Thiết kế mạch đếm lùi từ 99 về 00

22 5.3K 15
Thiết kế mạch đếm lùi từ 99 về 00

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bài báo cáo của cá nhân mình đã làm với đề tài Thiết kế mạch đếm lùi từ 99 về 00. Đưa lên để mọi người tham khảo. Phần I: Các linh kiện và chức năng (IC 555, DM 74LS47, 74LS90,...) Phần II: Nguyên lý hoạt động của mạch. Bạn nào có nhu cầu về tài liệu tìm hiểu để làm mạch liên hệ mình qua comment.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG o0o BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN Môn: THỰC HÀNH XƯỞNG Đề tài: THIẾT KẾ MẠCH ĐẾM LÙI TỪ 99 VỀ 00 Giáo viên:…………… Sinh viên: ………… Thái nguyên, tháng 06 năm 2011. LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay trên thị trường có rất nhiều ứng dụng sử dụng sản phẩm mạch đếm ngược. Từ nguyên lý cơ bản của mạch ta có thể thiết kế một đồng hồ bấm giờ, mạch đếm sản phẩm. Trong đề tài nhóm em trình bày đã thiết kế mạch đếm lùi từ 99 về 00. Mạch sử dụng các chip tạo xung (555) IC giải mã 74LS90, 74LS47. Các linh kiện và nguyên lý họat động được trình bày ở phần sau của bài báo cáo. Hình ảnh mạch mô phỏng: Hình ảnh thực tế [...]... ĐỘNG Mạch đềm lùi từ 99 về 00 có 3 khối chính : Khối tạo xung, khối giải mã, khối mã hóa hiển thị IC 555 có tác dụng tạo ra các xung đếm liên tục cấp cho U2 để đếm Đếm nhanh hay đếm chậm ta có thể điều chỉnh được tần số đếm trên con IC 555 bằng biến trở R3 Khi có xung đếm vào chân 14 của U2 thì U2 bắt đầu đếm số lượng xung vào và nó Xung đầu vào là 0 cho đến 9 thì U2 giải mã BCD từ 9 về 0 đồng thời... chạy từ 9 về 0 Khi hết 1 chu kì đếm thì U2 tự động reset và xuất 1 xung ra chân số 13 của U2 và U2 lại đếm lại từ đầu như trên Khi quá trình đầu thì U1 chưa nhận được xung nào thì vị trí của LED hàng trục là số 9 Khi chân số 13 của U2 được đưa lên 1 thì chân số 14 của U1 được nhận 1 xung và U1 đếm xung như U2 Quá trình cứ như vậy Khi U2 hết chu kì thì lại cấp cho U1 1 xung Như thế nó sẽ đếm từ 99 về 00. .. năng reset của con này mà ta có thể tạo bộ đếm đến 1 số bất kì.Con TTL này cũng khá quen thuộc nó là con đếm mã nhị phân chia10 mã hóa ra BCD Cứ mỗi 1 xung vào thì nó đếm tiến lên 1 và được mã hóara 4 chân Khi đếm đến 10 tự nó sẽ reset và quay trở về ban đầu.Hai thông số quan trọng để thiết kế mạch đếm này là: Bảng chân lý mã hóa ra BCD và điều kiện để Reset (Trở về trạng thái ban đầu) 2 Sơ đồ chân, chức... trình cứ như vậy Khi U2 hết chu kì thì lại cấp cho U1 1 xung Như thế nó sẽ đếm từ 99 về 00 Chú ý : Trong con 74LS90 có chân PL rất quan trọng nó có thể cho chúng ta thiết kế bộ đếm từ 99 về 50, 51 nếu chân này là ở mức 0 thì IC đếm chưa đếm hết chu kì cũng tự reset lại chu kì mới ... thái 1001 – tích cực Logic 1 NC : bỏ trống QA : ngõ ra mạch đếm 2 QB, QC QD : ngõ ra mạch đếm 5 VCC : chân cấp nguồn GND: nối đất 3 Bảng trạng thái hoạt động của vi mạch Đầu ra của Q0 được nối với đầu vào của CP1 Mức Reset cho 74LS90 Nó có 4 chân Reset dùng để reset hệ thống với các chân : MR1, MR2, MS1, MS2 Đưa các mức thích hợp vào các chân này thì nó sẽ tự động Reset PHẦN II NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG Mạch. .. đoạn Sự hoạt động của mạch được thể hiện ở bảng chân lý, trong đó đối với các ngõ ra H là tắt và L là sáng, nghĩa là nếu 74LS47 thúc đèn led 7 đoạn thì các đoạn a, b, c, d, e, f, g của đèn sẽ sáng hay tắt tuỳ vào ngõ ra tương ứng của 74LS47 là L hay H nên do đó ta phải dùng LED anot chung 3 Sơ đồ Logic 4 Số chỉ định kết quả hiển thị III 74LS90 1 Tổng quan 74LS90 sử dụng 2 mod đếm là mod 2 và mod 5... mức 0, FF không reset Khi mới đóng mạch, tụ C nạp qua Ra, Rb, với thời hằng (Ra+Rb)C * Tụ C nạp từ điện Áp 0V -> Vcc/3: Lúc này V+1(V+ của Opamp1) > V-1 Do đó O1 (ngõ ra của Opamp1) có mức logic 1(H) - V+2 < V-2 (V-2 = 2Vcc/3) Do đó O2 = 0(L) - R = 0, S = 1 > Q = 1, /Q (Q đảo) = 0 - Q = 1 > Ngõ ra = 1 - /Q = 0 > Transistor hồi tiếp không dẫn * Tụ C tiếp tụ nạp từ điện áp Vcc/3 -> 2Vcc/3: - Lúc... áp ban đầu là Vcc/3, và kết thúc nạp ở thời điểm điện áp trên C bằng 2Vcc/3.Nạp điện với thời hằng là (Ra+Rb)C - Khi xả điện, tụ C xả điện với điện áp ban đầu là 2Vcc/3, và kết thúc xả ở thời điểm điện áp trên C bằng Vcc/3 Xả điện với thời hằng là Rb.C - Thời gian mức 1 ở ngõ ra chính là thời gian nạp điện, mức 0 là xả điện 6 Tính tần số điều chế độ rộng xung Nhìn vào sơ đồ mạch trên ta có công thức... là R1 và C2 sau đó ta tính được R1 Theo cách tính toán trên thì ta chọn : C = 10nF, R1 =33k > R2 = 33k II DM 74LS47 1 Chức năng các chân + Chân 1, 2, 6, 7: Chân dữ liệu BCD vào dữ liệu này được lấy từ IC đếm + Chân 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15: Các chân ra tác động mức thấp (0) và được nối với LED 7 đoạn + Chân 8: GND + Chân 16: Vcc = 5V + Chân 4: Chân này không cần biết theo datasheet thì cho nó lên Vcc...5 Nguyên lý họat động Ở trên mạch trên H: mức cao và gần bằng Vcc; L là mức thấp và bằng 0V Sử dụng FF - RS Khi S = [1] thì Q = [1] và = Q- = [ 0] Sau đó, khi S = [0] thì Q = [1] và =Q- = [0] Khi R = [1] thì = [1] và Q = [0] Khi S . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG o0o BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN Môn: THỰC HÀNH XƯỞNG Đề tài: THIẾT KẾ MẠCH ĐẾM LÙI TỪ 99 VỀ 00 Giáo viên:…………… Sinh viên: …………. 74LS90, 74LS47. Các linh kiện và nguyên lý họat động được trình bày ở phần sau của bài báo cáo. Hình ảnh mạch mô phỏng: Hình ảnh thực tế

Ngày đăng: 28/07/2014, 01:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan