nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị chấn thương tai ngoài tại bệnh viện trung ương huế và bệnh viện trường đại học y dược huế

79 1.5K 7
nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị chấn thương tai ngoài tại bệnh viện trung ương huế và bệnh viện trường đại học y dược huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai quan quan trọng sống giao tiếp người, quan có cấu trúc phức tạp với nhiều phận biệt hoá cao độ, phụ trách nhiều chức thiết yếu người cảm nhận âm thanh, điều chỉnh thăng bằng, định hướng, điều hoà bắp… Tai ngoài, phận tai, khơng đóng vai trị chức cảm nhận âm thanh, định hướng mà cịn có vị trí thẩm mỹ đầu mặt người mốc quan trọng để nhận dạng cơng tác hình Với cấu tạo vị trí đặc biệt mình, tai ngồi thường dễ bị tổn thương khơng điều trị cách dẫn đến biến chứng làm ảnh hưởng đến chức thẩm mỹ bệnh nhân Báo cáo năm 2002 của Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy chấn thương là nguyên nhân của triệu trường hợp tử vong hàng năm toàn thế giới, chiếm 9% số tử vong chung [27] và tử vong chấn thương đứng hàng thứ ba 19 nhóm bệnh có có tỷ lệ tử vong cao nhất [6] Chấn thương không tử vong cũng đóng góp 12% gánh nặng bệnh tật toàn cầu Tại Việt Nam, nghiên cứu dựa vào số liệu bệnh viện tại tỉnh, thành phố lớn năm 2001 cũng cho thấy chấn thương chiếm 13,3% tổng số các trường hợp nhập viện [27] Theo Lê Văn Lợi (2001), tỷ lệ vết thương thực thể tai chiếm - 3% tổng số chấn thương người [14] Theo Nguyễn Tư Thế (2002), chấn thương tai chiếm 38,2% tổng số chấn thương tai mũi họng chung [23] Tùy thuộc vào giai đoạn phát triển đất nước mà nguyên nhân hình thái chấn thương tai ngồi có khác Trong thời chiến, ngun nhân chủ yếu hỏa khí, thời bình, với phát triển mạnh mẽ sở hạ tầng chủ yếu lại tai nạn giao thơng, tai nạn lao động hay ẩu đả… Ngồi ra, kể từ sau ngày Quyết định Chính phủ việc bắt buộc người xe máy phải đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông (15/12/2007) chúng tơi nhận thấy hình thái của chấn thương tai ngồi lại có phần khác trước Theo quan sát lâm sàng Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện trường Đại học Y Dược H́ chấn thương tai ngồi bệnh phổ biến, tổn thương đa dạng, dễ chấn đốn Tuy nhiên, việc điều trị thành cơng hay khơng cịn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: tình trạng bệnh nhân, mức độ thương tổn, kinh nghiệm điều trị đồng thời, hiểu biết bệnh tật, điều kiện kinh tế người dân thấp có liên quan đến vấn đề pháp lý nên chấn thương tai ngồi cịn coi trọng Mặt khác, chấn thương tai thường xảy bệnh nhân bị chấn thương vùng đầu mặt đe doạ đến tính mạng người chấn thương sọ não, chấn thương hàm mặt… [14] nên cấp cứu quan tâm, dễ bị bỏ sót Những điều dẫn đến số biến chứng làm ảnh hưởng đến chức năng, thẩm mỹ tai co dúm vành tai, hẹp ống tai… làm tốn thời gian, cơng sức chi phí điều trị Việc chẩn đoán và điều trị sớm chấn thương tai ngoài mang lại kết quả khả quan hơn, đó tiến hành nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị chấn thương tai Bệnh viện Trung ương Huế Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế” với mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng chấn thương tai Đánh giá kết điều trị chấn thương tai Chương TỔNG QUAN 1.1 SỰ HÌNH THÀNH CÁC CẤU TRÚC CỦA TAI NGỒI Về mặt phơi thai học, tai ngồi có nguồn gốc từ đoạn khe mang thứ [50], [60] Trong quá trình phát triển, vành tai hình thành trễ các bộ phận khác của tai, vào khoảng tuần thứ năm của phôi thai Vành tai phát sinh từ gò loa tai xuất xung quanh khe mang và hình thành theo hướng từ xuống rời rời dần vị trí bên đầu ngang mắt Vành tai to lên nhanh chóng vào năm đầu đời, lúc tuổi xấp xỉ 85% kích cỡ của người lớn và 95% - 10 tuổi [55] a) Giai đoạn đầu phôi thai b) Giai đoạn cuối phôi thai c) Khi sinh Hình 1.1: Sự phát triển của tai ngoài bào thai [60] Ống tai ngoài phát triển từ khe mang thứ nhất khoảng tuần thứ tư Trong giai đoạn đầu trình hình thành, tế bào thượng bì đầu ống tai ngồi tạo nên khối mơ ngoại bì đặc gọi mơ nút ống tai ngồi Vào khoảng t̀n thứ 21, mơ nút tiêu hình thành nên đoạn ống tai Ống tai ngồi có chiều dài người trưởng thành trẻ lên tuổi [35] 1.2 GIẢI PHẪU TAI NGOÀI 1.2.1 Vị trí của tai ngoài thể Tai ngồi (TN) gồm có vành tai (VT) nằm lộ hai bên đầu ống tai ngồi (ƠT) từ vành tai đến màng nhĩ [20], [30] Vành tai dính vào hai bên đầu đối xứng nhau, hợp với đầu góc 20 - 300 (góc đầu - tai) [50] VT nằm sau khớp thái dương - hàm và vùng tuyến mang tai, phía trước xương chũm, phía dưới vùng thái dương [11], [50] VT nằm giữa: - Bờ trên: nằm dưới đường kẻ ngang qua bờ hốc mắt - Bờ dưới: nằm đường thẳng kẻ qua gai mũi - Trục dọc của VT (là đường thẳng qua đỉnh cao nhất của VT và điểm thấp nhất của dái tai) nằm song song với sống mũi Trục VT gần thẳng đứng [24] - Trục phía trước của vành tai trùng với bờ sau nghành lên xương hàm dưới Hình 1.2: Vị trí của vành tai [11], [55] 1.2.2 Vành tai (auricula, pinna) 1.2.2.1 Hình thể ngồi Vành tai có hình loa hướng hai bên đầu nên còn được gọi là loa tai Kích thước vành tai trung bình: dài 60 - 65 mm (nam ≈ 63,5 mm, nữ ≈ 59 mm), rộng 25 - 35mm, tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng gần bằng 2/1 [11], [20], [30], dái tai trung bình dài 1,5 - cm [59] Đối với người Việt Nam, vành tai trung bình ở nam dài 6,2 ± 0,6 cm, rộng 3,3 ± 0,3 cm; ở nữ dài 5,7 ± 0,5 cm, rộng 3,1 ± 0,3 cm; chiều dài của dái tai ở nam 1,7 ± 0,2 cm, nữ 1,6 ± 0,2 cm [11] Vành tai có hai mặt: mặt trước và mặt sau (hoặc mặt ngoài và mặt trong) Ở mặt trước, vành tai có chỗ lồi chỗ lõm mà cách gọi tên có khác chút ít tùy theo tác giả Để thống nhất cách gọi chúng dựa vào cách gọi sách Atlas giải phẫu người của Nguyễn Quang Quyền (2000) [19] - Những chỗ lồi, tính từ chu vi trung tâm, là: gờ nhĩ luân (helix), gờ đối luân (antihelix), bình tai (tragus) gờ đối bình tai (antitragus) [20], [36] + Gờ nhĩ luân xuất phát từ trụ nhĩ luân, sau đó lên theo một hình vòng cung với đoạn: đoạn lên, đoạn ngang và đoạn xuống Đoạn nhĩ luân bắt đầu xuống có một chỗ phình ra, đó là củ nhĩ luân Darwin Bờ nhĩ luân uốn gấp vào làm cho nhĩ luân có hai mặt, mặt ngoài (đồng thời là mặt trước) và mặt + Gờ đối luân là một gờ đồng tâm với gờ nhĩ luân, xuất phát từ phía trước đuôi luân, ngược lên phía rồi chia làm hai nhánh hình chữ Y, giữa hai nhánh này có một hõm hình tam giác gọi là hố tam giác hay hớ đới ln + Bình tai hay nắp tai là mợt mảng gờ lên ở phía trước ƠT Bình tai có hình tam giác, nửa bầu dục, có giống một hình thang Nếu bình tai có hình lõm ở giữa thì phần lồi ở được gọi là củ bình tai, phần lồi ở dưới là bình tai Giữa bình tai ở dưới và gờ nhĩ luân ở có một rãnh ngăn cách gọi là rãnh trước tai + Gờ đối bình tai cũng là một mảng gồ lên ở phía sau xoắn tai, đối diện với bình tai ở phía trước Gờ đối bình thường có hình nửa bầu dục - Những chỗ lõm rãnh luân nhĩ, hố ghe, hố tam giác, khuyết gian bình xoắn tai (hõm cửa tai) [20] + Rãnh luân nhĩ hay hố thuyền là rãnh lõm giữa gờ nhĩ luân và gờ đối luân + Hố tam giác hay hố đối luân là rãnh lõm giữa hai nhánh chữ Y ở phía của gờ đối luân + Ở giữa vành tai là một vùng lõm xuống một cái phễu gọi là xoắn tai, đáy phễu là lỡ ƠT Trụ nhĩ ln chia xoắn tai thành phần không đều nhau: xoắn tai và xoắn tai dưới Xoắn tai nhỏ, có hình bầu dục, còn gọi là hố ghe Xoắn tai dưới lớn hơn, thường có hình tam giác, còn gọi là hõm cửa tai hay ổ xoắn tai + Khuyết gian bình hay khuyết liên bình là một rãnh rộng, có hình dạng khá đối xứng nằm giữa bình tai và gờ đới bình, dái tai Hình 1.3: Hình thể vành tai [2], [19] - Phần vành tai gọi dái tai (lobule) hay thùy tai Dái tai nối phía với gờ luân, gờ đối luân, khuyết gian bình và bình tai, giữa chúng có thể không có ranh giới phân chia hoặc có thể có một rãnh nông gọi là rãnh dái tai Ở mặt sau, vành tai uốn theo các chỗ lồi lõm ở mặt trước theo chiều ngược lại (mặt trước lõm thì mặt sau lồi và ngược lại) và bớt gồ ghề Giữa mặt sau gờ nhĩ luân và xoắn tai có một đường rãnh, tương ứng với mặt sau gờ đối luân Mặt sau vành tai ngăn cách da đầu bởi một rãnh hình cung gọi là rãnh tai - đầu hoặc rãnh sau tai [30] Hai vành tai của người thường không hoàn toàn giống Các bộ phận của vành tai cũng biến đổi theo tuổi tác nghề nghiệp: vành tai trẻ em da mịn, các chỗ lồi lõm không quá gồ ghề; vành tai người già có những nếp nhăn, gập khúc, sụn cứng và gồ lên rõ hơn, người lao động chân tay nhiều vành tai cứng gồ ghề 1.2.2.2 Cấu tạo Vành tai loa sụn, ngồi có da mỏng bao bọc gắn chỗ dây chằng - Da có mô liên kết dưới da, các nang lông và mợt sớ tún bã Da vành tai dính chặt vào mặt sụn mặt - Sụn tạo thành dạng lồi lõm vành tai, chiếm khoảng 3/4 - 4/5 diện tích vành tai Sụn VT sụn chun, dày từ 0,5 - mm, bọc bởi màng sụn [3] Sụn gờ bình tai liên tiếp với sụn ƠT Sụn vành tai có vơ số khe lỗ thủng nhỏ, xuyên qua khe lỗ thủng lỗ trục liên kết chứa mạch máu nên va chạm hoặc chấn thương (CT) nhẹ vành tai thơi vỡ mạch máu xuất huyết sụn màng sụn gây tụ máu VT [18] Sụn vành tai giúp vành tai giữ ngun hình dạng có độ vểnh định so với đầu Do đó, sụn bị huỷ hoại vành tai biến dạng Dái tai sụn, có da, mơ sợi mơ mỡ, nơi thường dùng để đeo hoa tai hay chọc kim thử thời gian chảy máu [3] - Cơ dây chằng: Ngoài da sụn, vành tai gắn vào da hai bên đầu dây chằng ngoại lai + Cơ: gồm ngoại lai nội Các ngoại lai loại bám da, gồm cơ: tai trước, tai sau tai Các nội gồm cơ: luân nhĩ lớn, luân nhĩ bé, bình tai, đối bình tai, ngang tai, chéo tai, tháp tai và khuyết nhĩ luân [20], [36] + Các dây chằng ngoại lai gồm: dây chằng tai trước, dây chằng tai sau dây chằng tai Nhìn chung, dây chằng tai phát triển, hầu không có hữu ích gì cho việc vận động vành tai [48] 1.2.2.3 Mạch máu thần kinh - Động mạch (ĐM): vành tai được cấp máu rất tốt, các ĐM đến VT đều có xuất phát từ ĐM cảnh ngoài gồm: nhánh ĐM thái dương nông ĐM tai sau nối với tạo thành một mạng nhánh bàng hệ phong phú tập trung ở rìa VT [40] + ĐM thái dương nông chia các nhánh nhĩ trên, nhĩ giữa và nhĩ dưới cung cấp máu cho mặt trước của vành tai + ĐM tai sau song song với nhánh sau tai của dây thần kinh tai to cấp máu cho mặt sau vành tai [36] - Tĩnh mạch (TM) của vành tai không có sự hệ thớng hóa ĐM Các TM phía trước chảy vào TM thái dương nơng, phía sau chảy vào TM cảnh hay TM liên lạc chũm [20], [36] Hình 1.4: Động mạch vành tai [40] (a) ĐM thái dương nông (b) ĐM tai sau - Bạch mạch: mặt trước vành tai đổ vào hạch chũm, mặt sau đổ vào hạch tuyến mang tai trước (ở phía trên) hạch tuyến mang tai (ở phía dưới) - Thần kinh (TK): + Dây vận động tách từ dây TK mặt (dây VII) vào + Dây cảm giác có nguyên ủy dây thái dương ngành tai đám rối thần kinh cổ 1.2.3 Ống tai ngồi (meatus, ear canal) 1.2.3.1 Hình thể ngồi Ống tai từ cửa tai đến màng nhĩ Do màng nhĩ nằm chếch xuống vào nên thành sau ống tai dài khoảng 24 - 25mm, thành trước dài khoảng 31mm Thiết diện ngang ống tai hình bầu dục, dẹp theo chiều trước sau [36] Nhìn chung, ống tai ngồi từ ngồi vào theo hướng từ trước xuống thành đường cong hình chữ S, gần vành tai cong lồi trước đến màng nhĩ cong lõm trước [36], chúng tạo một chỗ rất hẹp của ớng tai, được gọi là khuỷu Vì vậy, người trưởng thành, soi tai muốn nhìn thấy màng nhĩ phải kéo vành tai lên sau để làm bớt độ cong Hình 1.5: Hình thể ớng tai ngoài [2] (1) Ớng tai ngoài (2) Màng nhĩ (3) Xương 1.2.3.2 Liên quan - Thành trước liên quan với hố hàm phía phần tuyến mang tai phía ngồi Vì vậy, chấn thương vào cằm làm cho lồi cầu xương hàm trật sau làm vỡ thành trước ống tai [57] ngược lại, nhiễm trùng ống tai ngồi lan đến tuyến mang tai - Thành liên quan đến tuyến mang tai - Thành cách ngách thượng nhĩ tầng sọ mảnh xương thái dương - Thành sau cách xoang chũm lớp xương mỏng [20] 1.2.3.3 Cấu tạo Ống tai được cấu tạo bởi sụn, xương và da Một phần ba ngồi ƠT cấu tạo sụn (sụn chun sụn xơ), sụn liên tiếp với sụn vành tai [36] Ở thành trước sụn có hai khuyết sụn ÔT làm cho vành tai dễ di động giúp dễ dàng nong rộng ống tai Hai phần ba ống tai cấu tạo xương nhĩ (một phần xương thái dương) Xương nhĩ có hai mặt, bốn bờ Trong đó, mặt sau xương tạo nên thành trước ống tai ngồi hịm nhĩ; bờ tạo thành phần lớn ống tai ngoài; bờ nằm ngang phía phía ngồi lỗ ống tai 10 Ống tai ngồi lót da liên tục với da loa tai phủ mặt màng nhĩ [36] Da ƠT có lơng, tuyến bã tuyến ráy tai có tác dụng làm lớp da khỏi bị khô, giữ độ pH và ngăn cản một phần các dị vật xâm nhập, bảo vệ màng nhĩ [36] Da dính chặt vào sụn và xương nên nhọt ÔT gây đau đớn dội [3], [20] 1.2.3.4 Mạch máu thần kinh - Động mạch: Ống tai cấp máu ĐM tai sau, ĐM thái dương nông ĐM tai sâu ĐM hàm - Thần kinh: Cảm giác ống tai chi phối TK ống tai thuộc TK hàm (dây V3) nhánh tai thuộc TK lang thang (dây X) Vì vậy, bệnh lưỡi, nơi chịu chi phối cảm giác dây V3 gây cảm giác đau tai ngồi vật lạ ống tai ngồi kích thích dây X gây nên phản xạ buồn nơn ho [20] 1.3 SINH LÝ TAI NGOÀI Tai ngoài và đầu thì thụ động cũng đóng vai trò quan trọng chức nghe [48] Vành tai trông giống loa hướng hai bên đầu có tác dụng hứng tất âm khơng khí từ bốn phía định hướng nơi phát âm Phía sau VT lồi mỏng, phía trước VT lại lõm vào để thu đủ âm phản xạ âm ba [24], [48] Xoắn tai của vành tai có tác dụng cộng hưởng khoảng kHz và bề mặt lồi lõm của vành tai tạo những cộng hưởng và phản cợng hưởng khác [48] Ở lồi động vật hạ đẳng có vú thường có vành tai to dài nhục nơi dài nhiều nên tùy tiện xoay hay vểnh tai đủ phía để nghe ngóng Nhưng tai lồi người lại khơng được, tai người cố định chỗ nghe âm phát từ phía, song đứng vị trí thích hợp phân biệt nơi phát âm [12], [22], [48] Ống tai ngồi có nhiệm vụ đưa sóng âm ba vào đến màng nhĩ Đồng thời, ống tai giống một cái ống một đầu mở, một đầu đóng nên nó có tác dụng một vật cộng hưởng sóng Sự cộng hưởng này được quyết định bởi chiều dài ống tai, không liên quan đến độ cong của ống, ví dụ nếu ống dài 2,5cm thì tần số cộng 65 bị nhiễm trùng bệnh viện Ngoài ra, hiện tình trạng kháng kháng sinh của một số loại vi khuẩn tại các bệnh viện lớn được đặt và đáng báo động [17] Chính điều này cũng làm cho tình trạng nhiễm khuẩn vết thương nặng nề 4.2.7 Mức độ tổn thương Mức độ thương tổn tai ngoài được tính dựa kiểu tổn thương các tổ chức, kích thước vết thương hoặc độ bỏng hoặc kích thước khối tụ dịch Theo bảng 3.14, mức độ tổn thương vành tai chủ yếu vừa (46,5%) và nhẹ (34,5%), mức độ nặng ít gặp (19,0%); mức độ thương tổn ở ống tai nhiều nhất nhẹ (61,9%) Dựa vào bảng 3.10, 3.11và 3.12 ta thấy CTVT chủ yếu các vết thương rách da, lộ sụn, không có mất chất (76,1%), kích thước vừa (50%) hoặc bỏng độ (60%), đó mức độ thương tổn vành tai chủ yếu là vừa và nhẹ; còn CTÔT chủ yếu có vết thương xây xát bề mặt da (55%), kích thước nhỏ (85%) nên mức độ thương tổn nhẹ chiếm đa số là phù hợp Mức độ tổn thương của tai ngoài bị chấn thương sẽ dựa vào mức độ nặng của bộ phận có kích thước vết thương nhiều và có nhiều tổ chức (da, sụn hay xương) bị tổn thương Bảng 3.14 cho thấy 69 tai bị CT thì nhiều nhất là mức độ vừa (43,5%), kế đến là nhẹ (39,1%), ít nhất là nặng (17,4%) Trong nghiên cứu về bị tổn khuyết vành tai của Nguyễn Thái Hưng (2006) thì có 50% thương tổn mức độ nặng, 39,6% mức độ vừa và 10,4% mức độ nhẹ [11] Điều này là các tổn thương nghiên cứu của Nguyễn Thái Hưng thường có kích thước lớn (43,8%) Tuy nhiên, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ tổn thương giữa nghiên cứu của Nguyễn Thái Hưng và chúng (p > 0,05) 4.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG TAI NGOÀI 4.3.1 Phương pháp điều trị Việc điều trị CTTN rất quan trọng bởi lẽ phần lớn VT 1/3 ngồi ƠT có tổ chức sụn bị viêm nhiễm dễ bị hoại tử gây dúm dó vành tai hẹp ống tai, ảnh hưởng đến chức và thẩm mỹ tai [47], [54] Theo bảng 3.15, ở vành tai điều trị chủ yếu cắt lọc, khâu vết thương (74,1%) Điều này có lẽ vì vết 66 thương vành tai phần lớn rách da lộ, sụn, xương (76,1%) (bảng 3.10) Nguyên tắc quan trọng của phương pháp này là phải làm khâu vết thương cho phải đảm bảo che phủ phần sụn bị lộ để tránh nhiễm trùng sụn, gây biến dạng VT Có trường hợp CTVT dùng vạt da tại chỡ để tạo hình vành tai (8,6%) gặp ở các trường hợp rách da, mất chất nhiều hoặc bỏng sâu gây hoại tử da, sụn CTVT có trường hợp điều trị nội khoa kết hợp với liệu pháp laser (3,5%) tụ dịch vành tai Theo nghiên cứu của Phạm Xuân Phụng (2001) về điều trị tụ máu và viêm sụn - màng sụn vành tai bằng thiết bị quang trị liệu Laser bán dẫn thì tia Laser có tác dụng làm tăng vi tuần hoàn ở mô, giảm phù nề, kích thích các đại thực bào làm giảm bớt tính sinh bệnh của vi khuẩn, tăng hoạt hóa hệ miễn dịch, tăng sinh sợi collagen, chống viêm, chống loét, làm liền da, nâng ngưỡng đau… nên rất có hiệu quả điều trị tụ dịch vành tai và viêm sụn - màng sụn [18] Chúng không có trường hợp nào dùng khung độn tạo hình Nghiên cứu của Nguyễn Thái Hưng (2006) về tạo hình tổn khuyết vành tai không toàn bộ có 43,8% trường hợp sử dụng khung sụn sườn [11] Sự khác biệt này là Nguyễn Thái Hưng điều trị những bệnh nhân đã có tổn khuyết vành tai bẩm sinh hoặc mắc phải, thường là tổn khuyết lớn (43,8%), mức độ nặng (50%) Ở ống tai, nhiều nhất điều trị nội khoa (71,4%); cắt lọc, khâu vết thương ít chiếm 23,8% Điều này có lẽ vì các vết thương ÔT chủ yếu là xây xát da (55%); đứt, rách, vỡ xương, sụn ÔT ít gặp (35%) Có trường hợp chỉnh hình ÔT hẹp (4,8%) bệnh nhân bị rách ÔT có kèm thủng màng nhĩ đã lâu, viêm nhiễm, chảy mủ tai nhiều lần Còn trường hợp chít hẹp cửa ÔT hoàn toàn, viêm nhiễm tái phát nhiều lần, chúng có kế hoạch chỉnh hình ÔT lần hai vì bệnh nhân chưa có điều kiện nên chưa thực hiện được Ngoài ra, điều trị CTTN chúng quan tâm đến vấn đề chống nhiễm trùng, đặc biệt có vết thương rách, đứt nặng hoặc tụ dịch VT bội nhiễm hoặc bỏng bội nhiễm Theo Đặng Hoàng Nga và cs thì nhiễm khuẩn vết bỏng thường Staphylococus aureus (47,8%) hoặc có hai loại vi khuẩn trở lên (24%) và tình trạng vi khuẩn kháng kháng sinh cao làm cho việc điều trị khó khăn [17] 67 4.3.2 Biến chứng Trong bảng bảng 3.17, biến chứng của chấn thương tai ngoài tai ngoài ít gặp CTVT có 8,7% trường hợp có biến chứng gồm trường hợp viêm da (3,5%), trường hợp hoại tử tổ chức (3,5%) và trường hợp viêm sụn - màng sụn (1,7%) CTÔT có 14,3% có biến chứng (đều là viêm da) Nguyên nhân của các biến chứng này thường là thương tổn lớn, tổ chức giập nát nhiều, có nhiều dị vật bẩn hoặc bỏng sâu gây hủy hoại tổ chức và một số khác còn ý thức điều trị không đúng của bệnh nhân dẫn đến nhiễm trùng vết thương kéo dài, hoại tử tổ chức, để lại di chứng xấu cho tai ngoài Theo nghiên cứu của Nguyễn Thái Hưng (2006) thì biến chứng phẫu thuật tổn khuyết vành tai cũng ít gặp (4,2% nhiễm trùng, 2,1% viêm sụn và 2,1% hoại tử da) [11] Không có sự khác biệt về các biến chứng giữa nghiên cứu của Nguyễn Thái Hưng và chúng (p > 0,05) Các biến chứng ít xảy có lẽ chúng thực hiện đúng kỹ thuật, cắt lọc tổ chức tiết kiệm, cầm máu kỹ, phủ kín sụn và chăm sóc vết thương tốt 4.3.3 Kết quả điều trị lành vết thương 4.3.3.1 Triệu chứng lâm sàng lành vết thương Theo bảng 3.18, chấn thương vành tai lành vết thương đa số còn sưng nề (93,1%) và đau tai (50,0%); chấn thương ống tai lành còn nhiều nhất là ù tai (38,1%), đau và sưng nề (33,3%) Đây là các trường hợp chấn thương nên lành, các mép vết thương đã dính kín với quá trình viêm tại chỗ vẫn còn tồn tại nên vết thương còn sưng nề và cảm giác đau tại vết thương [21] Triệu chứng ù tai CTƠT còn có thể sưng nề ớng tai, hẹp ống tai hoặc là cảm giác chủ quan của bệnh nhân Trong nghiên cứu của chúng có trường hợp CT cả VT và ÔT đã tháng, điều trị tại tuyến dưới tình trạng nhiễm trùng tai ngoài khơng cải thiện, có chít hẹp cửa ƠT, VT biến dạng một phần, lành vẫn còn chảy mủ tai (1,4%) Điều này có lẽ kỹ thuật khâu không đúng với cấu trúc giải phẫu tai 68 ngoài, không đảm bảo vô trùng khâu vết thương, điều trị chống nhiễm khuẩn không tốt 4.3.3.2 Kết quả điều trị lành vết thương Kết quả điều trị lành vết thương thường được tính bệnh nhân xuất viện hoặc cắt chỉ vết thương đối với các bệnh nhân điều trị ngoại trú Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá kết quả lành, bảng 3.19 cho thấy kết quả: Tớt: 63,8% CTVT, 71,4% CTƠT và 66,7% CTTN chung Trung bình: 32,8% CTVT, 23,8% CTÔT và 30,4% CTTN chung Xấu: 3,4% CTVT, 4,8% CTÔT 2,9% CTTN chung (trong đó gồm CTVT, chấn thương cả VT và ÔT) Nghiên cứu của Nguyễn Thái Hưng (2006) về tạo hình tổn khuyết vành tai cho kết quả gần (khi bệnh nhân xuất viện) đối với 48 trường hợp phẫu thuật tổn khuyết vành tai là tốt 68,7%, trung bình 27,1% và xấu 4,2% [11] So sánh kết quả điều trị CTTN lành của chúng với kết quả gần tạo hình tổn khuyết VT của Nguyễn Thái Hưng thì không có sự khác biệt (p > 0,05) Kết điều trị khả quan vậy có lẽ bệnh nhân đưa đến bệnh viện sớm, xử trí sớm sau chấn thương (82,3% trước giờ) điều trị 4.3.4 Kết quả tái khám sau điều trị tháng 4.3.4.1 Triệu chứng lâm sàng tái khám sau điều trị tháng Về các triệu chứng năng, theo bảng 3.20, tái khám sau điều trị tháng các triệu chứng còn rất ít Nếu xét 69 trường hợp CTTN chung thì còn 7,2% có đau tai, 2,9% có ù tai, trường hợp CT cả vành tai và ống tai có nghe kém (1,4%) và 1,4% có chảy dịch tai Trong 58 trường hợp CTVT còn nhiều nhất là đau tai (8,6%) Trong 21 trường hợp CTÔT còn trường hợp ù tai (9,5%), trường hợp nghe kém và chảy mủ ống tai (4,8%), không có đau tai Các triệu chứng này gặp ở các thương tổn nặng, phá hủy nhiều tổ chức, có sẹo xấu co kéo hay hẹp ÔT Về tình trạng vết thương sau điều trị tháng (bảng 3.21) ta thấy: Sẹo đẹp chiếm đa sớ: 63,8% CTVT, 80,9% CTƠT, 66,7% CTTN Sẹo trung bình: 31,0% CTVT, 14,2% CTÔT và 27,5% CTTN Sẹo xấu ít gặp: 5,2% CTVT, 4,8% CTÔT và 69 5,8% CTTN Không có vết thương không liền Kết quả liền vết thương vành tai tạo hình tổn khuyết VT của Nguyễn Thái Hưng (2006) thì sẹo đẹp chiếm 73,9%, sẹo xấu chiếm 26,1%, không có vết mổ không lành [11] Vậy, nghiên cứu của chúng tương tự Nguyễn Thái Hưng (p > 0,05) Về màu sắc da tai bên bị thương so với bên lành tái khám sau tháng (bảng 3.22) ta thấy phần lớn là đờng màu với da xung quanh (91,4% CTVT, 100% CTƠT, 92,8% tai bị CT), có trường hợp da VT không đồng màu với da xung quanh (7,2% CTTN) gặp các vết thương đứt rời hoặc đứt lìa quá lớn, nhất là đứt lìa VT khỏi gốc của nó làm cho sự nuôi dưỡng vạt da ghép kém nên có những phần hoại tử Ngoài ra, các vết thương bỏng sâu, hủy hoại nhiều tổ chức thì sẹo của vết thương không còn cấu trúc của da bình thường cũng gây khác màu Về độ dày của da tai sau tháng (bảng 3.23) ta có: CTVT chủ yếu là không dày da (46,6%) và dày nhẹ (44,8%) CTƠT đa sớ khơng dày da (85,7%), trường hợp da dày rõ (4,8%) Trên 69 CTTN thì đa số là không dày da (53,6%) hoặc dày nhẹ (39,1%) Độ dày da tai này được so sánh giữa bên bị thương với bên lành Vì tai ngoài gồm chủ yếu da và sụn nên những chấn thương nặng, sự phá hủy cấu trúc nhiều hoặc viêm nhiễm kéo dài đều có thể làm tăng sinh mô sợi làm cho các tổ chức này dày lên Về hình thái của vành tai sau tháng: Hình thái của vành tai đóng một phần quan trọng việc đánh giá kết quả điều trị CTVT Trong nghiên cứu này, chúng dựa vào trục của vành tai, chiều dài của vành tai và độ lồi lõm của gờ luân nhĩ, rãnh luân nhĩ, gờ đối luân, hố thuyền so với bên tai lành để đánh giá hình thái vành tai Dựa vào bảng 3.24, 58 CTVT tái khám ta thấy: đúng trục 96,6%, lệch trục 3,4%; chiều dài VT bị chấn thương so với vành tai lành thường không ngắn (82,8%), không có trường hợp VT ngắn > 2cm; độ lồi lõm của vành tai rõ chiếm đa số 82,8%, độ lồi lõm không rõ chiếm 15,5%, có trường hợp mất độ lồi lõm (1,7%) Vậy, tái khám sau điều trị tháng thì hình thái VT bị chấn thương đã điều trị đa số không khác biệt so với vành tai bên lành, tương ứng với hình thể giải phẫu bình thường của vành tai, đó phần lớn vành tai đảm bảo được thẩm mỹ của nó Đây là một mục tiêu được đặt quá trình điều trị CTTN 70 Về kết quả hẹp ống tai sau tháng: So sánh đợ hẹp ƠT bị chấn thương so với bên lành sau điều trị tháng là một mục tiêu để chúng đánh giá kết quả điều trị CTTN Trong biểu đờ 3.5, đường kính ƠT sau điều trị tháng có 19 trường hợp là không hẹp (90,4%), có trường hợp hẹp ≤ 50% (4,8%) và trường hợp hẹp > 50% (4,8%) gặp ở bệnh nhân bị chấn thương đã lâu, nhiễm trùng tai ngoài kéo dài Vậy, đường kính ống tai ngoài tái khám đa số là tốt, tương tự với kích thước ống tai bên lành, nó đảm bảo được chức và thẩm mỹ của ống tai 4.3.4.2 Kết quả tái khám sau điều trị tháng Kết quả tái khám sau tháng được đánh giá dựa vào tiêu chuẩn đánh giá kết quả tái khám, bảng 3.25 cho thấy kết quả: Tớt: 69,0% CTVT, 90,4% CTƠT và 72,5% CTTN chung Trung bình: 29,3% CTVT, 4,8% CTÔT và 24,6% CTTN chung Xấu: 1,7% CTVT, 4,8% CTÔT và 2,9% CTTN chung Nghiên cứu của Nguyễn Thái Hưng cho kết quả xa (sau phẫu thuật tháng) đối với 48 trường hợp phẫu thuật tổn khuyết vành tai là tốt 57,1%, trung bình 39,3% và xấu 3,6% [11] Không có sự khác biệt với kết quả của chúng (p > 0,05) Vậy, kết tái khám sau một tháng thường là tốt Điều này có lẽ việc xử trí sớm, đúng kỹ thuật và cũng đem lại sự hài lòng cho bệnh nhân Tuy nhiên, vẫn còn trường hợp cho kết quả xấu, điều trị kéo dài và vẫn làm ảnh hưởng xấu đến chức và thẩm mỹ tai ngoài 4.3.5 Đánh giá kết quả trước và sau điều trị 4.3.5.1 Kết quả điều trị chấn thương tai lành vết thương và sau điều trị tháng So sánh kết quả điều trị CTTN giữa thời điểm lành vết thương và tái khám sau điều trị tháng qua biểu đồ 3.7 thì cho ta kết quả: Tốt: có sự gia tăng từ 66,7% lành vết thương lên 72,5% sau tháng Trung bình: giảm từ 30,4% lành vết thương xuống 24,6% sau tháng 71 Xấu: có trường hợp xấu (2,9%) không cải thiện so với lành vết thương, gặp trường hợp chít hẹp cửa ống tai và trường hợp bỏng sâu, hủy hoại nhiều tổ chức, thẩm mỹ của tai ngoài xấu Như vậy, có sự tiến triển tốt kết quả điều trị chấn thương tai giữa thời điểm lành vết thương sau điều trị tháng không đáng kể (p > 0,05) và hậu quả xấu vẫn không cải thiện Thực tế tai ngoài sau tháng điều trị thường có lớp da mỏng hơn, mềm mại hơn, màu da tại chỗ ít khác biệt hơn, các triệu chứng của bệnh nhân cũng giảm bớt nhiều so với lành vết thương đó cho kết quả tốt Các trường hợp cho kết quả xấu không cải thiện gợi nhắc cho chúng ta không nên bỏ sót CTTN bất cứ trường hợp nào 4.3.5.2 Liên quan mức độ thương tổn với kết lành Đối chiếu giữa mức độ thương tổn với kết lành vết thương qua bảng 3.27, chúng nhận thấy: - Các tổn thương nhẹ cho kết lành đa số tốt (96,3%), không có kết quả xấu - Các tổn thương vừa cũng cho kết lành đa số tốt (66,7%), 30,0% trường hợp cho kết quả trung bình - Các tổn thương nặng cho kết lành đa số trung bình (91,7%), khơng có kết quả tớt Như vậy, mức độ thương tổn càng nhẹ thì cho kết quả tốt càng nhiều và ngược lại, liên quan có ý nghĩa thống kê với χ2 = 34,7 và p < 0,01 4.3.5.3 Liên quan mức độ thương tổn với kết tái khám sau tháng Đối chiếu giữa mức độ thương tổn với kết tái khám sau tháng qua bảng 3.28, chúng nhận thấy: - Các tổn thương nhẹ sau điều trị tháng cho 100% kết tốt - Các tổn thương vừa cũng cho kết tái khám đa số tốt (63,4%), 33,3% trường hợp cho kết quả trung bình 72 - Các tổn thương nặng cho kết tái khám đa số trung bình (58,4%), 33,3% trường hợp có kết quả tốt và 8,3% trường hợp xấu So với bảng 3.27 thì mức độ nặng cho kết quả tốt tăng lên (từ 0,0% tăng lên 33,3%) Như vậy, mức độ thương tổn càng nhẹ thì cho kết quả tái khám tốt càng nhiều và ngược lại, liên quan có ý nghĩa thống kê với χ2 = 20,8 và p < 0,01 Điều này cũng hợp lý vì những vết thương mức độ nhẹ và trung bình thì sự phá hủy tổ chức ít hơn, vết thương nhỏ và đáp ứng với điều trị tốt KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 68 bệnh nhân bị chấn thương tai ngoài 69 tai bị chấn thương, đó có 58 vành tai bị chấn thương và 21 ống tai bị chấn thương tại Bệnh viện Trưng ương Huế và Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 5/2008 đến tháng 6/2009, chúng rút một số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của chấn thương tai ngoài - Lứa tuổi từ 16 - 35 chiếm đa số 58,9% Nam (69,1%) nhiều nữ (30,9%) - Bệnh nhân ở nông thôn (60,3%) nhiều thành thị (39,7%) - Thời gian chấn thương thường gặp vào khoảng >10g - 12g (17,6%) và >22 - 0g (13,2%), - Nguyên nhân: tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ cao 50,0% - Thời gian từ chấn thương đến xử trí trước chiếm đa số 82,3 % - Chấn thương phối hợp chiếm 58,8%, chấn thương sọ não cao nhất (26,5%) - Chấn thương tai trái (60,9%) nhiều tai phải (39,1%) - Loại chấn thương: 66 trường hợp rách, đứt, giập tai ngoài; 11 trường hợp bỏng tai ngoài; trường hợp tụ dịch vành tai - Triệu chứng lâm sàng: đau tai 95,7%; ù tai 56,5%; nghe kém 14,5%; chảy dịch 89,9%; sưng nề 94,2%; biến dạng vành tai 43,5%; hẹp ống tai 8,7% 73 - Vị trí: Chấn thương vành tai thường gặp ở 2/3 (24,1%); Chấn thương ống tai hay gặp ở 1/2 ngoài (61,9%) - Tổn thương rách, đứt, giập vành tai thường gặp là rách da lộ sụn, xương (76,1%), kích thước vừa (50,0%) - Tổn thương rách, đứt, vỡ ống tai thường gặp là vết thương xây xát (55,0%), kích thước nhỏ (85,0%) - Bỏng tai 100% là nóng, chủ yếu ở vành tai (10/11) độ (6/11) - Tụ dịch vành tai gặp trường hợp 1/3 kích thước vừa - Có trường hợp cấy dịch tại vết thương tai ngoài: 42,9% trường hợp cấy không mọc, Staphylococcus 28,6% và Streptococcus 28,6%, Pseudomonas 14,3%, và vi khuẩn khác 14,3% - Mức độ thương tổn: ở vành tai nhiều nhất vừa (46,5%) và nhẹ (34,5%); ở ống tai nhiều nhất nhẹ (61,9%) Đánh giá kết quả điều trị chấn thương tai ngoài - Phương pháp điều trị: ở chấn thương vành tai điều trị chủ yếu cắt lọc, khâu vết thương (74,1% chấn thương vành tai); ở chấn thương ống tai nhiều nhất điều trị nội khoa (71,4% chấn thương ống tai) - Thời gian lành vết thương tai ngoài đa số trước ngày (65,2%), 30 ngày rất ít gặp (4,4%) Thời gian trung bình là 8,36 ± 6,94 ngày - Biến chứng của chấn thương tai ít gặp (8,7% chấn thương vành tai và 14,3% chấn thương ống tai) - Kết quả điều trị lành vết thương tai ngoài: tốt: 66,7%, trung bình: 30,4%, xấu 2,9% - Kết sau điều trị một tháng: tốt: 72,5%, trung bình: 24,6%, xấu: 2,9% - Các triệu chứng lành vết thương và sau điều trị tháng có cải thiện so với trước điều trị - Đối chiếu kết quả điều trị lành vết thương và sau điều trị tháng: kết quả tốt tăng từ 66,7% lên 72,5%, kết quả xấu không thay đổi (2,9%) 74 - Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa mức độ thương tổn với kết quả lành vết thương và với kết quả tái khám sau tháng: mức độ thương tổn càng nhẹ thì cho kết quả tốt càng nhiều và ngược lại KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu phân tích, chúng tơi đề xuất vài ý kiến sau: - Chấn thương tai cần phải phát điều trị sớm, đặc biệt trường hợp có chấn thương khác phối hợp, tránh bỏ sót để lại di chứng xấu cho tai - Nếu bệnh nhân nằm điều trị khoa khác cần quan tâm việc chăm sóc vết thương tai ngồi ngày - Khi chấn thương tai ngồi có biến chứng cần phải điều trị tích cực triệt để - Cần có biện pháp tuyên truyền giáo dục, kết hợp với kiểm tra, cưỡng chế việc thực an toàn giao thơng, an tồn lao động cẩn thận sinh hoạt ngày để tránh xảy chấn thương - Trong việc đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng cần phải sử dụng mũ đảm bảo chất lượng nên có phần bảo vệ hai tai mũ bảo để đảm bảo an tồn tính mạng người dân 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO An1, Lê Ngọc Ấn, Trần Công Chánh (1994), "Điều trị vết thương phần mềm", Bài giảng lâm sàng chấn thương hàm mặt, Trường Đại học Y Dược TP.HCM, tr 51 - 55 Bảng2, Nguyễn Đình Bảng (2006), Tập tranh giải phẫu Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, TP.HCM Bình16, Trịnh Bình (2007), "Thính giác quan", Mơ – Phơi, Phần Mơ học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 270 - 281 Cường19, Huỳnh Khắc Cường cộng (2006), "Bệnh lý tai ngồi", Chẩn đốn bệnh tai, Hội nghị Tai – Mũi - Họng Đà Nẵng 8/2006, tr 24 - 44 Cường20, Phạm Việt Cường, Trần Thị Hồng, Nguyễn Thị Trang Nhung (2004), Phân tích số liệu Epi Info 2002, Trường Đại học Y tế công cộng, Bộ môn Thống kê – Tin học, Hà Nội Đàn37, Trịnh Xuân Đàn và cộng sự (2006), "Thực trạng chấn thương và một số yếu tố nguy ở sinh viên trường Đại học Y khoa Thái Nguyên năm 2004", Tạp chí Y – Dược học Quân sự số – 2006, Hà Nội, tr 61 – 69 Dũng4, Nguyễn Hữu Dũng (2007), "Chấn thương tai vỡ xương đá", Bài giảng lâm sàng Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, TP.HCM, tr 115 - 119 Giang, Lê Trường Giang (2007), Thống kê Y học, Nhà xuất bản Y học, TP HCM Hiếu14/2, Đỗ Ngọc Hiếu, Nguyễn Hữu Tú (2005), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ thương tích tai nạn bệnh nhân vào viện, liên quan độ nặng chấn thương", Tạp chí nghiên cứu Y học, Phụ trương, tập 39, số 6, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 71 - 77 76 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Hoàn5, Võ Ngọc Hoàn (2007), "Bệnh tai thường gặp", Bài giảng lâm sàng Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, TP.HCM, tr 71 - 82 Hưng30, Nguyễn Thái Hưng (2006), Mô tả đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả tạo hình tổn khuyết vành tai không toàn bộ tại bệnh viện Tai – Mũi – Họng Trung ương và bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội., Liễn39, Nguyễn Ngọc Liễn (2001), "Sinh lý nghe", Thính học ứng dụng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 27 - 46 Lợi, Lê Văn Lợi (1997), "18 Các phẫu thuật tai ngoài", Các phẫu thuật thông thường Tai – Mũi - Họng, tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 18 - 28 Lợi, Lê Văn Lợi (2001), Cấp cứu Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Long, Đỗ Thanh Long và cộng sự (2007), "Tình hình khám bệnh tiếp nhận người bệnh tại viện bỏng quốc gia năm 2006", Tạp chí Y học thảm họa bỏng, Vol Số pp 22 - 25 Mai31, Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Hữu Khôi (2007) (2007), "Đánh giá tình hình cấp cứu Tai Mũi Họng 10 năm gần (01/1995 – 01/2005) tại bệnh viện Tai Mũi Họng TP.Hồ Chí Minh", Thời sự Tai Mũi Họng, Số 12, Tháng 08/2007, TP Hồ Chí Minh, tr – 14 Nga, Đặng Hoàng Nga và cộng sự (2005), "Nghiên cứu vi khuẩn gây nhiễm trùng vết bỏng trren bệnh nhân bỏng được điều trị nội trú tại khoa chấn thương chỉnh hình bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Tạp chí Y học thảm họa bỏng, Vol Sớ pp 74 - 77 Phụng21, Phạm Xuân Phụng (2001), Nghiên cứu điều trị tụ máu viêm sụn – màng sụn vành tai thiết bị quang trị liệu Laser bán dẫn, Luận án tốt nghiệp cao học, Trường Đại học Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh Quyền 8, Nguyễn Quang Quyền (2000), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, TP.HCM Quyền 9, Nguyễn Quang Quyền (2000), "Cơ quan tiền đình ốc tai", Bài giảng giải phẫu học, Tập 1, Nhà xuất Y học, TP.HCM, tr 425 446 Ri17, Nguyễn Chấn Hùng, Nguyễn Hồng Ri (2007), Phẫu thuật thực hành, Nhà xuất Y học, TP.Hồ Chí Minh Tấn, 10 Võ Tấn (1982), "10) Bệnh tai ngoài", Tai Mũi Họng thực hành, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 69 - 82 Thế, Nguyễn Tư Thế (2002), "35) Nhận xét 168 trường hợp chấn thương Tai Mũi Họng vào khám và điều trị tại bệnh viện Trung ương 77 Huế từ tháng 11/1997 đến 5/1998", Y học thực hành số 12/2002 – tập 437, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, Hà Nội, tr 62 – 64 24 Thế, Nguyễn Tư Thế (2004), "12 Chấn thương tai", Chứng chỉ chấn thương, Giáo trình đào tạo sau Đại học chuyên khoa Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Dược Huế Huế, tr 37 - 43 25 Trân13/7, Lâm Huyền Trân, Tạ Kim Dung (2003), "Chấn thương tai mũi họng bệnh viện Chợ Rẫy từ 11/2000 – 11/2002", Y học TP.Hồ Chí Minh, Tập 7, Phụ số 1-2003, tr 14-17 26 Trung34, Lê Thế Trung (2002), "Bỏng vùng mặt", Bỏng – Những kiến thức chuyên nghành, Nhà xuất bản Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 540 – 551 27 Tuấn29, Phạm Cơng Tuấn, Phạm Việt Cường (2008), "Mơ hình chấn thương dựa vào số liệu bệnh viện Đà Nẵng", Y học thực hành, số 606 + 607, Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường Y dược Việt Nam lần thứ 14, Huế, tr 345 – 352 28 Adamson, Peter A Adamson, Suzanne K Doud Galli (2005), "Otoplasty", Cummings Otolaryngology - Head & Neck Surgery, Vol pp 853 - 861 29 Apesos, James Apesos, Michael Kane (1993), "Treatment of traumatic Earlobe Clefts", Aesthetic Plastic Surgery, Vol 17 (3), pp 253 - 255 30 Ballenger23/1, Jonh Jacob Ballenger (1969), "The Ear", Disease of Nose, Throat and Ear, Vol 31 Black, Bruce Black (2005), "Traumatic conditions of the Ear", An introduction to Ear Disease, tr 61 - 64 32 Bull, Tony R Bull (2003), "The Pinna", Color Atlas of ENT Diagnosis, Vol pp 45 - 70 33 Byrne, Patrick J Byrne, George S Goding Jr (2005), "Skin flap Physiology and Wound healing", Cummings Otolaryngology - Head & Neck Surgery, Vol pp 146 - 170 34 Chang, Yean - Lu Chang et al (1990), "Recotruction of middle - third Auricular defdect based on Aesthetic Perception Theory", Aesthetic Plastic Surgery, Vol 14 (3), pp 223 - 225 35 De la Cruz Antonio, Marlan R Hansen (2005), "Reconstruction surgery of the Ear: Auditory Canal and Tympanum", Cummings Otolaryngology - Head & Neck Surgery, Vol pp 4439 - 4444 36 DeWeese, 28 David D DeWeese, William H Saunders (1977), "Diseases and abnormalities of external ear", Otolaryngology, tr 322 339 78 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 DeWeese, David D DeWeese, William H Saunders (Year), "Anatomy of the Ear", Textbook of Otolaryngology, The c v Mosby CompanC, Vol pp 267 - 284 Dhillon, R S Dhillon (1999), "Otological trauma and foreign bodies", Ear, Nose, Throat and Head and Neck Surgery, Vol pp 26 - 27 Faist25, E.Faist, C.Schinkel, S.Zimmer (Year), "Update on mechanisms of immune suppression of injury and immune modulation", Trauma (Part 1of 3) - World Journal of Surgery, Vol 26, pp 150 - 155 Gault, David T Gault (2003), "Recontruction of the Ear", Principles and Practice of Head and Neck Oncology, Vol pp 952 - 981 Godley, Frederick A Godley (2003), "Experience with the malleable ear dressing, a versatile sillicone - lined bandage for the auricle", Ear, Nose & Throat Journal, Vol 82 (8), pp 570 - 574 Goycoolea, Marcos V Goycoolea et al (1989), "Plastic Surgery of the Pinna", Atlas of Otologic Surgery, tr 339 - 358 Hochberg, J Hochberg et al (2001), "Soft tissue injury to face and neck: Early assessment and repair", World Journal of Surgery, Vol 25 (8), pp 1023 - 1027 Jahrsdoerfer, R A., Mason J C (2003), "Congenital aural atresia", Operative techniques in Otolaryngology - Head and Neck Surgery, Vol 14 (4), pp 247-251 Jordan, J Randall Jordan, Karen H Calhoun (2006), "Management of Soft Tissue Trauma and Auricular Trauma", Head & Neck Surgery Otolaryngology, Vol (6), pp 935 - 948 Mascio40, Donatello Di Mascio, Fabio Castanetti (2004), "Tuber Flap Interpolation in Reconstruction of Helical and Ear Lobe Defects", Dermatologic surgery, Vol (4), pp 572 – 578 Mener, Albert L Mener (2003), "Disorders of the External Ear", A Pocket Guide to the Ear, Vol pp 26 - 50 Mills38, John H Mills et al (2006), "Anatomy and Physiology of Hearing", Otology, Head & Neck surgery – Otolaryngology, Vol (9), pp 1884 – 1903 Murakami, Craig S Murakami, Vito C Quatela (2005), "Reconstruction surgery of the Ear: Microtia reconstruction", Cummings Otolaryngology - Head & Neck Surgery, Vol pp 4422 4438 Naumann, Naumann Andreas (2007), "Otoplasty – techniques, characteristics and risks", GMS Current Topics in Otorhinolaryngology - Head and Neck Surgery, Vol pp 1011 - 1025 79 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Pasha, R Pasha et al (1999), "Incision / Excision Planning and Scar Revision", Otolaryngology - Head and Neck Surgery, Vol pp 377 383 Pasha, R Pasha et al (1999), "Soft Tissue Trauma", Otolaryngology Head and Neck Surgery, Vol pp 475 - 480 Perkins, Stephen W Perkins et al (2000), "The incidence of sport related facial trauma in children", Ear, Nose & Throat Journal, Vol 79 (5), pp 632 - 638 Petro, Jane A Petro, Mask D Suski, Howard D Stupak (2006), "Scars", Otolaryngology - Basic Science and Cliniccal Review, Vol pp 18 - 21 Pham, Pham V Tuan et al (2003), "Surgery of the Auricle", Facial plastic surgery, Vol 19 (1), pp 53 - 73 Sanna, Mario Sanna, Alessandra Russo, Giuseppe De Donato (1999), "Diseases Affecting the External Auditory Canal", Color Atlas of Otoscopy, Vol pp - 25 Selesnick, Samuel H Selesnick et al (1995), "Herniation of the Temporomandibular Joint into the External Auditory Canal: A complication of Otologic Surgery", The American Journal of Otology, Vol 16 (6), pp 751 - 757 Shumrick, Kevin A Shumrick, Jon B Chadwell (2005), "Facial trauma: Soft - tissue Lacerations and Burns", Cummings Otolaryngology - Head & Neck Surgery, Vol pp 582 - 601 Vuyk, H D Vuyk, E J M Bakkers (1991), "Absorbable mattress sutures in the manegement of Auricular hematoma", The Laryngoscope, Vol 101 (10), pp 1124 - 1126 Wareing, Michael J Wareing, Anil K Lalwani, Robert K Jackler (2006), "Development of the Ear", Head & Neck Surgery Otolaryngology, Vol (9), pp 1870 - 1872 Hà22, Nguyễn Thị Trúc Hà (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân kết điều trị chấn thương mũi xoang Huế, Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế Hùng33, Ngơ Trí Hùng và cợng sự (2006), "Các số kích thước giải phẫu ống tai ngồi người Việt Nam", Báo cáo toàn văn Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ các trường đại học Y Dược Việt Nam lần thứ 13, TP HCM, tr 170 - 180 Tuan, Pham V Tuan et al (2003), "Surgery of the Auricle", Facial plastic surgery, Vol 19 (1), pp 53 - 73 ... chấn thương tai ngoài mang lại kết quả khả quan hơn, đó tiến hành nghiên cứu đề tài : ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị chấn thương tai Bệnh viện Trung ương Huế Bệnh viện Trường Đại. .. cứu bệnh viện Trung ương Huế - Khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Trung ương Huế - Khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế - Các khoa liên quan Cấp cứu, Ngoại Thần kinh, Ngoại Chấn thương. .. chấn thương tai ngồi vào điều trị Bệnh viện Trung ương Huế Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 04/2008 đến tháng 06/2009 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.2.1 Địa điểm nghiên cứu

Ngày đăng: 28/07/2014, 05:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.4.5. Điều trị

  • 3.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA CHẤN THƯƠNG TAI NGOÀI

  • 3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA CHẤN THƯƠNG TAI NGOÀI

  • * Nhận xét: - CTVT mức độ thương tổn chủ yếu là vừa (46,5%) và nhẹ (34,5%).

  • - CTÔT, mức độ thương tổn nhiều nhất là nhẹ (61,9%).

  • 3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG TAI NGOÀI

  • * Nhận xét: - Ở CTVT, điều trị nhiều nhất là cắt lọc, khâu vết thương (74,1%), có 8,6% dùng vạt da tại chỗ để tạo hình VT. Không có dùng khung độn tạo hình.

  • 3.3.2. Thời gian lành vết thương

  • 4.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA CHẤN THƯƠNG TAI NGOÀI

  • 4.1.1. Phân bố theo tuổi và giới

  • 4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA CHẤN THƯƠNG TAI NGOÀI

  • 4.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG TAI NGOÀI

  • Có 5 trường hợp CTVT dùng vạt da tại chỗ để tạo hình vành tai (8,6%) gặp ở các trường hợp rách da, mất chất nhiều hoặc bỏng sâu gây hoại tử da, sụn.

  • Chúng tôi không có trường hợp nào dùng khung độn tạo hình. Nghiên cứu của Nguyễn Thái Hưng (2006) về tạo hình tổn khuyết vành tai không toàn bộ có 43,8% trường hợp sử dụng khung sụn sườn [11]. Sự khác biệt này là do Nguyễn Thái Hưng điều trị trên những bệnh nhân đã có tổn khuyết vành tai bẩm sinh hoặc mắc phải, đây thường là tổn khuyết lớn (43,8%), mức độ nặng (50%).

  • 2. Đánh giá kết quả điều trị chấn thương tai ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan