đánh giá kết quả gây chuyển dạ của prostaglandin e2 cho thai quá ngày sinh tại bệnh viện phụ sản hà nội

93 766 7
đánh giá kết quả gây chuyển dạ của prostaglandin e2 cho thai quá ngày sinh tại bệnh viện phụ sản hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  LÊ QUANG HÒA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GÂY CHUYỂN DẠ CỦA PROSTAGLANDIN E 2 CHO THAI QUÁ NGÀY SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI TỪ 4/2011 – 7/2011 CHUYÊN NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: 60.72.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN HUY BẠO HÀ NỘI – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  LÊ QUANG HÒA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GÂY CHUYỂN DẠ CỦA PROSTAGLANDIN E 2 CHO THAI QUÁ NGÀY SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI TỪ 4/2011 – 7/2011 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2011 LỜI CẢM ƠN Tôn kính biết ơn công lao sinh thành, giáo dưỡng của cha mẹ. Sự động viên thường xuyên của cha mẹ đã giúp con tăng thêm quyết tâm hoàn thành luận văn! Học trò xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn: Tiến sỹ: Nguyễn Huy Bạo, Giám đốc bệnh viện Phụ Sản Hà Nội. Mặc dù bận nhiều công việc, thầy luôn giành thời gian hướng dẫn học trò, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu, kịp thời uốn nắn sửa chữa những sai sót, không ngừng động viên học trò trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Học trò cũng xin bày tỏ sự biết ơn trước các ý kiến đóng góp quý giá của: Phó giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Quốc Tuấn, phó Chủ nhiệm bộ môn Phụ Sản trường Đại học Y Hà Nội. Tiến sỹ Lê Hoài Chương, phó Giám đốc bệnh viện Phụ Sản Trung ương. Tiến sỹ Đặng Thị Minh Nguyệt, bộ môn Phụ Sản trường Đại Học Y Hà Nội, phó Trưởng khoa Sản Bệnh, bệnh viện Phụ Sản Trung ương. Tiến sỹ Cung Thị Thu Thủy, bộ môn Phụ Sản trường Đại Học Y Hà Nội, Trưởng khoa Khám, bệnh viện Phụ Sản Trung ương. Tiến sỹ Phạm Thị Thanh Hiền, bộ môn Phụ Sản trường Đại Học Y Hà Nội, phó Trưởng khoa Điều trị tự nguyện, bệnh viện Phụ Sản Trung ương. Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội. Các giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ, thạc sỹ, bác sỹ và toàn thể cán bộ bộ môn Phụ Sản trường Đại học Y Hà Nội. Ban giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên bệnh viện Phụ Sản Trung ương. Ban giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên bệnh viện Phụ Sản Hà Nội. đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt 2 năm học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới vợ, con và những người thân trong gia đình cùng bạn bè, đồng nghiệp đã thường xuyên quan tâm, động viên tôi học tập. Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2011. Lê Quang Hòa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu ghi trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác! Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2011 Lê Quang Hòa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACOG : American Congress of Obstetricians and Gynecologists (Hiệp hội Sản Phụ khoa Mỹ) AFI : Amniotic Fluid Index (Chỉ số nước ối) BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ Sản Trung ương BVPSHN : Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội CCTC : Cơn co tử cung CTC : Cổ tử cung DHA : DeHydroisoAndrostérone ĐKLĐ : Đường kính lưỡng đỉnh HC Clifford : Hội chứng Clifford PG : Prostaglandin RCOG : Royal College of Obstetricians and Gynecologists (Trường Hoàng gia Sản Phụ khoa) TC : Tử cung TQDKS : Thai quá dự kiến sinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 14 1.1. THAI QUÁ DỰ KIẾN SINH 14 1.1.1. Khái niệm 14 1.1.2. Tỷ lệ 15 1.1.3. Nguyên nhân 15 1.1.4. Chẩn đoán 16 1.1.5. Biến chứng 21 1.1.6. Xử trí 23 1.2. SINH LÝ CHUYỂN DẠ 26 1.2.1. Khái niệm 26 1.2.2. Các giai đoạn của một cuộc chuyển dạ 26 1.2.3. Cơ chế chuyển dạ 27 1.2.4. Động lực của cuộc chuyển dạ 28 1.2.5. Cơn co tử cung và bất thường của cơn co tử cung trong chuyển dạ 28 1.3. KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ 31 1.3.1. Khái niệm 31 1.3.2. Khởi phát chuyển dạ cơ học 31 1.3.3. Khởi phát chuyển dạ bằng thuốc 33 1.4. PROSTAGLANDIN 34 1.4.1. Nguồn gốc 34 1.4.2. Cấu trúc hoá học 34 1.4.3. Dược động học 34 1.5. DINOPROSTONE 36 1.5.1. Dược lý lâm sàng 36 1.5.2. Một số nghiên cứu sử dụng Dinoprostone trong sản phụ khoa 37 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 38 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng 38 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 39 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 39 2.2.2. Cỡ mẫu 39 2.2.3. Cách thức tiến hành 40 2.2.4. Theo dõi sau khi dùng thuốc 41 2.2.5. Các biến số nghiên cứu 42 2.2.6. Phương tiện nghiên cứu 42 2.3. CÁC TIÊU CHUẨN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU 43 2.3.1. Tiêu chuẩn đánh giá thành công, thất bại 43 2.3.2. Chỉ số Apgar 43 2.3.3. Chỉ số Bishop 44 2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU 45 2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 45 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 46 3.1.1. Tuổi của sản phụ 46 3.1.2. Nghề nghiệp của sản phụ 47 3.1.3. Số lần sinh của sản phụ 47 3.1.4. Tỷ lệ TQDKS theo tuổi thai 48 3.1.5. Chỉ số nước ối 48 3.1.6. Chỉ số Bishop trước khi khởi phát chuyển dạ 49 3.2. CÁC TỶ LỆ THÀNH CÔNG CỦA NGHIÊN CỨU 50 3.2.1. Thay đổi chỉ số Bishop sau khi bơm Cerviprime gel 50 3.2.2. Tỷ lệ thành công và thất bại của khởi phát chuyển dạ 51 3.2.3. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công tính theo tuổi sản phụ 51 3.2.4. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công tính theo số lần sinh 52 3.2.5. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công theo tuổi thai 52 3.2.6. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công theo chỉ số Bishop trước lúc dùng thuốc 53 3.2.7. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công tính theo màu sắc nước ối 54 3.2.8. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công tính theo trọng lượng sơ sinh 55 3.2.9. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công với hàm lượng Dinoprostone được sử dụng 55 3.2.10. Liên quan giữa tỷ lệ thành công với dùng thuốc phối hợp 56 3.2.11. Tác dụng của Dinoprostone lên thời gian của cuộc chuyển dạ 57 3.2.12. Tỷ lệ sinh đường âm đạo tính theo thời gian 59 3.2.13. Tác dụng của Dinoprostone đối với cơn co tử cung 60 3.2.14. Cách sinh 62 3.2.15. Những nguyên nhân phải mổ lấy thai trong trường hợp thất bại 62 3.2.16. Tình trạng thai 63 3.2.17. Các tác dụng phụ của Dinoprostone 64 3.2.18. Các tai biến khi dùng Dinoprostone 65 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 66 4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 66 4.1.1. Đặc điểm về tuổi của sản phụ 66 4.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệp của sản phụ 66 4.1.3. Đặc điểm về số lần sinh của sản phụ 66 4.1.4. Đặc điểm về tuổi thai 67 4.1.5. Đặc điểm về chỉ số nước ối 67 4.1.6. Đặc điểm về chỉ số Bishop trước khi khởi phát chuyển dạ 68 4.2. KẾT QUẢ GÂY CHUYỂN DẠ 68 4.2.1. Thay đổi chỉ số Bishop sau khi bơm Cerviprime gel 68 4.2.2. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công và thất bại 70 4.2.3. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công với hàm lượng Dinoprostone được sử dụng 71 4.2.4. Liên quan giữa tỷ lệ thành công với dùng thuốc phối hợp 72 4.2.5. Tỷ lệ phối hợp giữa truyền oxytocin 72 4.2.6. Thời gian trung bình từ khi bơm thuốc tới khi khởi phát chuyển dạ thành công 73 4.2.7. Tỷ lệ sinh đường âm đạo theo thời gian 75 4.2.8. Tác dụng của Dinoprostone đối với cơn co tử cung 75 4.2.9. Phân bố cách sinh 76 4.2.10. Các nguyên nhân mổ lấy thai 76 4.2.11. Tình trạng thai nhi 77 4.2.12. Tác dụng phụ của dinoprostone 79 4.2.13. Các tai biến khi dùng dinoprostone 80 4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ GÂY CHUYỂN DẠ 80 4.3.1. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công tính theo tuổi của sản phụ 80 4.3.2. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công tính theo số lần sinh 81 4.3.3. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công tính theo tuổi thai 81 4.3.4. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công tính theo chỉ số Bishop 81 4.3.5. Tỷ lệ thành công tính theo màu sắc nước ối 82 4.3.6. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công tính theo trọng lượng sơ sinh 82 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Bảng điểm Manning 20 Bảng 2.1: Chỉ số Apgar 43 Bảng 2.2: Chỉ số Bishop 44 Bảng 3.1. Phân bố ĐTNC theo nghề nghiệp 47 Bảng 3.2. Phân bố tuổi thai của ĐTNC 48 Bảng 3.3. Liên quan giữa CSNO và TQDKS 48 Bảng 3.4. Liên quan giữa CSNO và cách sinh của sản phụ 49 Bảng 3.5. Chỉ số Bishop trước khi khởi phát chuyển dạ 49 Bảng 3.6. Thay đổi chỉ số Bishop sau khi bơm Cerviprime gel 50 Bảng 3.7. Tỷ lệ thành công và thất bại của khởi phát chuyển dạ 51 Bảng 3.8. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công theo tuổi sản phụ 51 Bảng 3.9. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công theo số lần sinh 52 Bảng 3.10. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công theo tuổi thai 53 Bảng 3.11. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công theo chỉ số Bishop trước lúc dùng thuốc 53 Bảng 3.12. Khởi phát chuyển dạ thành công tính theo màu sắc nước ối . 54 Bảng 3.13. Khởi phát chuyển dạ thành công tính theo trọng lượng sơ sinh 55 Bảng 3.14. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công với hàm lượng Dinoprostone được sử dụng 55 Bảng 3.15. Liên quan giữa tỷ lệ thành công với dùng thuốc phối hợp 56 [...]... dị dạng… nhưng chưa có nghiên cứu nào sử dụng prostaglandin E2 để khởi phát chuyển dạ cho thai quá dự kiến sinh tại địa bàn Hà nội nói riêng và Việt nam nói chung Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu việc sử dụng prostaglandin E 2 khởi phát chuyển dạ cho thai quá dự kiến sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội với 2 mục tiêu sau: 1 Đánh giá kết quả khởi phát chuyển dạ của prostaglandin E2 đối với thai quá. .. phát chuyển dạ 60 Biểu đồ 3.4 Cách sinh của sản phụ 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Thai già tháng, thai quá ngày sinh hay thai quá dự kiến sinh được hiểu như nhau, là những trường hợp thai quá 41 tuần hoặc 287 ngày theo cách tính của y học dựa vào ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng hoặc theo siêu âm 9 – 11 tuần [2],[10] Thai quá dự kiến sinh mà chưa có dấu hiệu chuyển dạ là mối lo hàng đầu của các sản phụ. .. kiến sinh tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội từ 4/2011 – 7/2011 2 Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả khởi phát chuyển dạ của prostaglandin E2 đối với thai quá dự kiến sinh CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 THAI QUÁ DỰ KIẾN SINH 1.1.1 Khái niệm - Thai kỳ bình thường kéo dài 280 ngày khoảng 38 – 41 tuần lễ tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng hoặc theo siêu âm quý I - Thai quá dự kiến sinh là thai. .. chấm dứt thai kỳ bằng phương pháp thích hợp [39] 1.1.6.2.3 Phác đồ xử trí TQDKS Kathryn Shaw và Richard Paul Được áp dụng cho thai > 287 ngày như sau: Sản phụ không rõ KKCC thì chờ đợi chuyển dạ tự nhiên, đánh giá AFI 2 lần/ 1 tuần Nếu khởi phát chuyển dạ với những sản phụ này cần thiết phải đánh giá độ trưởng thành của phổi thai nhi Sản phụ nhớ chính xác KKCC thì thăm khám lâm sàng, đánh giá tình... bản của TC - Độ dài của CCTC tính từ thời điểm tử cung bắt đầu co bóp đến khi hết cơn co trong chuyển dạ, CCTC là động lực chính làm cho cuộc chuyển dạ tiến triển và kết thúc bằng việc sổ thai qua đường âm đạo Vì vậy, bất thường của CCTC sẽ gây ra những diễn biến bất thường cho cuộc chuyển dạ và sẽ mang lại nguy cơ cho thai phụ và thai - Tần số của CCTC: khi mới chuyển dạ cơn co thưa, khi chuyển dạ. .. quả gây khởi phát chuyển dạ bằng prostaglandin E 2 cho 75 trường hợp thai kỳ trên 35 tuần, có chỉ số Bishop dưới 3 điểm, 92% gây chuyển dạ thành công, trong đó 81,3% trường hợp sinh đường âm đạo [38] Đã có thực nghiệm lâm sàng chứng minh tính ưu việt và độ an toàn của prostaglandin E2 so với các phương pháp khác [40] Một số nơi đã sử dụng prostaglandin E2 để khởi phát chuyển dạ cho những trường hợp thai. .. SINH LÝ CHUYỂN DẠ 1.2.1 Khái niệm Chuyển dạ là một quá trình sinh lý phức tạp mà kết quả là thai và rau được đưa ra khỏi buồng tử cung qua đường âm đạo Cơn co tử cung (CCTC) là động lực chính của cuộc chuyển dạ, tạo nên hiện tượng xóa mở cổ tử cung (CTC), thành lập đoạn dưới, làm thay đổi đáy chậu, đồng thời đẩy thai và rau từ buồng tử cung ra ngoài [15] 1.2.2 Các giai đoạn của một cuộc chuyển dạ Chuyển. .. đoạn 3: (giai đoạn sổ rau) tính từ khi thai sổ ra ngoài đến khi rau bong và sổ hoàn toàn ra ngoài cùng màng rau Thời gian chuyển dạ trung bình ở sản phụ con so từ 16 đến 24 giờ, ở sản phụ con rạ thời gian chuyển dạ ngắn hơn, trung bình từ 8 đến 12 giờ Các cuộc chuyển dạ quá 24 giờ gọi là chuyển dạ kéo dài [15] 1.2.3 Cơ chế chuyển dạ Đến nay cơ chế phát sinh chuyển dạ còn chưa được rõ và đầy đủ xong có... dứt thai kỳ Biến chứng xuất hiện Không bình thường Test không đả kích, đo thể tích nước ối 2 lần trong 1 tuần Sơ đồ 1.1 Phác đồ xử trí TQDKS Kathryn Shaw và Richard Paul 1.1.6.2.4 Phác đồ điều trị TQDKS tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương và Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Chủ yếu dựa vào AFI + AFI > 60mm: theo dõi ngoại trú, hẹn siêu âm 2 ngày/ 1 lần + 40 mm < AFI < 60 mm: theo dõi thai hàng ngày tại bệnh viện, ... Manning có giá trị để đánh giá tình trạng thai trong TQDKS [1] 1.1.5 Biến chứng 1.1.5.1 Đối với sản phụ TQDKS làm tăng tỷ lệ phải can thiệp sản khoa do thai suy hoặc gây chuyển dạ thất bại Theo thống kê tại BVPSTƯ (1997): tỷ lệ mổ lấy thai của TQDKS là 56,79% [22], Phạm Thị Thanh Mai và Phạm Mạnh Hằng (2001) cũng đưa ra tỷ lệ mổ lấy thai ở nhóm thai có hội chứng Clifford là 73,7% [17] 1.1.5.2 Đối với thai . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  LÊ QUANG HÒA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GÂY CHUYỂN DẠ CỦA PROSTAGLANDIN E 2 CHO THAI QUÁ NGÀY SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ. Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  LÊ QUANG HÒA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GÂY CHUYỂN DẠ CỦA PROSTAGLANDIN E 2 CHO THAI QUÁ NGÀY SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI TỪ 4/2011 – 7/2011. giá kết quả khởi phát chuyển dạ của prostaglandin E2 đối với thai quá dự kiến sinh tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội từ 4/2011 – 7/2011. 2. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả khởi phát chuyển

Ngày đăng: 28/07/2014, 05:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan