Quá trình hình thành quy trình đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta p2 ppsx

11 280 0
Quá trình hình thành quy trình đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta p2 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nớc ta hiện nay Sinh viên thực hiện: Nguyễn Danh Dụ 11 bỏn d nh thu c t ngi mua. Vic xỏc nh giỏ c ca mt sn phm l rt khú khn bi vỡ nú gp mõu thun li ớch gia ngi mua v ngi bỏn, ngi mua mun mua c nhiu hng hoỏ hn vi cht lng cao hn nhng ch phi tr ớt tin hn cũn ngi bỏn thỡ ngc li, h li mun thu c nhiu tin hn vi cựng mt n v hng hỏo. dung ho c li ớch gia ngi mua v ngi bỏn thỡ doanh nghip cn phi xỏc nh xem mc giỏ nh th no l hp lớ. Mt mc giỏ hp lớ s thỳc y s phỏt trin ca doanh nghip. Vic xỏc nh giỏ thỡ cú rt nhiu phng phỏp nhng thụng thng ngi ta hay s dng cỏc phng phỏp sau: - Phng phỏp nh giỏ da vo chi phớ Giỏ bỏn = Giỏ thnh + % lói/giỏ thnh - Phng phỏp nh giỏ da vo chi phớ bin i bỡnh quõn Giỏ bỏn AVC min + chi phớ vn chuyn/sn phm Trong ú AVC min l chi phớ bin i/sn phm - Da vo phõn tớch ho vn nh giỏ bỏn giỏ ho vn - Da vo ngi mua: doanh nghip phõn chia ngi ra thnh cỏc nhúm khỏc nhau theo mt tiờu chớ no ú v nh giỏ cho tng nhúm - Da vo giỏ ca i th cnh tranh Cỏc doanh nghip thng cú cỏc chớnh sỏch giỏ sau: - Chớnh sỏch giỏ i vi sn phm ang tiờu th trờn th trng hin cú v th trng mi - Chớnh sỏch giỏ i vi sn phm mi, sn phm ó ci tin v hon thin trờn th trng hin ti v th trng mi - Chớnh sỏch giỏ i vi sn phm tng t - Chớnh sỏch giỏ i vi sn phm hon ton 3.3. Chớnh sỏch phõn phi sn phm ca doanh nghip Phõn phi sn phm ca cỏc doanh nghip c coi l hot §Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô 12 động quan trọng bao trùm nên các quá trình kinh tế, các điều kiện tổ chức có liên quan đến dòng sản phẩm của doanh nghiệp từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Dựa vào những nét đặc trưng của sản phẩm và của thị trường tiêu thu, doanh nghiệp xây dựng cho mạng lưới phân phối và lựa chọn phương thức phân phối phù hợp với đặc điểm riêng có của doanh nghiệp. Để chính sách phân phối có hiệu quả thì trước tiên doanh nghiệp phải xác định xem sản phẩm của doanh nghiệp được đưa tới tay người tiêu dùng theo phương thức nào là hợp lý nhất. Phương thức phân phối rộng khắp là phương thức sử dụng tất cả các kênh phân phối để vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất tới tay người tiêu dùng . Phương thức phân phối độc quyền là việc sử dụng một loại phân phối duy nhất trên một thị trường nhất định. Phương thức phân phối có chọn lọc, chọn một số sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng. Mạng lưới tiêu thụ của doanh nghiệp được thành lập từ một tập hợp các kênh phân phối với mục đích đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng. Sơ đồ mạng lưới phân phối sản phẩm của doanh nghiệp Theo sơ đồ trên tại mỗi kênh phân phối bao gồm một hệ thống Marketing trung gian, người môi giới, đại lý, tổ chức bán buôn và DOANH NGHIệP công nghi ệ p Đại lý Bán buôn Môi giới Bán lẻ Người TD §Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô 13 người bán lẻ. Tuỳ thuộc vào sự tham gia của các trung gian Marketing mà người ta chia thành kênh phân phối trực tiếp hay kênh phân phối gián tiếp. Kênh phân phối trực tiếp. Kênh phân phối trực tiếp là hình thức tiêu thụ mà ở đó doanh nghiệp bán thẳng sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng không qua các khâu trung gian hoặc thông qua các tổ chức đại lý môi giới. Theo hình thức này các doanh nghiệp công nghiệp trực tiếp chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm tới tay người tiêu dùng, thực hiện tiêu thụ theo kênh này cho phép doanh nghiệp thường xuyên tiếp xúc với khách hàng và thị trường, nên biết rõ nhu cầu thị trường, mong muốn của khách hàng và doanh nghiệp thu được những thông tin phản hồi từ phía khách hàng từ đó doanh nghiệp đề ra các chính sách hợp lý. Tuy nhiên theo phương thức này tốc độ chu chuyển vốn chậm vì phân phối nhỏ lẻ. Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp. Kênh phân phối gián tiếp. Người SảN XU ấ T XU ấ T Đại lý Người TD §Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô 14 Là hình thức tiêu thụ mà ở đó doanh nhiệp công nghiệp bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua một số trung gian marketing, ở hình thức này quyền sở hữu sản phẩm được chuyển qua các khâu trung gian từ đó các khâu trung gian chuyển cho khách hàng, tức là việc thực hiện mua đứt bán đoạn, có ưu điểm là thu hồi vốn nhanh, tiếp kiệm chi phí quản lý, thời gian tiêu thụ gắn, tuy nhiên nó có nhược điểm là làm tăng chi phí bán hàng, tiêu thụ và khó kiểm soát được các khâu trung gian. Mô hình kênh phân phối gián tiếp: Người sản xuất Đ ạ i di ệ n th ươ ng m ạ i Th ươ ng m ạ i bán Th ươ ng m ạ i b án Th ươ ng m ạ i bán l ẻ Th ươ ng m ạ i bán l ẻ Th ươ ng m ạ i bán l ẻ Th ươ ng m ạ i bán Th ươ ng m ạ i bán l ẻ Ng ư ờ i tiêu dùng Ng ư ờ i tiêu dùng Ng ư ờ i tiêu dùng Ng ư ờ i tiêu dùng §Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô 15 Do sự phụ thuộc và độc lập tương đôí giữa các thành viên trong kênh nên thường xảy ra mâu thuẫn và xung đột trong kênh. Để tổ chức và quản lý kênh có hiệu quả doanh nghiệp phải định rõ vai trò, vị trí, nhiệm vụ của các thành viên dựa trên năng lực của họ, từ đó chọn cách tổ chức kênh theo hệ thống marketing . 3.4. Chính sách xúc tiến. Đây là chính sách nhằm cung cấp thông tin về sản phẩm cho khách hàng và thuyết phục họ mua sản phẩm của doanh nghiệp nó bao gồm hàng loạt nhữnh biện pháp như, quảng cáo, khuyến mại, giảm giá, quảng cáo, tuyên truyền Với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các nhu cầu về thông tin của sản phẩm ngày càng quan trọng chính sách marketing- mix. Ngày nay các hoạt động xúc tiến đã trở thành một vũ khí cạnh tranh hữu hiệu đối với các doanh nghiệp tuy nhiên vấn đề quan trọng là phải biết sử dụng các biện pháp này một cách hợp lý nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. 4. Tổ chức hoạt động tiêu thụ và dịch vụ sau bán. 4.1. Tổ chức hệ thống kênh phân phối. Để tổ chức hệ thống kênh phân phối phù hợp có tác dụng thúc đẩy hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp công nghiệp. Trước tiên phải xác định tính chất của từng loại sản phẩm mà doanh nghiệp chuẩn bị sản xuất hoặc đang sản xuất, phải xác định xem nó là hàng hoá tiêu dùng hay hàng hoá tư liệu sản xuất hoặc hàng hoá xa xỉ, nếu là hàng hoá tiêu dùng thì doanh nghiệp nên chọn kênh phân phối gián tiếp, trao quyền cho các nhà phân phối công nghiệp. Với hàng hoá tư liệu sản xuất là hàng hoá xa xỉ thì các doang nghiệp thường tổ chức kênh phân phối trực tiếp, nhằm tiếp xúc trực tiếp với Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nớc ta hiện nay Sinh viên thực hiện: Nguyễn Danh Dụ 16 khỏch hng gii thiu sn phm v thu nhp thụng tin v phiỏ cu. Sau khi thit lp c h thng kờnh phõn phi doanh nhip phi thc hin cỏc bin phỏp thớch hp nhm duy trỡ v phỏt huy tỏc dng ca kờnh mang li hiu qu cao nht cho doanh nghip. Vn ct lừi l vic gii quyt cỏc mõu thun v xung t trong kờnh nh th no va bo ton, duy trỡ c kờnh va gii quyt tho ỏng li ớch ca mi thnh viờn. Do vy doanh nghip phi cú ch khuyn khớch v x pht hp lý ho hp li ớch gia doanh nghip vi cỏc thnh viờn v li ớch gia cỏc thanh viờn vi nhau t ú to ra s bn vng, lũng trung thnh ca cỏc thnh viờn trong kờnh voỏi doanh nghip. 4.2. T chc hot ng bỏn hng. t chc hot ng bỏn hng cn xỏc nh s trang thit b bỏn hng cn thit, s lng nhõn viờn phc v cho cụng tỏc bỏn hng, do c im ca cụng tỏc bỏn hng l hot ng giao tip thng xuyờn vi khỏch hng nờn vic l chn nhõn viờn bỏn hng l hot ng quan trng nht. Ngi bỏn hng cn cú y nhng iu kn v phm cht k nng cn thit, ngh thut ng x ng thi doanh nghip cn cú chớnh sỏch v tin lng v tin thng v cỏc chớnh sỏch khuyn khớch thớch hp vi nhõn viờn nhm nõng cao cht lng phc v khỏch hng. Cụng vic bỏn khụng ch ũi hi cú trỡnh k thut v phi cú tớnh ngh thut cao, phi b chớ sp xp trỡnh by hng hoỏ kt hp vi trang thit b sao cho khỏch hng d nhỡn, d thy phự hp vi tng nhúm khỏch hng. 4.3. T chc hot ng dch v sau bỏn õy l hot ng khụng th thiu nhm duy trỡ v cng c v m rng hot ng tiờu th sn phm, th trng ca doanh nghip nú boa gm cỏc hot ng chớnh sau: lp t, hng dn s dng, bo hnh cung cp cỏc dch v thay th ph tựng, sa cha, cựng §Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô 17 với việc duy trì mối quan hệ thông tin thường xuyên với khách hàng để thu nhập ý kiến phản hồi và sự thay đổi trong nhu cầu của khách hàng. III. Những nhân tố ảnh hưởng điến hoạt động tiêu thụ của các doanh nghiệp 1. Những nhân tố bên trong doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường điều có một môi trường kinh doanh nhất định. Môi trường kinh doanh có thể tạo ra những cơ hội thuận lợi cho kinh doanh nhưng đồng thời nó cũng tác động xấu điến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chính các nhân tố thuộc môi trường bên trrong doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn điến hoạt tiêu thụ của doanh nghiệp các nhân tố đó có thể kể điến như: 1.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật Đây là yếu tố mang tính chất quyết định đối với hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. Nó là yếu tố cơ bản để đảm bảo cho yêu cầu về chất lượng sản phẩm, giữ uy tín cho doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp thâm nhập vào những thị trường khắt khe, nếu doanh nghiệp có khả năng là người dẫn đầu về công nghệ tạo nhiều điều kiện cho doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh về gía so với các đối thủ trong ngành. 1.2 Gía cả của hàng hoá Gía cả hàng hoá là một trong những nhân tố chủ yêú tác động đến tiêu thụ. Gía cả hàng hoá có thể kích thích hay hạn chế đến cung cầu và do đó ảnh hưởng đến tiêu thụ. Trong quy luật cung cầu thì nhân tố giá cả đóng vai trò tác động lớn tới cả cung và cầu, chỉ có giá cả mới giải quyết đuợc mâu thuẫn trong quan hệ cung cầu. Xác định giá đúng sẽ đảm bảo khả năng tiêu thụ, mức giá cả của mỗi mặt hàng cần có sự điều chỉnh trong suốt cả chu kỳ sống của sản phẩm. Tuỳ theo những thay đổi của quan hệ cung cầu và sự §Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô 18 vận động của thị trường, giá cả phải giữ được sự cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì vậy việc xác định giá đúng đắn là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường, đảm bảo thu được lợi nhuận tối đa, nếu doanh nghiệp có chính sách giá tốt, có lợi thế về giá so với đối thủ thì sẽ tạo điều kiện cho khả năng tiêu thụ và chiếm lĩnh thị trường . 1.3.Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Điều quan tâm hàng đầu đối với nhà sản xuất cũng như đối với người tiêu dùng là chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm có thể đưa doanh nghiệp đến đỉnh cao của danh lợi cũng có thể đưa doanh nghiệp đến bờ vực của sự phá sản, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Người ta cho rằng doanh nghiệp đạt cả danh và lợi khi sản phẩm có chất lượng cao, nó làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tạo khả năng sinh lời cao. Tạo ấn tượng tốt, sự tin tưởng của khách hàng đối với doanh nghiẹp làm cho uy tín của doanh nghiệp không ngừng tăng lên. Mặt khác nó thể thu hút thêm khách hàng, giành thắng lợi trong cạnh tranh. 1.4. Hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp Thị trường tiêu thụ là yếu tố đầu ra ảnh hưởng trực tiếp tới sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu thị trường giúp cho doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn về đầu tư sản phẩm, giá cả và nắm bắt những thay đổi của thị trường. Thị trường đầu vào ảnh hưởng đến giá thành, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Vậy công tác nghiên cứu thị trường là quan trọng, cần thiết nếu công tác nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp tốt sẽ tăng khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường tăng uy tín cho doanh nghiệp. 1.5. Công tác tổ chức tiêu thụ Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nớc ta hiện nay Sinh viên thực hiện: Nguyễn Danh Dụ 19 Cụng tỏc t chc tiờu th bao gm hng lot cỏc khõu cụng vic khỏc nhau t t chc mng li tiờu th n cỏc hot ng h tr. Cui cựng l khõu t chc thu hi tin hng bỏn ra. Nu nh cụng tỏc nay tin hnh khụng n ý phi hp khụng nhp nhng s lm giỏn on hay lm gim khi lng hng hoỏ tiờu th ca doanh nghip. Vic t chc mng li bỏn hng tt s giỳp cho doanh nghip thun li trong vic tiờu th sn phm ca mỡnh. Nhng nờu t chc khụng hp lý thỡ s lm tng chi phớ lm gim hiu qu tiờu th. thỳc y sn phm ca doanh nghip tiờu th vi khi lng ln thỡ cỏc hot ng h tr tiờu th sn phm cng gúp phn khụng nh, nh nhng hot ng ny m thu hỳt c nhiu khỏch hng n vi doanh nghip hn. S phc v tn tỡnh v chu oỏ cỏc dch v trc v sau khi bỏn hng l nhm tỏc ng vo khỏch hng h tng kh nng hiu bit v sn phm ca doanh nghip. Núi túm li cụng tỏc t chc tiờu th sn phm tt s em li cho doanh nghip s lng tiờu th sn phm ln v ngc li. 1.6. Ngun nhõn lc Ngun nhõn lc trong doanh nghip bao gm c lao ng qun lý v cụng nhõn. Do s phỏt trin mnh m ca nn kinh t chi thc, Cỏc doanh nghip ngy cng chỳ trng n nng lc, trỡnh chuyờn mụn, sc sỏng to ca ngi lao ng, ngi lónh o ũi hi phi cú trỡnh t chc v qun lý, nm vng ni dung v ngh thut qun tr, cú phng phỏp qun tr hp lý to ra s hi ho gia cỏc b phn trong doanh nghip thỳc y hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip phỏt trin. Ngi lao ng ũi hi phi cú tay ngh cao, vng chuyờn mụn m bo to ra nhng sn phm cú cht lng cao v chi phớ thp. T ú to ra li th cnh tranh cho sn phm v cho doanh nghip. §Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë níc ta hiÖn nay Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô 20 1.7. Tình hình tài chính của doanh nghiệp Tình hình tài chính của doanh nghiệp trong hiện tại là khả quan hay khó khăn. Tình hình tài chính khả quan sẽ đảm bảo cho qúa trình tái sản xuất diễn ra liên tục, có nghĩa là tạo thuận lợi cho hoạt động tiêu thụ. Trường hợp tài chính trục trặc sẽ dẫn đến khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ, nó sẽ không cho phép doanh nghiệp thực hiện các hoạt động xúc tiến bán hàng và các hoạt động nhằm làm tăng khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp. 2. Các nhân tố bên ngoài Hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước mỗi doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh, có tư cách pháp nhân hay không có tư cách pháp nhân. Là một phân hệ mở trong nền kinh tế quốc dân, do đó hoạt động của doanh nghiệp nói chung và hoạt động tiêu thụ nói riêng vừa chịu sự ảnh hưởng cuả nhân tố nội sinh xuất phát từ bản thân doanh nghiệp vừa chịu ảnh hưởng của nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp. Việc xem xét các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài ảnh hưởn đến hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp nhằm mục đích nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra trong tương lai từ đó xây dựng các chiến lược tổng qúat và cụ thể để tận dụng các cơ hội và tránh các nguy cơ có thể xảy ra. Với các doanh nghiệp công nghiệp thường chịu ảnh hưởng của một số các nhân tố sau. 2.1. Môi trường chính trị- luật pháp Đây là nhân tố vừa có tác động thúc đẩy vừa có tác động kìm hãm hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp, nó bao gồm cả hệ thống chính trị, luật pháp trong nước và thế giới. Nhân tố này đóng vai trò làm nền tảng, cơ sở để hình thành các nhân tố khác tác động trực tiếph hoặc gián tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. Nó được thể hiện ở hệ tư tưởng chínhtrị mà các quốc gia áp dụng, các quy định mà các chính sách của quốc gia và quốc tế. Doanh nghiệp muốn tồn [...]... khăn cho các doanh nghiệp hoạt động Mặt khác sự biến động của nền kinh tế thế giới và khu vực cũng ảnh hưởng sâu sắc đối với nền kinh tế quốc gia nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng 2.3 Khách hàng Khách hàng đó là những người mua sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp và họ có ảnh hưởng rất lớn thậm chí là lớn nhất tới kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hoá tại doanh nghiệp Người tiêu dùng... thế giới có thể mở ra hoặc làm sụp đổ thị trường làm cho hoạt động của doanh nghiệp bị gián đoạn, đảo lộn Sự xung đột về quan đểm chính trị của các quốc gia, khu vực trên thế giới có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế và dẫn đến những khó khăn cho doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu 2.2 Môi trường kinh tế-xã hội Đây là nhân tố có vai trò quan trọng nhất và quy t định nhất... kinh doanh của doanh nhiệp nó bao gồm nhiều nhân tố: Trạng thái phát triển của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng, các chính sách kinh tế của nhà nước, su hướng kinh tế của thế giới Các nhân tố này dù là ổn định hay biến động đều ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của doanh nghiệp bởi nó thể hiện nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng, mặt bằng chung về cơ sở hạ tầng...§Èy m¹nh tiªu thô s¶n phÈm ®èi víi c¸c doanh nghiÖp c«ng nghiÖp ë n­íc ta hiÖn nay tại và phát triển phải tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với chính sách của nhà nước và quốc tế Khi tham gia vào một hoạt động kinh doanh cụ thể doanh nghiệp phải phân tích nắm bắt những thông tin về chính trị luật pháp của nhà nước và quốc tế áp dụng cho trường hợp đó Những thay đổi về... hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp và họ có ảnh hưởng rất lớn thậm chí là lớn nhất tới kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hoá tại doanh nghiệp Người tiêu dùng mua gì ? mua ở đâu? mua như thế nào ? luôn luôn là câu hỏi đặt ra trước các nhà doanh nghiệp phải trả lời và chỉ có Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Danh Dô 21 . liệu sản xuất là hàng hoá xa xỉ thì các doang nghiệp thường tổ chức kênh phân phối trực tiếp, nhằm tiếp xúc trực tiếp với Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nớc ta. thức này các doanh nghiệp công nghiệp trực tiếp chuyển giao quy n sở hữu sản phẩm tới tay người tiêu dùng, thực hiện tiêu thụ theo kênh này cho phép doanh nghiệp thường xuyên tiếp xúc với khách. 1.3.Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Điều quan tâm hàng đầu đối với nhà sản xuất cũng như đối với người tiêu dùng là chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm có thể đưa doanh nghiệp đến đỉnh

Ngày đăng: 28/07/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan