Bài giảng : Quy hoạch lâm nghiệp vụ điều chế rừng part 6 potx

17 459 0
Bài giảng : Quy hoạch lâm nghiệp vụ điều chế rừng part 6 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

86 Ngoi ra phơng pháp trên còn cho phép dự đoán thời điểm khép tán hoặc chủ động điều khiển thời điểm khép tán rừng trồng qua mật độ trồng rừng ban đầu. Dự đoán thời điểm khép tán rừng trồng: Mật độ tối u trong công thức: N opt = 10.000 / (a + b i .A) chính l mật độ bảo đảm cho rừng khép tán ở mọi tuổi. Nếu trồng rừng với mật độ No v ứng với mật độ ban đầu ny rừng sẽ khép tán tại tuổi Ao no đó, thì: No = 10.000 / (a + b i .Ao) (3.61) Suy ra thời điểm khép tán Ao = (10.000/No - a) / b i (3.62) Ví dụ: Đối với rừng Thông 3 lá Lâm Đồng, trên cấp đất I có a=3,03 v b 1 =0,42667. Với mật độ trồng rừng l No=2.500 cây/ha. Thời điểm khép tán sẽ l Ao: Ao = (10.000/2.500 - 3,03) / 0,42667 = 2,27 Chủ động điều khiển thời điểm khép tán: Mật độ ban đầu No khác nhau thì thời điểm khép tán Ao khác nhau. Trong thực tế, ngời ta muốn ấn định chính xác trớc một thời điểm khép tán Ao, do đó cần xác định No cần thiết: Cũng từ công thức mật độ tối u: N opt = 10.000/(a+b i .A), nếu muốn rừng khép tán tại Ao thì mật độ trồng rừng ban đầu l No: No = 10.000 / (a + b i .Ao) Ví dụ: Đối với rừng Thông 3 lá Lâm Đồng, trên cấp đất II có a=3,03 v b 1 =0,38333. Nếu muốn rừng khép tán vo tuổi 5 thì mật độ trồng rừng l: No = 10.000 / (3,03 + 0,38333x5) = 2021 cây/ha. Vậy với mật độ trồng khỏang 2000 cây/ha, rừng sẽ bắt đầu khép tán tại tuổi 5. Giữa mật độ trồng rừng với thời điểm khép tán có quan hệ với nhau v có ý nghĩa trong kinh doanh rừng trồng: - Mật độ trồng rừng cng dy thì thời điểm khép tán đến cng sớm, sớm hình thnh hon cảnh rừng, cây bụi thảm tơi bị tiêu diệt sớm, rút ngắn thời gian chăm sóc, cây tỉa cnh tự nhiên tốt, tận dụng đợc sản phẩm qua khai thác trung gian. Nhng có nhợc điểm l chi phí cao cho giống v cây con. - Ngợc lại, với mật độ trồng tha (có khi trồng bằng mật độ cuối cùng lúc khai thác) thì thời điểm khép tán đến muộn, tiến hnh tốt nông lâm kết hợp, chi phí cho trồng rừng hạ. Nhng thời gian chăm sóc kéo di, chỉ áp dụng cho các loi tự tỉa cnh tốt trong điều kiện không khép tán. Nhng lu ý l mật độ trồng rừng ban đầu không ảnh hởng đến sản lợng cuối cùng, vì với No khác nhau (No N ở tuổi khai thác chính) nhng ở tuổi khai thác chính đều có mật độ tối u nh nhau, nên sản lợng cuối cùng không sai khác. 87 Bảo Huy (1995) cũng dựa trên công thức của Kairutstis để xác định mật độ tối u cho rừng trồng Tếch ở Tây nguyên, trong đó mô hình St opt theo tuổi v cấp đất đợc thiết lập nh sau: Trên cơ sở biểu cấp đất cho thấy chiều cao bình quân tầng trội (Ho) phản ảnh đầy đủ 2 nhân tố tuổi v cấp đất, do đó thiết lập mô hình mô phỏng cho quan hệ St opt =f(Ho): - Trên cơ sở bán kính tán của những cây sinh trởng tốt, phù hợp mục đích sản xuất gỗ lớn, tính St opt cho từng ô tiêu chuẩn (các cây đợc thu thập trên các cấp đất v rải ở các tuổi). - Xây dựng các mô hình hồi quy kinh nghiệm mô tả mối quan hệ ny, căn cứ các tiêu chuẩn lựa chọn hm tối u, chọn đợc hm: LnSt opt = 0.922 + 0.754.LnHo (3.63) Dùng biểu cấp đất thế Ho theo tuổi v cấp đất vo (3.63) suy đợc St opt tơng ứng. Đây l diện tích tán bình quân của một cây sinh trởng tốt v đáp ứng đợc mục tiêu kinh doanh gỗ lớn theo đơn vị tuổi v cấp đất. Tính N otp theo tuổi v cất đất: từ St opt theo tuổi v cấp đất xác định trên, tính đợc Notp tơng ứng qua công thức: N opt (cây/ha) = 10 4 /St opt (3.64) Hoặc thế St opt ở (3.63) vo (3.64) suy ra công thức tính N otp qua Ho (biểu cấp đất): N otp (cây/ha) = 10 4 / (2.514.Ho 0.754 ) (3.65) Thế Ho theo tuổi, cấp đất ở biểu cấp đất vo (3.65) tính đợc N otp tơng ứng. Mô hình hóa quá trình sinh trởng thể tích cây cá thể V = f(A) Quá trình sinh trởng của một nhân tố điều tra l sự biến đổi của nó theo tuổi, phụ thuộc vo loi cây, điều kiện lập địa. Mô hình sinh trởng thể tích trong quá trình nuôi dỡng đợc lập dựa trên cơ sở những cây thuộc cấp sinh trởng tốt, thuộc đối tợng nuôi dỡng, phù hợp mục đích kinh doanh. Phơng pháp tiến hnh nh sau: - Thu thập số liệu sinh trởng thể tích: ứng với một loi cây, thu thập số liệu trên các lâm phần ở các tuổi v trên các cấp đất khác nhau. Trong một loi, trên 1 cấp đất, ở 1 tuổi (cấp tuổi), chọn cây tiêu chuẩn l cây sinh trởng tốt, phát triển phù hợp mục tiêu điều chế (thờng trên 30 cây). Tiến hnh giải tích để xác định chỉ tiêu sinh trởng thể tích (V-A). - Xử lý số liệu, lập mô hình: Tập hợp các cặp số liệu V-A cho từng loi v cấp đất. 88 Mô phỏng quá trình sinh trởng V-A bằng một hm phù hợp. Sau đây l các dạng phơng trình sinh trởng có triển vọng nhất: Đặt : y: Thể tích cây rừng (V (m 3 )). x: Tuổi (cấp tuổi) cây (A). Hm Schumacher: y = a.Exp(-b.x -m ) (3.66) Với m thay đổi từ 0,1 đến 2,0. ứng với mỗi m lập một phơng trình, sau đó lựa chọn phơng trình tối u (nguyên tắc chọn lựa hm tối u đợc trình by dới đây). Hm Korf: y = m.Exp(-a.x -b ) (3.67) Với m = y max Hm Gompertz: y = m.Exp(-a.Exp(-b.x)) (3.68) Với m = y max Hm Verhults - Rovertson: ))bx.(a(Exp1 m y + = (3.69) Với m = y max Trên cơ sở đã tuyến tính hóa các hm nh trên, dùng phơng pháp bình phơng tối thiểu để ớc lợng các tham số A, B, sau đó suy ngợc ra các tham số của phơng trình nguyên thủy. Tính toán hệ số tơng quan R, kiểm tra sự tồn tại của R bằng tiêu chuẩn F r , tính sai tiêu chuẩn của phơng trình Sy/x, hệ số biến động V% Ngoi ra bằng phơng pháp phi tuyến tính, có thể ớc lợng trực tiếp các tham số của các hm nói trên. Một chỉ tiêu sinh trởng có thể lập theo một số dạng hm, hoặc cùng một hm nhng có tham số thay đổi. Trong trờng hợp ny cần lựa chọn một hm tối u lm mô hình, nguyên tắc lựa chọn: - Hm đơn giản, dễ sử dụng, dễ xác định các tham số. - Dạng hm phải phù hợp, mô tả tốt quy luật sinh vật học loi cây. - Có hệ số tơng quan R cao nhất, xác xuất tồn tại lớn nhất (F r lớn nhất). - Trong trờng hợp hm cùng dạng, nh hm Schumacher với tham số m thay đổi, thì thêm chỉ tiêu l Sy/x bé nhất. Hm đợc lựa chọn l mô hình sinh trởng thể tích theo tuổi của cây phù hợp mục tiêu điều chế, đợc lập theo loi v từng cấp đất. 89 Từ hai mô hình: 1) Mô hình mật độ tối u, 2) Mô hình sinh trỏng thể tích cây nuôi dỡng sẽ tính toán đợc vốn chuẩn rừng thuần loại đều tuổi theo công thức (3.54) 5.2.3 Vốn sản xuất chuẩn của rừng chặt chọn (rừng hỗn loi, khác tuổi) Trong rừng chặt chọn, mỗi lâm phần l một đơn vị đồng nhất, sản xuất liên tục đợc tiến hnh ngay trên một lâm phần, Nên vốn sản xuất l cây cá lẻ, nhân tố biến đổi l đờng kính cây. Vì vậy cấu trúc vốn sản xuất chuẩn biểu hiện qua cấu trúc số cây theo cấp kính (N-D), phân bố N/D chuẩn đợc xem l cấu trúc chuẩn (cấu trúc định hớng, cấu trúc mục đích). Trong thực tế cấu trúc N-D biểu hiện theo nhiều kiểu dạng khác nhau: Rừng nguyên sinh hoặc rừng thứ sinh phục hồi tốt: Có dạng giảm, hoặc giảm nhng có một đỉnh ở cấp kính nhỏ, hoặc giảm nhng có 2 đỉnh (một đỉnh ở cấp kính nhỏ v đỉnh kia ở cấp kính lớn). Dạng giảm thể hiện quy luật chặt chọn tốt nhất. (Xem hình 3.11: (a)). Dạng có 1 đỉnh đến 2 đỉnh thờng xuất hiện ở rừng quá thnh thục, lớp cây lớn che kín tán, chèn ép nên dẫn đến thiếu hụt lớp cây nhỏ. Ngoi ra lớp cây đã thnh thục quá lâu không khai thác tích lũy lại tạo thnh đỉnh. (Xem hình 3.11: (b), (c)). Rừng thứ sinh đã bị tác động, tùy theo mức độ tác động m thể hiện kiểu dạng cấu trúc khác nhau, thờng l dạng nhấp nhô nhiều đỉnh do quá trình di chặt phá không quy tắc. Kiểu dạng nh vậy không bảo đảm đợc sự kế tục các thế hệ, mất cân bằng về sản lợng, kém về chất lợng. (Xem hình 3.11 (d)). Trên một lâm phần, khai thác phần tăng trởng, sau đó phục hồi, tái sinh, rừng tiếp tục tăng trởng v khai thác trở lại theo từng luân kỳ. Với đặc điểm ny, cấu trúc vốn sản xuất chuẩn biểu thị qua phân bố N-D có dạng đờng cong giảm. Nó biểu thị trạng thái cân bằng giữa quá trình tái sinh, tăng trởng, phát triển v đo thải tự nhiên, thế hệ nọ kế tiếp thế hệ kia ngay trên một diện tích của lâm phần. Kiểu phân bố N-D dạng giảm nh hình 4.6 (a) có thể mô tả bằng nhiều dạng hm, phân bố lý thuyết khác nhau nh: Cấp số nhân giảm, hm Mayer, phân bố Khỏang cách-Hình học, Weibull, Poisson, 90 Hình 3.11: Các kiểu dạng phân bố N-D trong rừng chặt chọn Mô hình N-D chuẩn với kiểu dạng giảm, v tùy thuộc loi cây, kiểu rừng, điều kiện lập địa m tốc độ giảm có khác nhau. Phân bố giảm đã tạo ra sự ổn định sản lợng, còn tốc độ giảm nói lên việc lợi dụng tối đa tiềm năng lập địa để cho năng suất cao nhất. Để có sản lợng ổn định, năng suất cao, nếu chỉ đạt đợc cấu trúc N-D chuẩn l cha đầy đủ. Vì phân bố của các cây rừng trên diện tích đất rừng quyết định việc lợi dụng không gian dinh dỡng, v phân bố tán cây theo chiều thẳng đứng ảnh hởng đến sự ổn định v năng suất lâm phần. Cấu trúc chuẩn rừng chặt chọn đầy đủ phải bao gồm cấu trúc không gian 3 chiều: - Cấu trúc đờng kính chuẩn (N-D). - Cấu trúc tầng tán chuẩn (N-H). - Cấu trúc mặt bằng chuẩn (mạng hình phân bố cây trên mặt đất rừng). Trong 3 chiều đó, cấu trúc N-D quan trọng nhất vì nó biểu thị khá đầy đủ các đặc trng chuẩn trong rừng chặt chọn, đồng thời nó dễ xác định ngoi thực địa vì nhân tố đờng kính dễ đo đếm, mục trắc. Cấu trúc mặt bằng thờng dùng để xác định việc bi N cây/ha N cây/ha D 1,3 (cm) D 1,3 (cm) 15 35 55 75 95 (b) 15 35 55 75 95 (a) 15 35 55 75 95 (d) 15 35 55 75 95 (c) N cây/ha N cây/ha D 1,3 (cm) D 1,3 (cm) 91 cây nhằm duy trì cấu trúc đều đặn trên đất rừng trong khai thác, nuôi dỡng rừng. Cấu trúc N-H nhằm để giải quyết vấn đề tích tụ tán ở một tầng no đó chèn ép cây mục đích, v để điều tiết không gian dinh dỡng ở các lớp chiều cao, điều chỉnh ánh sáng thúc đẩy tái sinh. 5.2.3.1 Xây dựng mô hình phân bố số cây theo cấp kính chuẩn (N-D chuẩn): Đối với rừng chặt chọn, để thiết lập mô hình vốn sản xuất chuẩn, ngời ta thờng sử dụng lý thuyết mẫu chuẩn tự nhiên. Tức l lựa chọn trong tự nhiên những mẫu tốt nhất, sau đó khái quát thnh các mô hình toán, đây l các mô hình để dẫn dắt, định hớng các lâm phần cha chuẩn về trạng thái chuẩn, đạt đợc sự cân bằng, ổn định v năng suất cao. Mẫu chuẩn tự nhiên đợc lựa chọn theo nguyên tắc: - Theo kiểu rừng, cấp năng suất. - Có vốn sản xuất cao nhất, biểu hiện l trữ lợng hoặc tổng tiết diện ngang lớn nhất. - Tổ thnh loi cây mục đích chiếm cao nhất trong lâm phần. - Kiểu dạng cấu trúc tốt nhất, đó l dạng phân bố số cây giảm theo đờng kính. Theo các nguyên tắc trên, lựa chọn trong tự nhiên các lâm phần đạt yêu cầu, tiến hnh đặt ô tiêu chuẩn, diện tích ô có thể l 2.500m2 đến 1 ha. Trên ô thu thập các chỉ tiêu: Tên loi, D, H, phẩm chất Từ số liệu ô tiêu chuẩn, sắp xếp phân bố số cây theo cấp kính (N-D), trong đó cự ly cấp kính (K D ) thờng lấy theo kinh nghiệm l 4cm, 5cm, 10cm hoặc 20cm. Dựa vo số liệu ny, tiến hnh xây dựng mô hình cấu trúc N-D chuẩn theo một hm hoặc phân bố lý thuyết thích hợp. Sau đây l phơng pháp xây dựng mô hình N-D chuẩn theo một số dạng hm, phân bố: Theo dạng một cấp số nhân giảm: Phân bố N-D chuẩn biểu diễn theo dạng cấp số nhân giảm: n o ; n o /q ; n o /q 2 ; ; n o /q m-1 (3.70) Trong đó: Dãy giá trị trên lần lợt l số cây theo cấp kính từ nhỏ đến lớn. n o : Số cây ở cấp kính nhỏ nhất/ha. 1/q: Công bội. m: Số cấp kính. D max - D min m = + 1 (3.71) K D Với: D max , D min : Giá trị giữa của cấp kính lớn nhất v nhỏ nhất. K D : Cự ly cấp kính. 92 Phơng pháp xác định các tham số n o , q, m của mô hình: Từ liệt số N-D mẫu đợc thu thập trong tự nhiên, xác định đợc các giá trị: n o , D max , D min , K D , m. Xác định tham số q: Trong thực tế ngời ta coi đờng kính lớn nhất l đờng kính tơng ứng với cấp kính, trong đó có 1 cây còn khả năng sinh trởng bình thờng trên 1 ha, nghĩa l: n o /q m-1 = 1 Suy ra: Ln(q) = Ln(no) / (m-1) Thế m vo có: Ln(q) = K D .Ln(n o ) / (D max - D min ) Suy ra: )exp( minmax )ln(. DD noKd q = (3.72) Thế n o , D max , D min , K D vo (3.72) xác định đợc tham số q của chuỗi cấp số nhân giảm. Từ 3 tham số n o , q, m đã xác định, tính đợc phân bố N-D chuẩn theo dãy (4.70), trong đó dãy cấp kính đợc xác định từ D min v K D . Ví dụ: Đối với rừng nửa rụng lá u thế Bằng lăng trên một điều kiện lập địa ở Đăklăk, tiến hnh thu thập số liệu ở trạng thái IV v qua sắp xếp xử lý, có đợc các chỉ tiêu: K D : 10 cm. N o = 141 cây/ha. D min : 15 cm. D max : 105 cm. m = (105 - 15)/10 + 1 = 10 Xây dựng mô hình N-D chuẩn cho đối tợng ny theo dạng cấp số nhân giảm: Tính đợc: q = Exp(10xLn(141) / (105 - 15)) = 1,733 Phân bố N-D chuẩn theo dạng cấp số nhân giảm: Số cây (cây/ha): 141 ; 141/1,733 ; 141/1,733 2 ; ; 141/1,733 9 Cấp kính (cm): 15 ; 25 ; 35 ; ; 105 Theo hm Mayer: Phân bố N-D chuẩn biểu diễn theo dạng hm Mayer: N = .e - .D (3.73) Trong đó: N: Số cây/ha theo cấp kính. D: Giá trị đờng kính giữa các cấp kính. 93 , : 2 tham số. Phơng pháp xác định các tham số , của mô hình: Từ liệt số N-D mẫu đợc thu thập trong tự nhiên, xác định đợc các giá trị: n o , D max , D min , K D . Xác định các tham số , : ở cấp kính D min có số cây/ha l n o , thế vo (3.73) ta có: n o = .e - .Dmin (3.74) Cấp kính D max ứng với số cây/ha l 1, thế vo (3.73) ta có: 1 = .e - .Dmax (3.75) Chia (3.74) cho (3.75) có: n o = Exp(.(D max - D min )) (3.76) Suy ra: = Ln(n o ) / (D max - D min ) (3.77) Thế vo (3.75) tính đợc : = Exp(.D max ) (3.78) Từ 2 tham số , đã xác định, thế lần lợt các giá trị giữa các cấp kính (căn cứ vo D min v K D ) vo (3.73) tính đợc phân bố N-D chuẩn. Ví dụ: Cũng với số liệu rừng nửa rụng lá u thế Bằng lăng ở Đăklăk nh trên, xây dựng mô hình N-D chuẩn cho đối tợng ny theo dạng hm Mayer: K D : 10 cm. N o = 141 cây/ha. D min : 15 cm. D max : 105 cm. Tính 2 tham số: = Ln(141)/(105-15) = 0,055 = Exp(0,055x105) = 322,144 Phân bố N-D chuẩn theo dạng hm Mayer: N = 322,144.e -0,055.D Thế lần lợt D = 15, 25, 35, ,105cm vo phơng trình suy đợc số cây/ha tơng ứng với từng cấp kính. Trên đây l các phơng pháp xây dựng mô hình cấu trúc chuẩn cho từng kiểu rừng hoặc nhóm loi cây m cha xem xét đến ảnh hởng của cấp năng suất. Trong thực tế một kiểu rừng thờng phân bố trên những điều kiện hon cảnh khác nhau, v tùy theo 94 Tỉa tha rừng thuần loại đều tuổi từng điều kiện m mô hình vốn sản xuất chuẩn sẽ phải thay đổi cho phù hợp. Vì vậy cần phải xây dựng mô hình cho từng cấp năng suất. 5.3 Điều chỉnh sản lợng rừng Vốn sản xuất chuẩn đã xây dựng cho từng đối tợng l cơ sở để dẫn dắt vốn sản xuất thực về trạng thái chuẩn thông qua công tác điều chỉnh sản lợng. Vốn thực có thể đã chuẩn hay cha chuẩn, đối với vốn thực đã tiệm cận chuẩn thì sản xuất ổn định, liên tục khép kín trong không gian-thời gian, riêng khối lợng vốn thực cha đạt trạng thái chuẩn, cần có sự điều chỉnh sản lợng hợp lý để chuẩn hóa vốn rừng. Điều chỉnh sản lợng đợc thực hiện trong công tác nuôi dỡng v khai thác, trong đó các lợng chặt nuôi dỡng, lợng khai thác đợc xem l biện pháp để cải thiện quần thể, điều chỉnh vốn rừng phát triển theo hớng chuẩn. 5.3.1 Chặt nuôi dỡng rừng 5.3.1.1 Chặt nuôi dỡng rừng đều tuổi Lợng chặt nuôi dỡng trong rừng đều tuổi còn gọi l lợng khai thác trung gian. Trong quá trình sinh trởng phát triển, cây rừng luôn mở rộng không gian dinh dỡng, nếu mật độ trồng rừng cao hơn mật độ tối u vo thời điểm khai thác chính, cần có một hoặc nhiều lần tỉa tha nhằm: - Điều tiết rừng về N opt , nâng cao sản lợng cây mục đích, rút ngắn chu kỳ kinh doanh. - Loại trừ cây sâu bệnh, phẩm chất xấu, cây không phù hợp mục tiêu điều chế. - Lợi dụng sản phẩm trung gian. 95 Trong chặt nuôi dỡng cần xác định: Xác định thời điểm tỉa tha: Việc xác định các thời điểm tỉa tha có ý nghĩa quan trọng, ảnh hởng không nhỏ đến sinh trởng lâm phần trong chu kỳ kinh doanh, nhằm mục đích không ngừng nâng cao sản lợng, rút ngắn chu kỳ kinh doanh, v lợi dụng sản phẩm trung gian. - Xác định thời điểm tỉa tha đầu tiên: Thời điểm ny thờng nằm trong khoảng thời gian rừng gần khép tán đến khép tán hoặc sau đó một ít. Thời điểm ny phụ thuộc vo loi cây, điều kiện lập địa, mật độ trồng. Thông thờng, để thúc đẩy tăng trởng, thời điểm tỉa tha lần đầu l lúc lợng tăng trởng đờng kính đạt cực đại (Z D max), ngoi việc dựa vo thời điểm Z D max đồng thời cũng căn cứ vo hiệu qủa kinh tế, sản phẩm tỉa tha có thể cho gỗ nhỏ. - Xác định thời gian giữa 2 lầntỉa thỉa: Trên một lâm phần nếu: + Liên tục chặt hng năm thì rất tốt, nhng lợng tỉa rất ít, khó đáp ứng đợc quy cách tiêu dùng, hiệu quả kinh tế không cao. + Tỉa mạnh với chu kỳ di hơn thờng áp dụng trong sản xuất, nhằm mỗi lần tỉa có khối lợng sản phẩm cao, đạt một quy cách nhất định. Xác định thời gian giữa 2 lần chặt phụ thuộc vo giai đoạn sinh trởng phát triển của từng loi cây trên từng cấp đất. Các loi cây ở Châu Âu, thời gian giữa 2 lần tỉa tha đợc xác định bằng 5 hoặc 10 năm. ở Việt Nam, thông thờng: + Đối với rừng kinh doanh gỗ lớn tiến hnh chặt tỉa tha 1-3 lần. + Đối với rừng kinh doanh gỗ nhỏ tiến hnh chặt tỉa tha 1-2 lần. Lần 2 vo giai đoạn rừng so, lần 3 vo giai đoạn rừng trung niên. Xác định lợng chặt, cờng độ chặt: Căn cứ cơ bản để xác định lợng chặt trên hecta, cờng độ chặt trong một lần chặt nuôi dỡng l mô hình mật độ tối u N opt , mô hình sinh trởng thể tích theo loi cây, cấp đất. Tại thời điểm tỉa tha : - Mật độ chặt / ha: N ch = N 1 - N 2 Với N 2 = Notp Trong đó: N ch ,N 1 , N 2 : Lần lợt l mật độ chặt, mật độ trớc tỉa tha, mật độ sau tỉa tha trên ha tại thời điểm tỉa tha. [...]... lớn vốn sản xuất: Lv = C + Trong đ : Mt Mc a (3.82) C: Lợng tăng trởng bình quân hng năm của rừng Mt, Mc: Vốn sản xuất thực v chuẩn a: Thời gian cần thiết để loại trừ chênh lệch giữa độ lớn vốn sản xuất thực so với vốn chuẩn Với: C = S.c Trong đ : S: Diện tích của rừng c: Lợng tăng trởng bình quân thực trên 1 ha ở tuổi khai thác của một đơn vị điều chế tơng ứng Mc = r.C/2 Trong đ : \ r: Chu kỳ Mt =... (m2/ha) 3. 06 25 185 9.08 111 141 35 40 3.85 70 45 21 3.34 55 5 65 Tổng (c/ha) 175 Nch(i) Gch(i) (c/ha) 2 (m2/ha) 0.04 6. 92 44 2. 16 40 3.85 0 0.00 45 21 3.34 0 0.00 1.19 27 5 1.19 0 0.00 2 0 .66 17 2 0 .66 0 0.00 428 21.21 443 382 19.02 46 2.20 5.3.2 Điều chỉnh sản lợng trong khai thác: Trong khai thác, việc điều chỉnh sản lợng thông qua lợng khai thác Mục tiêu của khai thác l cải thiện quần thể, đa rừng về... theo G (Gch ): Tính theo M (Mch ): - - Mch = Gch H.f1,3 Cờng độ chặt I %: Hay: Gch = Gch(i) I% = (Mch/M).100 I% = (Gch(i)/ G1(i)).100 - Lợng chặt nuôi dỡng hng năm: L'v = C.Mch C l diện tích coupe chặt nuôi dỡng rừng khác tuổi Ví d : Điều chỉnh cấu trúc v xác định lợng chặt nuôi dỡng cho rừng nửa rụng lá u thế Bằng Lăng, trạng thái IIIA2, trên cấp năng suất II 97 - Điều tra cấu trúc N-D thực của lâm phần... chặt nuôi dỡng (I% ): I% = (Mch / M1).100 Trong đó M1 l trữ lợng trên ha tróc tỉa tha,đợc tính: M1 = Mopt + Mch Mopt l trữ lợng trên ha tối u tại thời điểm tỉa v: Mopt = Nopt.V - Lợng chặt nuôi dỡng hng năm L'v: L'v = C.Mch Với C l diện tích coupe chặt nuôi dỡng của chuỗi điều chế rừng đều tuổi 5.3.1.2 Chặt nuôi dỡng ở rừng hỗn loi khác tuổi Đối với rừng chặt chọn, trờng hợp cấu trúc rừng đã đạt đến cấu... thác Lợng khai thác hng năm theo thể tích: Biểu thị trực tiếp khối lợng sản phẩm thu hoạch hng năm, ký hiệu l Lv: Lv = ZM Đối với rừng đều tuổi, ZM l lợng tăng trởng thờng xuyên hng năm (LTTTXHN) của ton chuỗi điều chế v bằng tổng LTTTXHN ở các tuổi (cấp tuổi) Đối với rừng chặt chọn, nó l LTTTXHN trên ton diện tích của chuỗi điều chế Nh vậy đối với cả 2 kiểu rừng, lợng khai thác theo thể tích đều xác... ny Lv đợc tính: Lv = Z M + Mt Mc a (3.81) Công thức (3.81) đợc đề nghị từ thời kỳ đầu của điều chế rừng v phổ biến trong sách khoa học kỹ thuật của áo (phơng pháp Cameraliste), từ công thức ny ngời ta suy ra nhiều công thức khác tơng ứng với các biện pháp điều chế rừng Phơng pháp điều chỉnh sản lợng rừng đang đợc áp dụng trên thế giới xuất phát từ những quan điểm khác nhau v trong những điều kiện kinh... đờng kính giới hạn của kiểu rừng ny, trên cấp năng suất II để xác định lợng chặt nuôi dỡng theo cấp kính, cấu trúc cần giữ lại nuôi dỡng Kết quả điều chỉnh sản lợng, cấu trúc ghi nhận ở bảng 3 .6 v tính đợc: - Lợng chặt nuôi dỡng trên ha tính theo G ( Gch ): Gch = 2,20m2/ha - Cờng độ chặt I %: I% = (2,20/21,21).100 = 10,37% Bảng 3. 6: Điều chỉnh cấu trúc N-D trong chặt nuôi dỡng rừng 1/2 rụng lá u thế Bằng... trong một khu rừng trên cơ sở điều chế Khối lợng khai thác hng năm gọi l lợng khai thác hng năm, khối lợng khai thác trong một giai đoạn gọi l lợng khai thác giai đoạn Độ lớn của lợng khai thác l kết quả của 2 yếu t : tăng trởng rừng v nuôi dỡng cải thiện không ngừng trạng thái rừng Cho nên lợng khai thác biểu thị năng suất rừng, đồng thời biểu thị biện pháp đa rừng về trạng thái chuẩn Trong rừng đều tuổi,...Nopt: Mật độ tối u trên ha tại thời điểm tỉa tha, ứng với cấp đất v loi của lâm phần tỉa tha, đợc xác định qua mô hình mật độ tối u - Trữ lợng chặt trên ha Mch: Mch = Nch.Rv.V Trong đ : Rv = Vch/V Với: Vch: Thể tích bình quân của cây tỉa tại thời điểm tỉa V: Thể tích bình quân của cây nuôi dỡng tại thời điểm tỉa, ứng với cấp đất v loi cây của lâm phần tiến hnh tỉa, đợc xác... đó Cách xác định nh sau: Gọi: N1, N2, Nch, Nopt lần lợt l số cây trớc khi chặt, số cây giữ lại, số cây chặt, số cây chuẩn trên ha trong một cấp kính nhất định - Số cây giữ lại nuôi dỡng ở từng cấp kính (N2 ): + Trờng hợp N1 Nopt: N2 = Notp N2 = N1 + Trờng hợp N1 < Nopt : Số cây thiếu hụt l mi: mi = Nopt - N1 Lúc ny ở cấp kính nhỏ hơn (i-1) hoặc lớn hơn (i+1) có số cây giữ lại l: N2(i-1) = Nopt(i-1) . 3. 06 2 0.04 25 185 9.08 111 141 6. 92 44 2. 16 35 40 3.85 70 40 3.85 0 0.00 45 21 3.34 45 21 3.34 0 0.00 55 5 1.19 27 5 1.19 0 0.00 65 2 0 .66 17 2 0 .66 0 0.00 Tổng 428 21.21 443 382 19.02 46 2.20 . chuẩn. Với: C = S.c Trong đ : S: Diện tích của rừng. c: Lợng tăng trởng bình quân thực trên 1 ha ở tuổi khai thác của một đơn vị điều chế tơng ứng. M c = r.C/2 Trong đ : r: Chu kỳ. th : No = 10.000 / (a + b i .Ao) (3 .61 ) Suy ra thời điểm khép tán Ao = (10.000/No - a) / b i (3 .62 ) Ví d : Đối với rừng Thông 3 lá Lâm Đồng, trên cấp đất I có a=3,03 v b 1 =0,4 266 7.

Ngày đăng: 28/07/2014, 02:22

Mục lục

  • 1 Quản lý rừng bền vững

  • 2 Khái niệm quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng

    • 2.1 Khái niệm quy hoạch lâm nghiệp

    • 2.2 Khái niệm điều chế rừng

    • 2.3 Mối quan hệ giữa QHLN với ĐCR

    • 3 Mục đích và nhiệm vụ của QHLN và ĐCR

      • 3.1 Mục đích nhiệm vụ và nguyên tắc của QHLN

      • 3.2 Mục đích, nhiệm vụ và nguyên tắc của điều chế rừng

      • 4 Đối tượng của QHLN và ĐCR

      • 5 Lịch sử phát triển của khoa học quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng

      • 1 Các cơ sở kinh tế - xã hội - môi trường trong qui hoạch lâm nghiệp - điều chế rừng.

        • 1.1 Cơ sở xã hội

          • 1.1.1 Một số chính sách làm cơ sở cho công tác qui hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng

          • 1.1.2 Xã hội hoá nghề rừng và vấn đề qui hoạch lâm gnhiệp

          • 1.1.3 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng

          • 1.2 Cơ sở kinh tế

            • 1.2.1 Nguyên tắc tái sản xuất tài nguyên rừng

              • 1.2.1.1 Khái niệm và đặc điểm tái sản xuất tài nguyên rừng.

              • 1.2.1.2 Hai phương thức tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng

              • 1.2.2 Một số nguyên tắc kinh tế khác

              • 1.2.3 Thành thục kinh tế (Giá trị)

              • 1.2.4 Thị trường và tiềm lực của cộng đồng

                • 1.2.4.1 Thị trường

                • 1.2.4.2 Xem xét tiềm lực của cộng đồng

                • 1.3 Cơ sở về môi trường trong qui hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng.

                • 2 Các nguyên tắc quản lý rừng bền vững

                  • 2.1 Những vấn đề của rừng

                  • 2.2 Những nguyên tắc và tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững để cấp chứng chỉ rừng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan