Luận văn tốt nghiệp : Quá trình hình thành của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam phần 4 doc

7 603 0
Luận văn tốt nghiệp : Quá trình hình thành của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam phần 4 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam 28 Thứ hai: Chuyển cho vay trực tiếp đối với học sinh, sinh viên sang cho vay thông qua hộ gia đình để đảm bảo khả năng trả nợ. Mặt khác cũng cần điều chỉnh chính sách u đãi về lãi suất đối với học sinh, sinh viên đồng bộ với các đối tợng chính sách khác: cho vay theo cùng một mức lãi suất và thu lãi cả trong thời gian ân hạn. Thứ ba: Có cơ chế xử lý rủi ro triệt để cho ngời nghèo vay vốn khi gặp rủi ro bất khả kháng. Điều đó có nghĩa khi những đối tợng vay vốn gặp phải thiên tai nặng nề, ốm đau kéo dài, tai nạn lao động, thiệt hại về ngời thì Chính phủ nên xoá nợ cho họ tạo điều kiện cho họ tiếp tục vơn lên. Thứ t: Điều chỉnh lãi suất cho vay hiện nay đối với các đối tợng lên mức 0,6%/tháng. Với mức đều chỉnh này sẽ làm giảm nhẹ gánh nặng cho Ngân sách Nhà nớc trong việc cân đối nguồn tài chính cấp bù cho tín dụng chính sách. Thứ năm: Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ trong toàn hệ thống. Một mặt, chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách làm nghiệp vụ ở Hội sở chính và các chi nhánh, mặt khác đẩy mạnh công tác kiểm tra hoạt động tại các chi nhánh trong cả nớc để kịp thời phát hiện và chấn chỉnh sửa chữa sai sót trong thực tiễn điều hành. Thứ sáu: NHCSXH cần phối hợp với Bộ Lao động-Thơng binh xã hội chỉ đạo, hớng dẫn phơng pháp xác định và nhận diện hộ nghèo; kiểm tra giám sát quá trình tổ chức thực hiện, không nên khoán trắng nhiệm vụ này cho UBND cấp xã nh thời gian vừa qua ở một số địa phơng; đảm bảo nguồn vốn đợc chuyển tới đúng đối tợng cần vay. Thứ bảy: Các cấp chính quyền phối hợp chặt chẽ với mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể quần chúng; dới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, phát động phong trào thi đua sôi nổi trong cả nớc, khơi dậy và phát huy tiềm lực của toàn dân của mỗi xóm làng phấn đấu để nhanh chóng xoá đói, giảm nghèo, vơn lên làm giàu cho mình và cho đất nớc; góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Ng©n hµng chÝnh s¸ch X· héi ViÖt Nam 29 Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam 30 c. kết luận Nghèo đói là điều tất yếu trong sự phát triển của mọi quốc gia. Tuy nhiên, tình trạng nghèo đói ở mỗi quốc gia là khác nhau: có quốc gia chỉ có tình trạng nghèo tơng đối so với mức sống bình quân của toàn xã hội, có quốc gia thì có tình trạng nghèo đói thực sự, thiếu ăn và thiếu các điều kiện sinh hoạt cần thiết. Theo tiêu chuẩn đánh giá của Liên hợp quốc, ngời có thu nhập bình quân một ngày dới 2$ thì đợc coi là nghèo đói. Tình trạng nghèo đói ảnh hởng lớn đến quá trình phát triển chung của nền kinh tế, nảy sinh nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết. Nếu giải quyết không tốt nó có thể kéo thụt lùi tốc độ tăng trởng kinh tế, phân tán các nguồn lực quốc gia, tăng gánh nặng trợ cấp ngân sách quốc gia. Nhận thức rõ vấn đề quan trọng trên, trong thời kỳ đổi mới Nhà nớc ta đã đa ra một chơng trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo. Từ cuối năm 1995, Chính phủ đã quyết định thành lập riêng một định chế tài chính để hỗ trợ tín dụng cho ngời nghèo, đó là Ngân hàng Phục vụ Ngời nghèo Việt Nam có mạng lới chi nhánh ở tất cả 61 tỉnh thành phố trong cả nớc. Đến đầu năm 2003, thành lập và đa vào hoạt động NHCSXH, thực hiện chức năng của Ngân hàng Phục vụ Ngời nghèo trớc đó, tiếp nhận chơng trình cho sinh viên vay vốn từ Ngân hàng Công thơng Việt Nam chuyển sang, tiếp nhận một số chơng trình cho vay giải quyết việc làm từ Kho bạc Nhà nớc chuyển sang, triển khai cho vay vốn đi xuất khẩu lao động. NHCSXH đã đạt đợc một số kết quả đáng kể: tính đến ngày 31/12/2004 tổng nguồn vốn ớc tính đạt 15.245 tỷ đồng, tăng 4.741 tỷ đồng so với năm 2003, đạt 116% kế hoạch năm 2004. Trong đó vốn điều lệ ớc đạt 2.315 tỷ đồng, tăng 800 tỷ so với năm 2003; vốn vay Ngân hàng Nhà nớc ớc đạt 1.531 tỷ đồng; vốn nhận từ các chơng trình ớc đạt 2.565 tỷ đồng, tăng 339 tỷ đồng Tổng d nợ cho vay ớc đạt 14.109 tỷ đồng, tăng 3.760 tỷ đồng so với cuối năm 2003, đạt 92,3% kế hoạch năm; nợ quá hạn Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam 31 tính đến ngày 31/12/2003 ớc đạt 493 tỷ đồng, chiếm 3,5% tổng d nợ, giảm 7 tỷ đồng (-1,5%) so với cung kỳ năm trớc. Trong đó, nợ quá hạn cho vay hộ nghèo là: 369 tỷ đồng Mặc dù kết quả hoạt động là nh vậy, những hạn chế cần khắc phục vẫn tồn tại. Nh chúng ta đã biết, NHCSXH đợc phép huy động tiền gửi của cá nhân và tổ chức nhng chủ yếu vẫn là từ nguồn Ngân sách Nhà nớc. Nhng đến nay, nguồn vốn điều lệ đợc cấp là 1.515 tỷ VND/5.000 tỷ (tính đến thời điểm 31/12/2003, năm 2004 cha có số liệu chính xác), nguồn vốn ODA, nguồn vốn vay nớc ngoài và các nguồn khác không đổi. Mặt khác, NHCSXH không thực hiện dịch vụ thanh toán nên không thu hút đợc tiền gửi thanh toán của dân c và doanh nghiệp. Trong việc xác định đối tợng phục vụ của NHCSXH thì: theo Nghị định số 78/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ, hộ nghèo vay vốn phải có tên trong danh sách hộ nghèo của đợc UBND cấp xã quyết định theo chuẩn nghèo do Bộ Lao động-Thơng binh xã hội công bố, đợc Tổ tiết kiệm và vay vốn bình xét, lập thành danh sách có xác nhận của UBND cấp xã. Vấn đề nhận diện hộ nghèo đợc giao hoàn toàn cho UBND cấp xã, khi có danh sách NHCSXH theo danh sách đó xét cho vay vốn; do đó không tránh khỏi hiện tợng vốn không đến đúng đối tợng cần vay. Và vấn đề thu nợ, xử lý nợ quá hạn đều bị vi phạm. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của NHCSXH thì cần có những biện pháp khắc phục. Trong đó có thể kể đến nh: đa dạng hoá các hoạt động huy động vốn, nâng mức cho vay với mỗi đối tợng, nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ, tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát, nâng mức lãi xuất cho vay nhằm làm giảm gánh nặng cấp bù cho Ngân sách Nhà nớc. Xoá đói giảm nghèo là sự nghiệp chung của cả nớc, của mỗi ngời dân Vì vậy cần đợc quan tâm của tất cả các cấp ngành, của toàn xã hội. Chúng ta cần xoá bỏ tiêu chi đánh giá hộ nghèo ở nớc ta tiến tới tiêu chi hộ nghèo của thế giới. Ng©n hµng chÝnh s¸ch X· héi ViÖt Nam 32 Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam 33 Danh mục tài liệu tham khảo: 1. NHCSXH góp phần quan trọng vào thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo của Việt Nam Tạp chí Ngân hàng- Số chuyên đề 2004. 2. Quản trị các định chế tài chính nông thôn và đổi mới hoạt động của NHNN& PTNT Tạp chí Ngân hàng Số chuyên đề 2004. 3. Tạp chí Ngân hàng các số: Số 12/2000 Số 6/2001 Số (1+2)/2002 Số 3, 4, 8, 14, 15, (1+2), 9/2003 Số 4, 8, 9, 10, 11/2004 4. Tạp chí Thị trờng tài chính Tiền tệ các số: Số (1+2), 8, 16, 19/2004. Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam 34 Phụ lục. A. Lời mở đầu 1 B. Nội dung 2 I. Quá trình hình thành và phát triển 2 1. Sự ra đời 2 2. Cơ cấu tổ chức 3 II. Hoạt động và đối tợng phục vụ 3 1. Những họat động chủ yếu 3 2. Đối tợng phục vụ 4 III. Tình hình hoạt động 4 1. Những kết quả đạt đợc 4 2. Những khó khăn cần giải quyết 11 IV. Đánh giá hoạt động 14 V. Giải pháp và định hớng 15 C. Kết luận 20 . tài chính Tiền tệ các s : Số (1+2), 8, 16, 19/20 04. Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam 34 Phụ lục. A. Lời mở đầu 1 B. Nội dung 2 I. Quá trình hình thành. góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Ng©n hµng chÝnh s¸ch X· héi ViÖt Nam 29 Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam 30 c. kết luận. động của NHNN& PTNT Tạp chí Ngân hàng Số chuyên đề 20 04. 3. Tạp chí Ngân hàng các s : Số 12/2000 Số 6/2001 Số (1+2)/2002 Số 3, 4, 8, 14, 15, (1+2), 9/2003 Số 4, 8, 9, 10, 11/20 04 4.

Ngày đăng: 28/07/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan