận, ông cảm t hấy một khoảng không t r ống r ỗng và t ăm tối xâm c hi ế m đầu óc m ình . . . Đê m t h ứ ba, ông lão Eguchi n ằm gi ữ a hai cô gái . M ột cô hoa ng dã, ng ăm đe n, da c ứ ng d ày, m ồ hôi nhớp nháp v à cô kia tr ắng n õn m ề m mại t hơ m t ho. [...]... thức văn học Nhật chắc không phải là vô vị (trích Kỉ yếu Hội thảo Văn học Kawabata) Hướng dẫn ôn tập VĂN HỌC NHẬT BẢN 1 Thơ Basho + Thử tìm hiểu thi pháp thơ haiku của Basho + Bình giảng bài thơ “Chiều thu” trong chùm thơ “Mùa thu” và các bài sau đây : 2 Văn Kawabata + Tinh thần thời đại Nhật bản trong văn xuôi đầu thế kỉ XX + Cảm xúc thẩm mĩ về cái đẹp Nhật Bản và nỗi khắc khoải của nhà văn Kawabata. .. Nhật bản, tâm trạng người Nhật và những nỗi ưu tư của người nghệ sĩ hiện đại trong sáng tác Văn học Nhật bản và Văn học Việt nam có cùng một gốc văn hóa phương Đông Hai dân tộc gặp nhau trong một tình yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên và cuộc sống Đời sống sinh hoạt tinh thần của dân tộc ta cũng sẽ không khác nhiều với những gì người Nhật đã và đang trải qua Sự nghiên cứu và tiếp nhận, thưởng thức văn học. .. cảnh báo về nguy cơ diệt vong của nó Nhưng đó là những vẻ đẹp hiện đại nảy sinh từ truyền thống dân tộc Do đó nhà văn không phải là người bảo thủ hoài cổ Nghệ thuật văn chương của ông kết hợp cả phương Đông và phương Tây Trong buổi lễ nhận giải Nobel , ông còn tranh thủ đọc bài luận văn bằng tiếng Anh : Japan, the Beautiful and Myself trong đó ông thuyết minh về cái đẹp sâu lắng trong văn hóa Nhật. .. gương ” - Bầu trời ánh bạc trong gương, Kyoko nói Rồi nhìn vọng qua cửa sổ nàng tiếp – mà bầu trời thật thì xam xám - Bầu trời trong gương thì thiếu hẳn màu xám chì và vẻ nặng nề bên ngoài Trời trong gương sáng chói - - Đúng rồi, trời xám đục Nhưng mà màu trời không nhất thiết phải giống nhau qua mắt của chó , của chim hay của người Ta không bao giờ nhìn đúng màu thật cả - Có phải những gì... tuy ảo nhưng lại rất thực và rất đẹp , rằng con người không thể nhìn thấy mặt mình nếu thiếu những chiếc gương soi Và gương không chỉ là gương mà còn là trái tim , là tình yêu nữa Truyện ngắn Thuỷ nguyệt của Kawabata bên cạnh chủ đề chính của nó đã mang sứ mệnh biểu tượng tuyên ngôn cho thi pháp Kawabata Con người và thiên nhiên trong Kawabata làm chiếc gương soi chiếu lẫn cho nhau Văn chương Kawabata. .. TRUYỆN NGẮN THỦY NGUYỆT (Trăng nước) Nghệ thuật của Kawabata có thể so sánh với chiếc gương phản chiếu cái đẹp, nói cách khác, đặc điểm nghệ thuật của ông là “thẩm mĩ của chiếc gương soi” Hình ảnh cái gương xuất hiện thường xuyên trong văn của Kawabata, đặc biệt trong Xứ tuyết và Thuỷ nguyệt Trong Xứ tuyết, hình ảnh chiếc gương soi xuất hiện nhiều lần, từ con mắt thiếu nữ đến núi đồi, sương tuyết, mặt...Ông bị thu hút về phía cô-hoang-dã, ông cảm thấy nguồn sinh khí huyền diệu, hiện thân của sự sống Ông thầm kêu lên «người đàn bà cuối cùng của đời ta ! » và ông liên tưởng đến người đàn bà đầu tiên Bầu vú thanh xuân trong tay ông báo hiệu một viễn cảnh: khi ông chết đi, dòng đời vẫn tiếp tục chảy trong một mạch máu khác Nhan sắc của thiếu nữ những đêm trước... mơ hồ lẫn lộn trong cảm hứng sa đọa Tác phẩm cho thấy sự mất phương hướng trong lối sống Nhà văn cũng tổ cáo tội lỗi của những kẻ buôn người, nạn nhân thê thảm vẫn là phụ nữ.Nhà văn nêu lên quan niệm rằng cái đẹp không chỉ nằm trong xác thịt Nếu khách chỉ biết đến nhục dục thì cô gái kia chẳng khác gì “người đẹp say ngủ” vậy thôi TRUYỆN NGẮN THỦY NGUYỆT (Trăng nước) Nghệ thuật của Kawabata có thể so... trăng chứ không phải chính ánh trăng , bóng của bóng ở trong gương Nhà văn muốn bàn về cái phù ảo của thế giới qua những cái bóng trong nước và bóng trong gương vậy Con người không thể tự nhìn thấy được gương mặt của mình Tại sao thượng đế tạo nên gương mặt của con người bằng cách không cho họ tự nhìn thấy mặt mình ? Hai đoạn trích trên thể hiện khá rõ tư tưởng nghệ thuật của Kawabata , rằng thế... đẹp vô thường gây nỗi cô đơn và niềm bi cảm khi ông nằm giữa hai người đẹp Lão Eguchi chợt tỉnh giữa đêm, cô hoang dã đã chết (có lẽ dùng thuốc quá liều), người ta kéo lê cô đi (Thế là hai người đã chết ở đây một thiếu nữ và một ông già tư sản tên Phukura) Ông vẫn có thể ở lại trên giường với cô kia Thân thể cô bỗng nhiên đẹp một cách rực rỡ khiến ông hoa cả mắt nhưng lại làm ông tỉnh hẳn ra khỏi . cho Kawabata mà còn nhi ề u nh à v ă n k h á c n ữa . Kawabata còn bi ế t kế t h ợ p nh ữ ng k h á i ni ệ m m ĩ học và tri ế t học N h ậ t b ả n ch ặ t . tr ả i qua . S ự n ghi ên c ứu và ti ế p nh ậ n, t h ưở ng t h ức v ă n học N h ậ t ch ắ c k hông p hả i l à vô v ị . (trích K ỉ y ế u Hội t hảo Văn . b ả n l ĩ nh c ủa m ình, ch ủ tr ươ ng g i ữ gìn di s ả n văn học và truy ề n t hống m ĩ học dân t ộc. Ông nó i : “ bị l ô i cuốn bở i nh ữ ng

Ngày đăng: 28/07/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan