Luận văn tốt nghiệp : Quá trình hình thành và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ phần 3 potx

33 373 0
Luận văn tốt nghiệp : Quá trình hình thành và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ phần 3 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phẩm là đồ đạc nội thất thì công ty có th ể sử dụng báo chí để quảng cáo, gây tác động trực tiếp đến người tiêu dùng - Tiếp tục củng cố trang Web của công ty để trang Web phong phú hơn, thêm nhi ều thông tin hơn về công ty cũng như chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của công ty , các mặt h àng, các đặc tính của sản phẩm ,hình ảnh sản phẩm và chú thích cụ thể vè tính năng công d ụng từng loại mặt hàng nhằm tạo đIều kiện thuận lợi cho khách hàng khi tham khảo, giao dịch và đI đ ến quyết định mua hàng, đồng thời có thể khiến đối tác dù ở bất cứ nơI nào cũng có thể biết đư ợc mọi thông tin về công ty . 3.3.2.3 Tham gia các hội chợ triển lãm, quảng bá sản phẩm . Công ty cần tận dụng cơ hội tham gia hội trợ triển lãm trong nước và quốc tế. Tr ưng bày triển lãm phải được tổ chức theo hướng đa dạng hóa sản phẩm với mẫu mã , màu s ắc hấp dẫn chất lượng cao. Với các hội chợ triển lãm quốc tế, cần xây dựng kế hoạch trước hàng năm đ ể có đủ thời gian nghiên cứu thị trường và chuẩn bị mọi mặt được chu đáo nhằm mang lại hiệu quả thiết thực. Tham gia hội chợ, ngoàI việc trưng bày, giới thiệu sản phẩm của mình, công ty có th ể giao dịch tiếp xúc trực tiếp với khách hàng của mình qua đó tìm hiểu khả năng, nhu cầu và th ị hiếu của họ. Từ đó,công ty đưa ra các biện pháp đáp ứng nhu cầu, gợi mở nhu cầu và biến thành s ức mua thực tế Cuối cùng, một công việc rất quan trọng là đánh giá hiệu quả tham gia h ội chợ triển lãm c ủa công ty sau khi kết thúc, qua đó rút kinh nghiệm cho những lần tham gia sau. ĐôI khi đây là công việc quyết định sự thành công c ủa công ty trong lần tham gia hội chợ sắp tới, tuy vậy các công ty của Việt Nam lại rất hay bỏ qua công tác này. Đó cũng chính là nguyên nhân khi ến nhiều công ty của Việt Nam chưa thu được kết quả như ý muốn khi tham gia hội chợ triển lãm. 3.3.2.4 Thiết lập chính sách giá phù h ợp và hấp dẫn. Giá cả chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình táI sản xuất và là khâu cuối cùng th ể hiện hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, giá cả là lĩnh vực thể hiện sự cạnh tranh giành l ợi ích kinh tế và chiếm lĩnh mở rộng thị trư ờng. Khi xây dựng một chính sách giá, công ty không chỉ xác định chính sách giá cho từng sản phẩm hoặc dịch vụ mà còn liên quan đến cả vấn đề về lãI su ất chiết khấu và quảng cáo cho những dịch vụ cộng thêm. Hệ thống giá nên tuân theo những nguy ên tắc sau: - Để giữ chi phí thấp, công ty theo đuổi chiến lược giá phảI thưởng khách hàng mua v ới số lượng lớn đối với một loại sản phẩm duy nhất. Đối với những đơn hàng nh ỏ, đặc biệt nếu bao gồm nhiều mặt hàng khác nhau, nên đưa ra mức giá cao hơn. Đ ể có nhu cầu ổn định theo thời gian , đối với những khách hàng đặt hàng thường xuyên với khối lượng lớn, công ty nên t ạo đIều kiện thuận lợi đặc biệt và tăng thêm tỷ lệ hoa hồng. Việc làm này sẽ khiến khách hàng ngày càng g ắn bó với công ty, lượng hàng hóa bán ra sẽ tăng, tăng nhanh vòng chu chuyển vốn và kh ả năng cạnh tranh của công ty cũng vì thế mà tăng. - Bất kỳ hình thức dịch vụ cộng thêm nào cũng đều làm quá trình tạo giá trị phức tạp h ơn và làm tăng chi phí. Vì lý do này, sẽ sai lầm khi xem xét chi phí của các dịch vụ như thế là mi ễn phí. ĐIển hình là các dịch vụ cộng thêm thường cần phảI đầu tư thêm và tăng gánh n ặng về quản lý. Do đó, khách hàng sẽ chán nản khi phảI đặt hàng với giá cao đến mức khó chấp nhận đư ợc. Các chi phí liên quan cũng nên tính vào khách hàng: giá của những dịch vụ như thế phảI được tính tr ên cơ sở chi phí đầy đủ cho việc cung cấp dịch vụ đó. Như vậy công ty chỉ nên coi giá thị trường là một cơ sở quan trongj mà không nên quá ph ụ thuộc vào nó. Việc quyết định giá của công ty nên căn cứ vào t ừng thời kỳ của sản phẩm . Với các mặt hàng mới được đưa ra thị trường có thể áp dụng mức giá cao (tuy nhiên cũng phảI th ành công trong viec thuyết phục khách hàng chấp nhận mức giá đó. Khi sản phẩm đã đI vào th ời kỳ đI xuống, công ty nên bán với mức giá thấp hơn một chút nhằm kích thích khách hàng, thu h ồi vốn nhanh. Mặc dù khả năng cạnh tranh của công ty về giá là không cao nhưng công ty có th ể sử dụng giá trong một số trường hợp sau: - Công ty muốn rút ngắn vòng đời sản phẩm đang kinh doanh thì có thể chào bán v ới số lượng lớn nhất, mức giá thấp nhất thu hút khách hàng và trong thời gian đó, c ần chuẩn bị một mặt hàng tiếp theo để thế chỗ. Công ty nên s ử dụng chính sách giá phân biệt nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu . công ty có thể chào hàng với nhiều mức gía khác nhau, đối vói loại sản phẩm giản đ ơn, công ty có thể bán với mức giá thấp hơn giá thị trường , cùng với đó, loại sản phẩm có chất lư ợng cao hơn công ty có thể chào bán với mức giá cao hơn. Tóm lại, công ty có thể áp dụng chính sách giá như sau: - Mức giá xuất khẩu cao hơn có thể áp dụng đối với một số thị trường nhất định khi sả n phẩm đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường . - Mức giá xuất khẩu thấp hơn được áp dụng khi sản phẩm đang ở vào giai đo ạn suy thoáI, khi công ty đang có ý định thâm nhập thị trường , theo đuổi mục tiêu doanh số. - Công ty nên có chế độ nhiều mức giá đối với các lo ại sản phẩm khác nhau ở các thị trường có nhu cầu đa dạng - Với các sản phẩm thông thường, công ty nên thường xuyên xây dựng những ph ương án giá đối với những nhà cung ứng trên cơ sở tiến hành thương lượng, đàm phán, m ặc cả để có thể chọn được giá thu mua thấp nhất. - Với sản phẩm có chất lượng cao thì giá cả trên thị trường khá cao nh ưng giá thu mua cao và nguồn cung cấp k há hẹp, công ty nên đầu tư vào nâng cấp dây chuyền sản xuất cho những c ơ sở mà công ty thu mua, mở rộng những cơ sở này để tạo nguồn sản phẩm chất lư ợng cao cho xuất khẩu . Tuy vậy, với thị trường Nhật Bản cần lưu ý dến yếu tố cạnh tranh. Thị trường Nhật Bản l à thị trường có mức thu nhập cao nên giá thấp chưa chắc đã thu hút nhiều khách hàng ho ặc có thể phản tác dụng, mặt khác chi phí quá cao so v ới đối thủ cạnh tranh có thể gây phản ứng nghi ngờ của khách hàng về chất lư ợng sản phẩm của công ty . Do đó, công ty cần phân tích, lựa chọn thật kỹ trước khi đặt giá. 3.3.3 Hoạt động sản xuất . 3.3.3.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm . Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào các yếu tố tiến bộ kỹ thuật, phương pháp công ngh ệ, trình độ tay nghề của người lao động, trình độ tổ chức quản lý sản xuất. Để đảm bảo v à nâng cao chất lượng cần thực hiện công tác sau: - Kiểm tra nghiêm ngặt sự tôn trọng trình độ công ngh ệ. Cần phảI có sự kiểm tra chặt chẽ những ngư ời trực tiếp sản xuất có đảm bảo đủ công đoạn sản xuất không, nếu một khâu hay một công đoạn nào đó mà không được thực hiện thì sản phẩm sản xuất đều có thể bị hư h ỏng,kém phẩm chất, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm . - Kiểm tra thường xuyên và chặt chẽ hơn việc giao nhận nguyên vật liệu và t ổ chức quản lý ngyên vật liệu vì chấ lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm . - Tổ chức cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất đầy đủ, đồng bộ và đ ảm bảo chất lượng. - Sử dụng có hiệu quả cơ sơ vật chất kỹ thuật hiện có, nâng cấp kho b ãI chứa,phương tiện vận tảI - Kiểm tra hàng hóa cẩn thận trước khi xuất khẩu đảm bảo không có gì sơ xu ất. Nếu khách hàng cần có sự giám định của tổ chức trung gian thì ph ảI chọn một tổ chức có đủ đIều kiện, uy tín để giám định hàng hóa khách quan, chính xác. - Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn b ộ cán bộ , công nhân bằng cách bồi dưỡng tư tưởng chính trị để mọi người hiểu rằng “ sản xuất sản phẩm có chất lượng l à lương tâm, vinh dự , đạo đức của mỗi công nhân” . Bên cạnh đó, công ty cần có kế hoạch nâng cao trình đ ộ văn hóa cho công nhân để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm . Tóm lại, chất lượng sản phẩm có mặt trên mọi công đoạn của quá trình sản xuất và đòi h ỏi sự tham gia của mọi thành viên trong công ty . Quản lý chất lư ợng sản phẩm ngay từ những khâu đầu tiên có ý nghĩa to lớn đối với quá trình sản xuất . Nó không chỉ tạo sự ổn định về chất lư ợng mà còn giảm được những hao phí không đáng có do s ản phẩm hỏng hay bị trả lại, tiết kiệm thời gian lao động, tăng năng suất lao động và giảm được giá thành s ản phẩm , nhờ đó tăng khả năng cạnh tranh của công ty. Chất lượng sản phẩm được đảm bảo đồng nghĩa với việc nâng cao uy t ín của công ty trên thị trường thông qua đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, tạo sự y ên tâm trong tiêu dùng sản phẩm , từ đó thu hút được nhiều khách hàng hơn. 3.3.1.2 Đa dạng hóa sản phẩm . Bên cạnh việc đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm công ty cần đầu tư vào c ảI tiến, đổi mới mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu đa dạng phong phú của thị trư ờng. Công ty phảI thường xuyên tiếp cận nguồn thông tin mới nhất về thị trư ờng xuất khẩu qua các h ệ thống thông tin trên mạng, mua thông tin của các tổ chức dịch vụ tàI chính quốc tế, tạo mối liên h ệ tốt với các Tham tán của Việt Nam tại nước ngoàI, các cơ quan Nhà nước để có đư ợc nguồn thông tin nhanh, chính xác, từ đó xây dựng ý tưởng đề tàI, thiết kế sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường. Ngo àI ra có thể sử dụng một số biện pháp sau: - Thuê nước ngoàI, nhất là việt kiều thiết kế mẫu mã, có thể thương lư ợng để tiền thiết kế được tính vào tiền bán theo tỷ lệ %, nếu bán được công ty sẽ trích tỷ lệ % trả cho nhà thi ết kế, do tiếp xúc thường xuyên với thị trường của công ty các nhà thiết kế này có thể đưa ra nh ững mẫu mã phù hợp nhất. - Đẩy mạnh công tác nghiên c ứu, thiết kế sản phẩm mới trong công ty, bằng cách xây dựng một bộ phận chuyên trách v ề thiết kế mẫu sản phẩm mới, tổ chức các cuộc thi trong chính công ty nhằm tìm ra các mẫu mới lạ đặc sắc nhất. - Phối hợp hoạt động giữa các trung tâm nghiên cứu với các cơ s ở sản xuất ,khuyến khích các nghệ nhân, cung cấp cho họ những thông tin mới nhất về thị hiếu tiêu dùng c ủa thị trường xuất khẩu . - Có sự bảo hộ bản quyền và kiểu dáng mẫu mã để tránh sự sao chép, làm gi ả của các đối thủ cạnh tranh nhằm hạ thấp uy tín của công ty . - Kiểm tra đánh giá việc thực hiện các kế hoạch mẫu mã s ản phẩm . việc kiểm tra phảI thường xuyên nhằm cảI tiến mẫu mã hàng thủ công mỹ nghệ , tránh sự nhàm chán của khách h àng. 3.3.1.3 Tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu ổn định và chất lượng cao. Để nâng cao chất lượng sản phẩm thì nguyên liệu sản xuất có đạt yêu cầu hay không là đI ều rất quan trọng. Công ty cần thiết lập mối quan hệ lâu dài với người cung ứng đồng thời phải t ìm thêm những nguồn cung ứng khác. Hiện nay, nguồn nguyên liệu cho ngành thủ công mỹ nghệ ng ày càng khan hiếm và trở thành khó khăn của các doanh nghiệp , làm ảnh hưởng đến giá thành s ản phẩm và ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trư ờng quốc tế. Để khắc phục tình trạng này công ty có thể nghiên cứu và tự tìm ra các loại nguyên li ệu khác nhau, giảm sự phụ thuộc vào các loại nguyên liệu tự nhiên, kết hợp các cơ sở nghiên cứu với các cơ s ở sản xuất …Bên cạnh đó công ty cũng cần thu thập các thông tin về nguồn cung ứng, nhà cung ứng về độ tin cậy: nguyên liệu của họ có đảm bảo về chất lượng, về yêu c ầu sản xuất hay không. Phải tham khảo về giá nguyên vật liệu trên thị trường , giá cả của đối thủ cạnh tranh với người cung ứng để tránh tình trạng bị ép giá hay mua phải nguyên vật liệu chất lượng kém. Từ các thông tin tr ên công ty nghiên cứu , lựa chọn cho mình nguồn cung ổn định và lâu dài. 3.4 Các giải pháp vĩ mô 3.4.1 Giải pháp về thị trường Cần có các hoạt động như tổ chức các đoàn khảo sát thị trư ờng Nhật Bản , tổ chức giới thiệu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tại Nhật thông qua các hội trợ triển lãm, mở các phòng gi ới thiệu sản phẩm, cung cấp các thông tin về thị trường Nhật Bản như các đặc điểm về kinh tế xã hội, quy định pháp luật, chính sách thương mại, chế độ ưu đãi thuế quan tại các thị trường n ày cho các doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Bộ thương mại Việt Nam đã tổ chức một số hội chợ và có m ột số hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ xuất khẩu sang Nhật Bản như t ổ chức showroom trưng bày hàng th ủ công mỹ nghệ Việt Nam tại Tokyo, Nhật Bản ; khuyến khích các doanh nghiệp tham gia hội chợ EXPO được tổ chức hàng năm, h ỗ trợ 50% kin phí tham gia hội chợ cho các doanh nghiệp …Tuy vậy, các doanh nghiệp hi ện nay đang rất cần những sự hỗ trợ tích cực và hiệu quả hơn nữa từ phía Nhà nước trong việc tiếp cận thị trường Nhật Bản : * Cung cấp kịp thời những thông tin liên quan đến ho ạt động xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sang Nhật Bản . Trong hoạt động xuất nhập khẩu, thông tin là yếu tố vô cùng quan tr ọng, để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thì những thông tin về lĩnh vực thủ công mỹ nghệ tại thị trư ờng Nhật Bản phải được xây dựng thành hệ thống giúp các doanh nghiệp nắm bắt, phân tích v à ra quyết định. Hiện nay, tại thị trường Nhật Bản có rất nhiều các nhà xuất khẩu của các nước nh ư Trung Quốc, Thái Lan, Malaisia… tham gia trên thị trường này với mẫu mã vô cùng đa d ạng phong phú và đang là đối thủ cạnh tranh manh mẽ của Việt Nam . Để có thể điều hành tốt quá tr ình xuất khẩu đòi hỏi phải có thông tin về các thông số xuất khẩu ,thị trư ờng , đối thủ cạnh tranh nhưng hoạt động này ở Việt Nam vẫn chưa có hiệu quả,do vậy cần có hướng giải quyêt như sau: + Thiết lập một mạng thông tin cơ bản giữa cơ quan quản lý Nhà nư ớc về kinh tế nhất là cơ quan trực tiếp quản lý hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá như Tổng cục hải quan, Bộ th ương mại, ngân hàng, Uỷ ban vật giá, Tổng cục thống kê các cơ quan Trung ương, địa ph ương, cơ quan Thường vụ tại Nhật Bản . + Thành lập trung tâm thông tin ngành th ủ công mỹ nghệ với các chức năng thu thập, xử lý thông tin cho các doanh nghiệp về xu hư ớng mới , dự báo về cung cầu, các thông tin về mẫu mốt, kỹ thuật công nghiệp mới. Tổ chức các hội thảo định kỳ, xuất bản các ấn phẩm chu yên môn và các dịch vụ tư vấn, đồng thời tổ chức những trung tâm thông tinvề tình hình s ản xuất kinh doanh và tận dụng tối đa khả năng sản xuất và những cơ hội có được. * Trợ giúp các công ty trong việc tìm đối tác xuất khẩu sang Nhật Bản. Bên cạnh việc nghiên cứu thị trường Nhật Bản, các cơ quan còn có nhi ệm vụ giúp các doanh nghi ệp xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tiếp cận với đối tác Nhật Bản nâng cao hiệu quả của công việc tham gia hội chợ triển lãm,các doanh nghiệp cần có sẵn các danh mục đối tác đã đư ợc nghiên cứu, chọn lọc từ trước để giới thiệu sản phẩm và ký kết hợp đồng Các cơ quan đại diện tai nước ngoài còn có nhiêm vụ tiếp cận thị trường , tìm ki ếm khách hàng, đơn hàng sản xuất, đặc biệt giúp các đơn vị trong ngành th ủ công mỹ nghệ có điều kiện thâm nhập nhanh vào thị trường Nhật Bản. Ngoài ra, cần liên hệ với các cơ quan có th ẩm quyền của Nhật Bản để giúp đỡ các doanh nghiệp trong vấn để xin giấy phép chất lượng. 3.4.3 Giải pháp phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ . * Nguyên vật liệu. Thị trường cung ứng nguyên vật liệu cho các làng nghề phần lớn là thị trư ờng địa phương tại chỗ, tuy nhiên trong những năm gần đây, việc cung ứng đã g ặp nhiều khó khăn. Nguồn nguyên liệu tại chỗ như chỉ đủ duy trì các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ chứ không đ ủ để mở rộng quy mô sản xuất. Nguồn nguyên liệu này cũng chỉ là một trong nhiều loại nguyên li ệu cần có của các cơ sở sản xuất. Vì vậy sản xuất của nhiều làng nghề lại phụ thuộc rất lớn vào ngu ồn cung cấp nguyên vật liệu tại các địa phương khác và thị trường quốc tế. Trên phương diện tổng thể, Nh à nước cần thực hiện một số công việc sau: - Xây dựng kế hoạch sản xuất gắn liền với kế hoạch khai tác và cung ứng nguyên v ật liệu - Xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung trên cơ sở thực hiện phân công lao độ ng và chuyên môn hoá sản xuất, đồng thời phải tiêu chuẩn hoá các loại nguyên li ệu để đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiết kiệm cho sản xuất. Bên cạnh đó, cần kịp thời tiến hành điều tra nghiên cứu , tìm cách phát tri ển nguồn nguyên liệu đang có hoặc tạo ra các loại nguyên liệu thay thế cho nguồn nguyên li ệu đang bị cạn kiệt bằng các hoạt động sau: - Xúc tiến nghiên cứu, điều tra về sản phẩm thủ công truyền thống. - Mở rộng nghiên cứu, đổi mới công nghệ, kỹ thuật, khai thác, mẫu mã, nguyên v ật liệu mới cho các mặt hàng truyền thống. - Đưa đề tài nghien cứu về các cùng sản xuất đến các trường đại học, viện nghiên c ứu và đem kết quả nghên cứu được giới thiệu, công bố với toàn xã hội. * Kỹ thuật và công nghệ Việc đổi mới và ứng dụng công nghệ hiện đại kết h ợp với công nghệ truyền thống trong các làng nghề là hết sức cấp thiết. Nó không chỉ đòi hỏi sự phát triển của thị trư ờng công nghệ và khả năng nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất m à bên cạnh đó là sự nâng cao năng lực quản lý của người và sản xuất , sự đổi mới về cơ ch ế chính sách trong lĩnh vực này. Vì vậy, để giải pháp công nghệ có hiệu quả cần tập trung vào m ột số vấn đề chủ yếu sau: * Phát triển thị trường công nghệ. Để thị trường công nghệ phục vụ làng nghề phát triển và hoạt động có hiệu quả n ên thực hiện một số biện pháp sau: - Xoá bỏ độc quyền đối với có quan Nhà nước, tạo mọi điều kiệncho các thành ph ần kinh tế tham gia vào quá trình nghiên cứu cũng như chuyển giao công nghệ cho các cơ s ở sản xuất tại các làng nghề - Đảm bảo sự kiểm tra, kiểm soát đối với thị trư ờng nhập khẩu máy móc, công nghệ nhằm đảm bảo chất lư ợng của máy móc thiết bị, tránh nhập những công nghệ cũ kỹ, thải loại của nước ngoài, đồng thời không cho nhập những máy móc trong nước có khả năng s ản xuất với chất lượng tốt, giá cả phù hợp. - Kích thích nhu cầu đổi mới công nghệ trên cơ sở phát triển sản xuất v à nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh . - Tăng cường hỗ trợ nguồn vốn đầu tư ph ục vụ mục đích đổi mới công nghệ. Thực hiện ưu đãi tín dụng và hỗ trợ vốn đối với những ngành nghề và cơ s ở sản xuất áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại. - Phát triển các hoạt động thông tin tư vấn và chuyển giao công nghệ thông qua th ành lập các trung tâm tư vấn phục vụ hướng dẫn, hỗ trợ chuyển giao công nghệ. * Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ cho các làng nghề truyền thống. Sự tồn tại lâu dài các thiết bị công nghệ lạc hậu làm giảm chất lượng và kh ả năng cạnh tranh của sản phẩm đồng thời mẫu mã sản phẩm chậm được đổi mới, còn mang n ặng tính bảo thủ, thiếu khả năng sáng tạo. Việc đưa công nghệ hiện đại vào sản xuất của làng ngh ề rất cần có sự hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức bên ngoài mà trước hết là các cơ quan,chính quyền Nhà nư ớc các cấp và các hiệp hội ngành nghề. Đối với các làng nghề, sự lãnh đạo và hỗ trợ trực tiếp nhất là Sở Khoa học- công nghệ và Môi trường. Cơ quan này có trách nhiệm theo dõi và quản lý các làng ngh ề về mặt kỹ thuật, giúp các làng nghề ứng dụng công nghệ mới.Vì vậy cần tăng cư ờng năng lực của các Sở Khoa học- công nghệ và Môi trường của các tỉnh để có thể quản lý, tổ chức và tri ển khai các hoạt động nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ một cách có hiệu quả. Tuy nhiên việc ứng dụng khoa học công nghệ cũng phải phù h ợp với sự phát triển của mỗi làng nghề như nguồn nguyên liệu hiện có, khả năng tài chính và v ới cách tổ chức sản xuất kinh doanh để đem lại năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao, chất lư ợng sản phẩm tốt, giá thành hạ, đồng thời không tạo sự căng thẳng trong việc dôi dư lao động và h ạn chế đến mức thấp nhất sự ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, việc nghiên c ứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới phải được thực hiện kết hợp với kỹ thuật công nghệ truyền thống, nhằm tạo nên m ột hệ thống kỹ thuật linh hoạt thúc đẩy nhau phát triển, đẩm bảo cho các sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trường . * Tăng cường đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật, nâng cao trình độ văn hoá và trình đ ộ chuyên môn của người lao động qua việc mở các lớp huấn luyện, đào tạo tại chỗ ngắn ng ày theo chương trình phù hợp với công nghệ được chuyển giao,nhằm tạo cho người lao động có đủ tr ình độ để tiếp thu và làm chủ được công nghệ mới. Thay đổi nép nghĩ và cách làm truy ền thống của người sản xuất , tạo điều kiện cho họ tiếp cận với trang thiết bị và công nghệ hiện đại, để h ọ nhân thức được rằng đổi mới công nghệ là con đường để tồn tại và đứng vững trong cạnh tranh trên th ị trường. * Tạo lập môi trường pháp lý cho sự liên k ết giữa khoa học công nghệ với sản xuất kinh doanh. Đó là việc ban hành và thực hiện các cơ chế, chính sách, h ệ thống các quy định đồng bộ nhằm khuyến khích các đề tài nghiên cứu ứng dụng tién bộ kỹ thuật và các d ự án chuyển giao công nghệ,khuyến khích các hoạt động tư v ấn dịch vụ,cung cấp thông tin về đổi mới công nghệ cho các làng nghề. * Kết cấu hạ tầng. * Đối với hệ thống giao thông - Đẩy mạnh việc khảo sát và quy ho ạch phát triển đồng bộ hệ thống giao thông trong các làng nghề và ngoài làng nghề nhằm đảm bảo sự lưu thông hàng hoá giữa các làng nghề và các đ ịa phương. - Kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng mới với việc cải tạo, duy trì và bảo dưỡng hệ thống đư ờng xá hiện có. Cần nâng cấp chất lượng đường giao thông liên huyện, liên xã và các đư ờng nối với các tụ điêm kinh tế, dịch vụ và thương mại. - Tăng cường nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước và địa phương cùng vi ệc huy động đóng góp trực tiếp, tại chỗ của dân cư và các doanh nghiệp , huy động sự đóng góp của các th ành [...]... cường tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ bằng một số hoạt động sau:phát triển du lịch văn hoá, tổ chức các lễ hội văn hoá truyền thống, liên hệ và đón tiếp các đoàn khách du lịch nước ngoài, có các chính sách đầu tư cho làng nghề để phát triển du lịch …qua đó làm tăng lượng hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ra nước ngoài bằng hình thức xuất khẩu tại chỗ KẾT LUẬN Đối với Việt Nam ngành thủ công mỹ nghệ luôn giữ... dụng xuất khẩu theo theo các phương thức nêu trên nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp yên tâm mở rộng thị trường xuất khẩu Trong thời kỳ trước năm 1990, có thời gian các doanh nghiệp của ta đã thực hiện phương thức gửi bán hàng tại thị trường Nhật Bản Chính sách hỗ trợ các công ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Hiện nay một số công ty chuyên doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ thuộc Bộ thương mại và một... trợ nghiệp vụ về tín dụng và văn phòng Hàng thủ công mỹ nghệ thường chỉ bán theo từng lô nhỏ, hợp đồng nhỏ, nhiều khách hàng nước ngoài muốn mua những lô hàng nhỏ để bán thử nghiệm thị trường, không muốn mua theo phương thức trả tiền ngay… Để đáp ứng yêu cầu của khách hàng, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ , đề nghị cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu các loại hàng này theo phương thức... đến năm 2004 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này đã lên đến 55 triệu USD, đó là những bước đột phá thành công trong ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ của Việt Nam Tuy nhiên thị phần của Việt Nam trên thị trường Nhật Bản còn rất nhỏ bé, Nhật Bản vẫn là một thị trường đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam Vì vậy các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ của Việt Nam cần... Mặc dù còn nhiều khó khăn trong thủ tcụ và các quy định của Nhật Bản nhưng với sự cố gắng của chính phủ và các doanh nghiệp, chúng ta tin rằng khả năng thâm nhập hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Nhật Bản là hoàn toàn có khả năng và chúng ta nên tận dụng những lợi thế vốn có của ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam trên thị trường thế... truyền thống và các nghệ nhân Vì hàng TCMN có những đặc điểm riêng biệt ngoài những lợi ích như những hàng hoá thông thường khác nó còn truyền bá về hình ảnh và đất nước con người Việt Nam nên Nhà Nước cần có chính sách ưu đãi riêng Thành lập mới hoặc mở rộng các cơ sở sản xuất kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Thực trạng hiện nay là các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ đều thiếu... lý bán hàng ở nước ngoài, có sự bảo lãnh tín dngj xuất khẩu của Ngân hàng hoặc quỹ hỗ trợ xuất khẩu Đề nghị chính chủ giao cho ngân hàng Nhà nước hướng dẫn các ngân hàng thương mại thực hiện ưu đãi về lãi suất và kéo dài thời gian cho vay vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ theo các phương thức trên Trong trường hợp cần thiết, đề nghị các ngân hàng hay quỹ hỗ trợ xuất khẩu. .. chức của mình và chỉ rõ hàng đã được chứng nhận là hàng chịu nhiệt 2 Nhãn mác công nghiệp tự nguyện Không quy định nhãn mác công nghiệp đối với mặt hàng rèm Phụ lục 2 Thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ 1.Mặt hàng thảm 1.1 Thuế nhập khẩu Mức thuế áp dụng đối với mặt hàng thảm là rất khác nhau giữa các loại sản phẩm và các nguyên vật liệu sử dụng Bảng 6 đưa ra một vài ví dụ về sự... chính, cắt giảm chi phí cho xuất khẩu và kiện toàn công tác xúc tiến Về vấn đề chi phí vào cho xuất khẩu đã được nhiều nghiên cứu trong nước và ngoài nước đề cập đến Cần rà soát lại các khoản phí đang thu vào hàng xuất khẩu ở khu vực biên giới, kể cả phí có hoá đơn và chứng từ Làm thế nào để bảo đảm quỳên lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng TCMN nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,tránh những... thụ khối lượng lớn hàng hoá Các công ty thủ công này, ngoài việc chăm lo sản xuất, kinh doanh xuất khẩu của đơn vị mình, có trách nhiệm chăm lo phát triển chung cho ngành hàng, có các dự án liên doanh, liến kết trong sản xuất kinh doanh và được Nhà nước xem xét hỗ trợ các dự án đó Quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ Trước đây còn Liên hiệp xã thủ công trung ương . xuất khẩu và văn hoá thúc đ ẩy hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN Xuất khẩu sẽ không thể tăng trưởng và bền vững nếu không lưu ý trau d ồi kỹ năng xuất khẩu và văn hoá xuất khẩu. . lư ợng hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ra nước ngoài bằng hình thức xuất khẩu tại chỗ. KẾT LUẬN Đối với Việt Nam ngành thủ công mỹ nghệ luôn giữ một vai trò quan trọng, với h àng trăm nghề thủ. quan đến ho ạt động xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sang Nhật Bản . Trong hoạt động xuất nhập khẩu, thông tin là yếu tố vô cùng quan tr ọng, để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thì những thông

Ngày đăng: 27/07/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan