thuyết trình văn hoc: trang giang

25 2.3K 3
thuyết trình văn hoc: trang giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... văn bản 1 Nhan đề và lời đề từ: a) Nhan đề: “Tràng giang Nhóm 1: Em - Tràng: dài hiểu thế nào về nhan đề bài thơ Sông dài “Tràng giang ? Giang: sông không dùng “sông dài” mà lại Tại sao tác giả dùng “Tràng Giang ? - Tràng giang làdùng từ Hán Việt, gợi sắc dùngcổ xưa, -Tại sao không một “trường giang mà lại thái cổ“Tràng trang trọng và tao nhã kính, giang ? - Âm “ang” là âm tiết mở Âm tiết có độ vang,... Ý nghĩa nhan đề, lời đề từ của bài thơ “Tràng giang + Phân tích lại khổ thơ 1 - Đối với tiết học sau: + Tiếp tục soạn khổ các khổ thơ còn lại (2,3,4) bài “Tràng giang Đọc khổ thơ 2, sang khổ thơ thứ 2 bức tranh “tràng giang được bổ sung thêm một vài hình ảnh, đó là những hình ảnh nào? Nhằm mục đích gì? Đọc khổ thơ 3, ở khổ thơ này, bức tranh “tràng giang được bổ sung thêm một vài hình ảnh, đó là... buồn mênh mông, xa vắng: a) Câu thơ 1-2: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song” - Hình ảnh “sóng gợn” + từ láy “điệp điệp” => những vòng sóng nhấp nhô nối tiếp nhau trải dài đến vô tận Nhóm 3: Cảm nhận của em về 2 câu thơ: 1- 2 trong bài “Tràng giang ? - Em có cảmSóng gợnvề hình ảnh → sóng nước nhận gì tràng giang sóng, thuyền - 2trong hai câu thơ đầu? lớp sóng: -... trong thơ cổ => Nỗi buồn mênh mang, xa vắng của cái tôi bé nhỏ cô đơn trước cảnh vũ trụ bao la bát ngát Củng cố Câu hỏi 1: Nêu ý nghĩa nhan đề bài thơ “Tràng giang ? Trả lời: - “Tràng giang là một từ Hán Việt, gợi sắc thái cổ xưa, cổ kính, trang trọng và tao nhã - Âm “ang” gợi cảm giác dòng sông như càng mênh mang hơn, rộng lớn hơn Câu hỏi 2: Cảm xúc chủ đạo của khổ thơ thứ nhất là gì? Trả lời:... trong bài “tràng giang ? - Em có cảm nhận gì về hình ảnh sóng, thuyền trong hai câu thơ đầu? - Hai câu thơ này sử dụng nghệ thuật gì? nêu tác dụng? Nhóm 4: Em cảm nhận thế nào về 2 câu thơ: 3 - 4 trong bài “tràng giang ? -Tại sao nói bức tranh thiên nhiên trong hai câu thơ 3 gợi lên sự mênh mông vắng lặng, sự chia lìa? - Hai câu thơ 3- 4 sử dụng nghệ thuật gì? Nêu tác dụng? II Đọc – hiểu văn bản 1 Nhan... khô) → Nhấn mạnh sự vật nhỏ bé, bơ vơ, ⇒ Biểu tượng về kiếp người nhỏ bé không biết đi đâu về đâu giữa dòng đời ngược xuôi, vô định Có người nói: nếu dòng trường giang là một dòng đời thì cành củi khô là thân phận con người “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; Củi một cành khô lạc mấy dòng” => Khổ thơ vừa mang vẻ đẹp cổ điển, vừa... mênh mông, bất tận → nỗi buồn của thi nhân cứ kéo dài ra b) Câu thơ 3 - 4 “Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; Củi một cành khô lạc mấy dòng” Nhóm 4: Em cảm nhận thế nào về câu thơ: 3 4 trong bài “Tràng giang ? - Tại sao nói bức tranh thiên nhiên trong câu thơ 3: + Gợi lên sự mênh mông, vắng lặng? + Gợi lên sự chia lìa? - Câu thơ 4 sử dụng nghệ thuật gì? Nêu tác dụng? • Câu 3: “Thuyền về nước lại, sầu . trong bài “Tràng giang ? Nhóm 4: Em cảm nhận thế nào về 2 câu thơ: 3 - 4 trong bài “Tràng giang ? II. Đọc – hiểu văn bản. Gợi ý: Nhóm 1: Em hiểu thế nào về nhan đề bài thơ “Tràng giang ? - Tại. hiểu văn bản. a) Nhan đề: “Tràng giang 1. Nhan đề và lời đề từ: - Tràng: dài - Giang: sông Sông dài - Tràng giang là một từ Hán Việt, gợi sắc thái cổ xưa, cổ kính, trang trng và tao nhã. -. nào về nhan đề bài thơ “Tràng giang ? - Tại sao tác giả không dùng “sông dài” mà lại dùng “Tràng Giang ? - Tại sao không dùng “trường giang mà lại dùng “Tràng giang ? b. Lời đề từ: “Bâng

Ngày đăng: 28/07/2014, 06:29

Mục lục

  • Slide 1

  • Kiểm tra miệng:

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Gợi ý:

  • Slide 11

  • II. Đọc – hiểu văn bản.

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan