nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp xe não ở trẻ em

49 523 2
nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp xe não ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đặt vấn đề áp xe não là nhiễm trùng làm mủ khu trú trong nhu mô não, do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, nhng phổ biến nhất là các căn nguyên do nhiễm trùng [19],[51],[65]. Bệnh lý áp xe não, cho đến nay, vẫn là một bệnh thờng gặp. Theo thống kê tại Hoa Kỳ là một nớc đã phát triển, hàng năm có khoảng 1500 2500 bệnh nhân áp xe não mới đợc phát hiện [38],[40]. ở các quốc gia đang phát triển, áp xe não cha đợc thống kê một cách đầy đủ. Theo các y văn [29],[38, [45], trong các bệnh lý có khối choán chỗ trong hộp sọ, bệnh lý áp xe não chiếm tỷ lệ 5 - 8% ở các nớc đang phát triển và 1- 2% ở các nớc đã phát triển. Chỉ tính riêng áp xe não có căn nguyên liên quan với vi khuẩn theo Mathisen GE và Johnson JP [40] có tỷ lệ 1/100.000 ngời. Trong những năm gần đây các kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ áp xe não đang có xu hớng gia tăng, có thể do số lợng bệnh nhân bị hội chứng suy giảm miễn dịch và bệnh lao tăng lên . áp xe não gặp ở mọi lứa tuổi, bệnh không chỉ gặp ở ngời trởng thành mà còn hay gặp ở trẻ em. Đáng quan tâm nhất trong bệnh lý áp xe não là biến chứng nặng đe doạ tính mạng ngời bệnh và các di chứng để lại hoặc những thay đổi thần kinh tâm thần ở những ngời sống sót do các ổ khuyết tật tồn d, các cơn động kinh vì các ổ sẹo của mô. Theo Xiao F. (2005), tỷ lệ tử vong của áp xe não ở vào những năm đầu của thập niên 1970 là từ 30-60% [64]. Tuy nhiên trong những thập kỷ gần đây tỷ lệ tử vong của bệnh lý áp xe não đã có xu hớng giảm xuống đáng kể, các nghiên cứu tại Mỹ trong những năm 2000-2006 cho thấy tỷ lệ tử vong do áp xe não dới 5%, tại Thái Lan là 10,7%, tại Iran là 5% [21],[28] nhờ việc áp dụng các tiến bộ nh chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hởng từ [36] trong chẩn đoán cũng nh vai trò của kháng sinh trong điều trị. Việt Nam là một nớc có khí hậu nhiệt đới, các bệnh nhiễm trùng vẫn còn rất phổ biến, vì vậy áp xe não do các nguyên nhân nhiễm trùng còn rất phổ biến. Một nghiên cứu trong suốt giai đoạn từ tháng 1 năm 1994 đến tháng 12 năm 2002 đã đa ra nhận xét tuổi mắc áp xe não sớm nhất là 1 tháng tuổi và tuổi mắc cao nhất là 80 tuổi. Nghiên cứu này cũng đa ra kết luận tuổi từ 10 - 11 1 20 chiếm 32% tổng số bệnh nhân áp xe não đợc nghiên cứu [7]. Các nghiên cứu của Kong Mealin (1998-2001) và Lê Ngọc Lan (2001-2007) cho thấy tỷ lệ tử vong trong những trờng hợp áp xe não là 31% và 13,5%. Ngoài các nguyên nhân nhiễm trùng, áp xe do các nguyên nhân khác nh áp xe sau bệnh lý không nhiễm trùng (huyết khối), cũng là vấn đề cần đợc quan tâm. Một số tác giả cũng đã nghiên cứu về áp xe tiểu não [18], áp xe đại não do viêm tai [1] hoặc áp xe nội sọ [17]. Trong những năm gần đây một số nghiên cứu cũng đã nghiên cứu áp dụng chẩn đoán áp xe não bằng hình ảnh Scane sọ não [13]và nghiên cứu về chẩn đoán và điều trị áp xe não [20]. Tuy nhiên, cho đến nay nghiên cứu về biểu hiện lâm sàng, cận lâm s ng của bệnh v các giải pháp điều trị áp xe não ở trẻ em vẫn ch a đợc quan tâm tại Việt Nam. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục đích : 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp xe não ở trẻ em. 2. Nhận xét về kết quả điều trị áp xe não ở trẻ em. Chơng 1 Tổng quan 1.1. Giải phẫu não và hộp sọ: Não gồm hai bán cầu đại não, đợc bảo vệ bởi hộp sọ. Từ ngoài vào trong hộp sọ đợc cấu tạo bao gồm: lần lợt là lớp da, cân trên sọ, lớp xơng sọ, khoang trên màng cứng, màng cứng, khoang dới màng cứng, màng nhện, khoang dới nhện, màng mềm, rồi đến bán cầu đại não. Màng cứng hình thành các khoảng lớn chứa các xoang tĩnh mạch não, nơi các tĩnh mạch não đổ máu vào trớc khi máu trở về hệ thống tuần hoàn chung, một đặc điểm nữa của các tĩnh mạch não là chúng không có van nh tĩnh mạch ở các nơi khác của cơ thể. Bán cầu đại não gồm từ ngoài vào trong là vỏ não hay chính là chất xám là nơi chứa thân các neuron thần kinh, bên trong chủ yếu là chất trắng hay chính là sợi 22 2 trục của các neuron làm nhiệm vụ dẫn truyền thần kinh và kết nối vỏ não với các nhân xám trung ơng cũng nh các bộ phận phía dới của hệ thống thần kinh. Bán cầu đại não hình thành rất nhiều nếp gấp (các cuốn não) làm cho diện tích bề mặt của não tăng lên rất nhiều lần. Toàn bộ các cấu trúc trên đợc gọi là phần trên lều. Phần dới lều bao gồm tiểu não, cầu não,thân não và hành tuỷ là phần nối tiếp với tuỷ sống ở phía dới. Trong khối xơng sọ phần xơng mặt có nhiều hốc xoang của xơng nh: xoang trán, xoang sàng, xoang hàm, hòm nhĩ trong xơng đá. Các xoang này nằm rất gần với não, vì lớp xơng sọ ở những vị trí đó khá mỏng lại là xơng xốp nên khi các xoang đó viêm, phần xơng này rất dễ bị tổn thơng thậm chí bị phá vỡ, gây nên tổn thơng cho não và áp xe não. do cấu trúc giải phẫu, áp xe não có thể xuất hiện từ trong não (mạch máu), vùng kế cận, hoặc chấn thơng, hoặc ổ mủ từ xa đến. Hình 1.1. Cấu trúc của hộp sọ và màng não(Giải phẫu não bộ RFviet.com) 1.2. Sinh lý bệnh: áp xe não đợc phân loại theo vùng giải phẫu hoặc theo tác nhân gây bệnh. 1.2.1. Sinh lý bệnh áp xe não. 33 3 áp xe nội sọ thờng do vi khuẩn gây nên, bao gồm: áp xe não, áp xe dới màng cứng hoặc áp xe ngoài màng cứng [36]. áp xe nội sọ có thể khởi phát từ sự nhiễm trùng của các cấu trúc lân cận (viêm tai giữa, nhiễm trùng răng, viêm xơng chũm, viêm xoang) hoặc thứ phát theo đờng máu từ các vị trí xa hơn (đặc biệt ở những bệnh nhân mắc bệnh tim bẩm sinh tím sớm), sau chấn thơng hoặc phẫu thuật sọ não, và hiếm khi sau viêm màng não. Trong đó ít nhất có khoảng 15% các trờng hợp, nguồn gốc của sự nhiễm trùng không đợc biết (không rõ nguồn gốc) [40]. Trong những năm gần đây, nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuật, những hiểu biết về nguyên nhân của áp xe não tăng lên đáng kể. Yếu tố nhiễm trùng có thể trực tiếp hoặc gián tiếp vào hộp sọ theo 3 đờng: - Từ các ổ nhiễm khuẩn khu trú nằm lân cận não: (chiếm 45-50% các trờng hợp [25],[30]. Sự mở rộng trực tiếp có thể xảy ra qua các vùng mng mủ ở vách sau của xoang trán, cũng nh qua xoang bớm và xoang sàng [25]. Con đờng mở rộng trực tiếp của các ổ nhiễm khuẩn lân cận này vào nội sọ là thờng gặp trong viêm tai mãn tính và viêm xơng chũm nhiều hơn so với viêm xoang [30]. Các nhiễm trùng từ răng có thể trực tiếp lan tới hộp sọ, hoặc qua đờng máu. Sự lan rộng gần có thể mở rộng tới nhiều vị trí trong hệ thống thần kinh trung ơng, gây huyết khối xoang hang, viêm màng não ngợc, áp xe ngoài màng cứng, dới màng cứng và áp xe não[36]. Hệ thống tĩnh mạch không có van nối liền hệ thống tĩnh mạch trong nội sọ và hệ mạch của niêm mạc xoang tạo con đờng cho vi khuẩn xâm nhập vào nội sọ. Chứng viêm tĩnh mạch huyết khối hình thành ở niêm mạc tĩnh mạch liên quan với các tĩnh mạch ra khỏi hộp sọ, các xoang tĩnh mạch màng cứng, dới màng cứng, và cuối cùng là các tĩnh mạch não. Bằng cách này, khoang d- ới màng cứng có thể bị nhiễm khuẩn đơn độc không kèm sự nhiễm bệnh của các cấu trúc trung gian; sự mng mủ dới màng cứng có thể tồn tại không kèm các bằng chứng của sự nhiễm trùng ngoài màng cứng hoặc viêm tai giữa[36]. Sự mở rộng nhiễm trùng theo đờng tĩnh mạch trong nội sọ thờng gặp trong các bệnh xoang cạnh mũi, đặc biệt trong các đợt cấp của nhiễm khuẩn mạn tính[41]. 44 4 Viêm tai giữa và viêm xơng chũm mạn tính nhìn chung lan tới hồi hải mã và tiểu não và gây ra áp xe ở đó. Nhiễm trùng xoang trán hoặc xoang sàng và nhiễm trùng răng thờng gây áp xe ở thuỳ trán [41]. Số lợng áp xe não nhóm này có xu hớng giảm do ổ nhiễm khuẩn nguyên phát đợc điều trị sớm và đạt đợc kết quả tốt. Khối áp xe thờng nằm gần vỏ não, thành dày nên điều trị thờng mang lại kết quả khả quan [31],[34]. - Từ chấn thơng: (chiếm 10% các trờng hợp) [36]. Những chấn thơng sọ não kín phải mở hộp sọ, vỡ nền sọ, các vết thơng sọ não cho phép các vi khuẩn trực tiếp vào não qua chỗ hở của màng cứng để gây áp xe não [31],[38],[47],[48]. áp xe não xảy ra nh là một biến chứng của các phẫu thuật nội sọ (do vô khuẩn không tốt trong quá trình mổ, nhiễm khuẩn vết mổ, viêm xơng sau mổ, hay nhiễm khuẩn dịch não tuỷ trong những trờng hợp dẫn lu não thất ra ngoài, dẫn lu não thất - ổ bụng) [31], dị vật, và mảnh bom đạn. Xu hớng gia tăng chấn thơng sọ não làm tăng thêm đáng kể số lợng áp xe não sau chấn thơng. Do vi khuẩn di căn từ các ổ mủ ở xa não: (chiếm 25% các trờng hợp) [36]. Những áp xe này thờng phối hợp với bệnh tim bẩm sinh có tím, viêm màng trong tim, các nhiễm trùng phổi (áp xe, viêm mủ màng phổi, giãn phế quản, dị dạng động tĩnh mạch máu phổi) nhiễm trùng da [56] nhiễm trùng bụng và tiểu khung, ghép tạng [56], sử dụng thuốc tiêm [62]. Những áp xe này thờng là nhiều ổ, ở nhiều vị trí, và thờng gặp ở nơi phân bố của động mạch não giữa, nằm sâu trong nhu mô não và thành áp xe mỏng hơn, tiên lợng xấu hơn do khó điều trị. áp xe não ở những bệnh nhân có hội chứng suy giảm miễn dịch: Bệnh thờng do nhiễm trùng cơ hội do vi khuẩn, nấm hay ký sinh trùng gây nên ở những ngời bệnh bị mắc hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS), tiểu đờng mạn tính, dùng thuốc giảm miễn dịch dài ngày sau ghép tạng [49],[55],[61],[65]. Tỷ lệ ngời bệnh bị áp xe não ở nhóm này có xu hớng tăng lên. 1.2.2. Nguyên nhân gây áp xe não: 55 5 a/ Tác nhân vi khuẩn Vi khuẩn là tác nhân gây áp xe não thờng gặp nhất. Vi khuẩn có thể xuất phát từ nhiều nguồn gốc khác nhau trớc khi tới khu trú trong nhu mô não. Vi khuẩn gây áp xe não có rất nhiều loại. Vi khuẩn kỵ khí, cầu khuẩn a vi khí, vi khuẩn gram âm, trực khuẩn kỵ khí gram dơng là những vi khẩn quan trọng nhất phân lập đợc [17],[24],[65]. Staphylococcoci (tụ cầu) : Đây là vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối hoặc kỵ khí tuỳ tiện, chủng gây bệnh chủ yếu là Staphylococus aureus (tụ cầu vàng), nó chứa nhiều độc tố nh độc tố ruột A, độc tố ruột B. Streptococci (liên cầu khuẩn) : Liên cầu khuẩn hiếu khí hoặc kỵ khí tuỳ tiện, một số ít kỵ khí tuyệt đối. Những chủng hay gặp trong áp xe não là Streptoco-ccus haemolytic và non haemolytic, Streptococcus intermedius và Peptostreptococcus magnus. Anaerobic (vi khuẩn kỵ khí ) : Chiếm khoảng 40%[9],[24],[42],[43] các vi khuẩn gây áp xe não, thờng gặp nhất là Bacteroides fragilis, Prevotella, Fusobacterium và Pretostreptococci. Các vi khuẩn gram âm : Chiếm khoảng 15% tổng số vi khuẩn gây áp xe não[50],[65]. bao gồm : Proteus, Escherichia coli, Klepsiella, Enterobacter, Pseudomonas, Haemophilus, Salmonella. Một số vi khuẩn khác hiếm gặp hơn nh Brucella,Citrobacter, Eikenella và Yersina enterocolitica. b/Một số tác nhân gây áp xe não hiếm gặp Nấm, trực khuẩn lao, các loại ký sinh trùng(sán, giun, động vật đa bào). 1.2.3. Giải phẫu bệnh của áp xe não : Về phơng diện giải phẫu bệnh áp xe não thờng tiến triển qua 4 giai đoạn sau : - Giai đoạn viêm não ( ngày thứ 1 đến ngày thứ 3 ): Hai mơi bốn giờ sau khi vi khuẩn xâm nhập vào tổ chức não, tại nơi tổn thơng xuất hiện các tế bào lympho, bạch cầu hạt, bạch cầu đơn nhân và tơng bào, vùng xung quanh có thể có một số nguyên bào sợi,ngoài cùng là vùng phù nề lan rộng. - Giai đoạn viêm não muộn ( ngày thứ 4 đến ngày thứ 9 ): 66 6 Vùng trung tâm tổn thơng bắt đầu hoại tử và lan rộng dần. Tế bào hoại tử xen lẫn với nguyên bào sợi, một số tế bào viêm nh đại thực bào, bạch cầu hạt. Vùng não viêm phát triển mạnh nhất trong giai đoạn này. Xung quanh đã bắt đầu sự hình thành mạch tân tạo và có một số tế bào hình sao. - Giai đoạn hình thành vỏ áp xe sớm ( ngày thứ 10 đến ngày thứ 13 ): Vùng hoại tử thu nhỏ dần, xung quanh vùng hoại tử số nguyên bào sợi xuất hiện nhiều hơn. Vùng nguyên bào sợi này hình thành ngày càng rõ hơn theo thời gian. Tiếp giáp với vùng nguyên bào sợi là vùng viêm não với những mạch máu tăng sinh các tế bào hình sao cũng tăng sinh nhiều trong vùng này. Vùng phù nề xung quanh bắt đầu giảm. - Giai đoạn hình thành vỏ áp xe muộn (sau ngày thứ 14 ): Vùng hoại tử ở trung tâm ngày càng thu nhỏ dần trong phần lớn các tr- ờng hợp. Tế bào viêm giảm dần và tăng mạnh các nguyên bào sợi. Vỏ áp xe hình thành rất rõ với các nguyên bào sợi và chất tạo keo. Vỏ áp xe ngày càng dày lên. Nguyên bào sợi cũng nhiều lên và di c tới vùng mạch máu tân tạo để hình thành một lớp mô hạt làm gianh giới. Tế bào hình sao tăng nhiều về số l- ợng và xuất hiện những tiểu tế bào thần kinh đệm xung quanh vỏ bao áp xe. Các tiểu tế bào thần kinh đệm có vai trò nh ngời làm vệ sinh, và trên cơ sở đó, các tế bào thần kinh đệm sẽ tăng sinh. Lớp mô hạt này ngày càng tăng sinh dày lên và có thể đạt tới mấy milimét. Lớp mô hạt này ở phía ổ áp xe tiếp xúc với vỏ não thờng dày và chắc hơn về phía ổ áp xe giáp với thành não thất. Đây là lý do làm cho ổ áp xe có thể vỡ vào não thất. 77 7 Hình 1.2: Hình ảnh đại thể áp xe não Mỗi giai đoạn tổn thơng có những đặc điểm khác nhau trên hình ảnh phim chụp cắt lớp vi tính và phim chụp cộng hởng từ. Tuy nhiên, sự phân biệt rõ nhất là phân biệt giữa hai giai đoạn đã hình thành vỏ (giai đoạn 3,4) với giai đoạn cha hình thành vỏ (giai đoạn 1,2). Dựa vào hình ảnh trên cắt lớp vi tính, chúng ta có thể chẩn đoán chính xác các giai đoạn của ổ áp xe. 88 8 Hình 1.3: Hình ảnh vi thể áp xe não 1.3. Chẩn đoán áp xe não. Việc chẩn đoán áp xe não cho đến nay cần phải dựa vào các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng. 1.3.1. Các biểu hiện lâm sàng của áp xe não: Mặc dù triệu chứng lâm sàng của áp xe não khá đa dạng, xong nhìn chung, thờng thể hiện vào hai hội chứng là hội chứng tăng áp lực nội sọ (do khối áp xe choán chỗ trong sọ) và hội chứng nhiễm khuẩn (do vi khuẩn gây nên), và một dấu hiệu gợi ý khá quan trọng là cửa ngõ xâm nhập của vi khuẩn (viêm tai xơng chũm, viêm xoang). a/ Hội chứng tăng áp lực nội sọ: Do khối áp xe choán chỗ trong hộp sọ gây nên. Đau đầu có thể là đau nửa đầu, nhng phần lớn bệnh nhân có đau toàn bộ, đau lan toả, đau không thuyên giảm dù có dùng thuốc giảm đau, đau tăng khi gây tăng áp lực ổ bụngKèm theo bệnh nhân có thể có buồn nôn hoặc nôn và táo bón. Tình trạng tăng áp lực nội sọ kéo dài là nguyên nhân gây phù gai thị và dẫn đến Nhìn mờ ở 25% số bệnh nhân[36]. Đây là dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán trong thời kỳ cha có máy chụp cắt lớp vi tính. 99 9 Do áp lực nội sọ tăng cao làm cho tri giác bệnh nhân xấu đi ở 65% bệnh nhân và có thể dẫn tới hôn mê[36]. Tình trạng tri giác của ngời bệnh là yếu tố quan trọng nhất cho tiên lợng bệnh, tỷ lệ tử vong càng cao nếu hôn mê càng sâu. Nếu bệnh nhân đột ngột đi vào hôn mê thì có thể là dấu hiệu gợi ý có biến chứng áp xe vỡ vào não thất hoặc vỡ vào khoang d ới nhện [23],[59], [60]. Dấu hiệu thần kinh khu trú gặp ở 65% ngời bệnh[36], liệt nửa ngời là dấu hiệu thần kinh khu trú hay gặp nhất chiếm tới 68,6%[6],[8]. Ngoài ra có thể gặp các dấu hiệu nh: rối loạn ngôn ngữ, bán manh, dãn đồng tử, rung giật nhãn cầu, hội chứng tiểu não, rối loạn điều phối, động kinh (cục bộ hoặc toàn thể). b/ Hội chứng nhiễm khuẩn: Trong bệnh lý áp xe não, hội chứng nhiễm khuẩn tơng đối điển hình với các biểu hiên trên lâm sàng nh sau: Biểu hiện sốt: Trong thời gian đầu của bệnh áp xe não, bệnh nhân thờng có sốt (có thể chính ổ nhiễm khuẩn nguyên phát gây sốt, hoặc ổ áp xe não gây sốt), tỷ lệ sốt chiếm 50% số bệnh nhân áp xe não[36]. Một số ít trờng hợp bệnh nhân sốt cao 39 40 0 C, hầu hết bệnh nhân áp xe não có nhiệt độ dao động từ 37,5 38,5 0 C. Những trờng hợp sốt cao thờng có viêm màng não hoặc viêm não thất. Tuy nhiên có khoảng 30% số bệnh nhân có áp xe não tiến triển nhng thân nhiệt vẫn bình thờng. Thậm chí có những bệnh nhân bị áp xe vỡ vào não thất nhng nhiệt độ không cao[20]. Các ổ nhiễm khuẩn khu trú nh: viêm tai giữa cấp mạn tính, viêm tai x- ơng chũm (tỷ lệ áp xe não có viêm tai dao động từ 17,1 23,5%)[6],[8], viêm xoang các loại, viêm phổi, áp xe phổi (Tỷ lệ áp xe não có nguồn gốc từ viêm phổi là 17- 18% tại Hoa Kỳ và Israel) [39],[59], các ổ nhiễm khuẩn trong ổ bụng, trong lồng ngực, hay những ổ nhiễm khuẩn ở da hoặc cơ. Viêm màng não cũng đợc coi là một ổ nhiễm khuẩn, có thể là nguyên nhân của áp xe não nhng cũng có thể là biến chứng của áp xe não vỡ vào não thất hay vỡ vào khoang dới nhện. áp xe não có thể nằm trong bệnh cảnh chung của nhiễm khuẩn huyết. Ngoài ra còn có các biểu hiện thờng gặp khác ở ngời bệnh nhiễm khuẩn nh: môi xe, lỡi bẩn, hơi thở hôi 1 0 1 0 1 0 [...]... Dự kiến bàn luận 4.1 Các nguyên nhân gây áp xe não 4.2 Các biểu hiện lâm sàng của áp xe não 3 4 3 5 4.3 Các biểu hiện cận lâm sàng của áp xe não 4.4 Kết quả điều trị áp xe não Dự kiến kết luận - Các nguyên nhân gây áp xe não gặp trong nghiên cứu - Các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của áp xe não trong nghiên cứu này - Diễn biến và kết quả điều trị áp xe não 3 5 3 6 3 6 ... mở rộng hộp sọ để rửa sạch mủ trong ổ áp xe Năm 1752, S F Morand đã điều trị thành công áp xe não bằng cách khoan sọ, mở màng não và vỏ não, dùng ngón tay để mở bao áp xe và đặt ống dẫn lu bằng bạc để dẫn lu mủ Trong thông báo khoa học về điều trị áp xe não viết năm 1768, phẫu thuật viên ngời Pháp S.F Morand cho rằng: mổ là cách duy nhất để điều trị áp xe não sau viêm tai, đặc biệt là những áp xe ở. .. áp xe: Nhiều ổ tổn thơng hình tròn, hình cầu trên phim và cũng có tính chất của áp xe não Các khối áp xe này có thể hình thành cùng một thời điểm hoặc trong những thời diểm khác nhau ở những vị trí khác nhau, nhng cũng có thể đợc tạo ra trong quá trình phát triển của một khối áp xe lớn to dần vỡ ra tạo thành những ổ áp xe liền kề - Hình ảnh áp xe vỡ vào não thất: Khi áp xe vỡ vào não thất, mủ áp xe. .. phơng pháp di c ổ áp xe Phẫu thuật đợc tiến hành theo 2 giai đoạn: giai đoạn 1, mở hộp sọ, mở màng não rồi đóng da lại để chờ sau 3-4 ngày (khi ổ áp xe đã di c tới sát vỏ não do tác dụng của áp lực nội sọ tăng cao) tiến hành thì 2, mở lại hộp sọ tại vị trí cũ, dẫn lu mủ ổ áp xe hoặc mổ bóc bao ổ áp xe Năm 1937 Kahn cũng đã thông báo điều trị 4 trờng hợp, chỉ có một tử vong - Phơng pháp chích áp xe đơn... điển hình của áp xe nội sọ do nấm (Aspergillus trên MRI (c); CAE khoang vỏ dày với nhiều dịch lỏng bên trong trên phim MRI(d) Chụp cộng hởng từ đặc biệt giá trị trong trờng hợp biến chứng áp xe não vỡ vào não thất hoặc áp xe nhiều ổ, có thể thấy rõ lỗ thông giữa ổ áp xe với 1 7 1 8 não thất Chụp cộng hởng từ nhạy hơn cắt lớp vi tính ở giai đoạn viêm não và chẩn đoán phân biệt giữa phù não với tổ chức... giới của trung tâm áp xe, vỏ áp xe Phù não xung quanh rõ ràng hơn Hình1.10: Proton MRS Bệnh nhân 1 (A) Bệnh nhân 2 (B) Cả hai trờng hợp MRS thể hiện trong khu vực hoại tử thể hịên áp xe của đỉnh đặc trng của nhu mô não Siêu âm: Siêu âm rất có giá trị trong chẩn đoán và theo dõi bệnh lý thần kinh trẻ em nói chung và áp xe não nói riêng Siêu âm qua thóp đợc sử dụng để chẩn đoán áp xe não, hớng dẫn chọc... Phơng pháp mổ bóc bao áp xe (Do Kronlein thực hiện lần đầu vào năm 1910): Gây mê nội khí quản, rạch da tại vùng có khối áp xe, mở nắp sọ đủ rộng, mở màng não, vén tổ chức não lành sang bên, cắt bỏ cả khối áp xe Năm 1928 Sargent thông báo điều trị 5 trờng hợp không có chết Ngày nay ngời ta thờng sử dụng một trong hai phơng pháp là chọc hút áp xe hoặc mổ bóc bao áp xe hoặc phối hợp cả hai phơng pháp b/Điều... giá áp xe não : Trong nghiên cứu này sẽ đánh giá hình ảnh áp xe não trên phim chụp cắt lớp vi tính sọ não nh sau: Giai đoạn viêm não sớm: Hình ảnh áp xe não là một vùng giảm tỷ trọng, ranh giới không rõ, vùng bờ xung quanh phù nề có thể bắt thuốc cản quang hoặc không có hình ảnh gì đặc biệt trên phim chụp cắt lớp vi tính Giai đoạn viêm não muộn: Hình ảnh áp xe não là một vùng giảm tỷ trọng điển hình ở. .. triệu chứng thực thể theo các hội chứng lâm sàng: Hội chứng nhiễm trùng Hội chứng tăng áp lực nội sọ Các biểu hiện khác Phân tích các yếu tố cận lâm sàng: Xét nghiệm máu(công thức máu, CRP) Xét nghiệm dịch não tuỷ (nếu có) Xét nghiệm bệnh phẩm Kết quả giải phẫu bệnh Kết quả chụp cắt lớp vi tính sọ não: Số lợng ổ áp xe, Kích thớc ổ áp xe, Vị trí ổ áp xe Phân tích theo nguyên nhân gây bệnh (từng... Chụp mạch máu não: Là phơng pháp do Egas- Moniz phát minh ra năm 1927 Trên phim chụp mạch máu não, áp xe não là hình ảnh gián tiếp của khối choán chỗ, đè đẩy các mạch máu não làm thay đổi vị trí bình thờng 1 8 1 9 của chúng Tuy nhiên cần phải phân biệt với các khối u não Hiện nay cũng không đợc sử dụng để chẩn đoán áp xe não 1.4 Điều trị áp xe não trong và ngoài nớc 1.4.1 Điều trị áp xe não trên thế . điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp xe não ở trẻ em. 2. Nhận xét về kết quả điều trị áp xe não ở trẻ em. Chơng 1 Tổng quan 1.1. Giải phẫu não và hộp sọ: Não gồm hai bán cầu đại não, đợc bảo vệ bởi. ổ áp xe. 88 8 Hình 1.3: Hình ảnh vi thể áp xe não 1.3. Chẩn đoán áp xe não. Việc chẩn đoán áp xe não cho đến nay cần phải dựa vào các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng. 1.3.1. Các biểu hiện lâm. hiện lâm sàng, cận lâm s ng của bệnh v các giải pháp điều trị áp xe não ở trẻ em vẫn ch a đợc quan tâm tại Việt Nam. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục đích : 1. Nhận xét đặc điểm

Ngày đăng: 28/07/2014, 06:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

    • áp xe não ở những bệnh nhân có hội chứng suy giảm miễn dịch:

    • a/ Tác nhân vi khuẩn

    • d/ Các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh trong chẩn đoán áp xe não:

    • Chương 2

      • a/ Đối với giai đoạn nghiên cứu hồi cứu:

      • b/ Đối với giai đoạn nghiên cứu tiến cứu:

      • 2.2.3. Các thời điểm đánh giá:

      • Chương 3

      • Chương 4

      • Bệnh án nghiên cứu

        • I. Phần hành chính:

        • Phần chuyên môn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan