diễn biến lạm phát năm 2012. thực trạng và giải pháp.

44 675 0
diễn biến lạm phát năm 2012. thực trạng và giải pháp.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài chính tiền tệ p1 - Diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2012 DANH SÁCH NHÓM. STT HỌ TÊN LỚP MSSV 1 Nguyễn Văn Huân (Nhóm Trưởng) DHQT8ANA 12008136 2 Thái Thị Hòa DHQT8ANA 12000306 3 Nhan Thị Diễm Ly DHQT8ANA 12004696 4 Nguyễn Thị Hà DHQT8ANA 12000036 5 Phan Văn Tình DHQT8ANA 12000286 6 Nguyễn Tuấn Kiên DHQT8ANA 12000236 7 Mai Thị Thu Thủy DHQT8ANA 12000346 8 Phạm Văn Châu DHQT8ANA 12008996 GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Page 1 Tác giả: Nhóm 2 Tài chính tiền tệ p1 - Diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2012 DANH MỤC VIẾT TẮT 1.NSNN Ngân sách nhà nước. 2.WB Ngân hàng thế giới. 3.GDP Chỉ số giảm phát tổng ản phẩm quốc nội 4.OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế. 5.CPI Chí số giá tiêu dùng. 6.CLI Chỉ số sinh hoạt. 7.PPI Chỉ số sản xuất. 8.UBNN Ủy ban nhân dân. 9.DN Doanh nghiệp. GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Page 2 Tác giả: Nhóm 2 Tài chính tiền tệ p1 - Diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2012 PHỤ LUC GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Page 3 Tác giả: Nhóm 2 Tài chính tiền tệ p1 - Diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2012 LỜI NÓI ĐẦU. Trong lịch sử của mình, các nước trên thế giới đều trải qua lạm phát với những mức độ khác nhau. Do mỗi quốc gia có một nền kinh tế và chế độ chính trị-xã hội riêng nên sự tác động của lạm phát lên từng quốc gia có mức độ khác nhau. Hầu hết các nước trên thế giới đều đã từng bị lạm phát làm điêu đứng và biết được lạm phát có sức huỷ hoại nền kinh tế ghê gớm như thế nào nên các nước đều rất quan tâm đến tình hình lạm phát của nước mình. Lạm phát đã trở thành một hiện tượng phổ biến ở trên thế giới và là mục tiêu kinh tế vĩ mô của các nước. Việc tăng hay giảm tỷ lệ lạm phát đều có những ảnh hưởng tới các hoạt động của nền kinh tế của đất nước. Lạm phát thường được phân loại theo mức độ gia tăng của nó. Nguyên nhân gây ra lạm phát có rất nhiều như do chi phí đẩy, bội chi ngân sách, … . Do vậy, các biện pháp để kiềm chế lạm phát cũng rất phong phú. Mỗi biện pháp được đưa ra để kiềm chế lạm phát đều phải xuất phát từ những nguyên nhân làm cho lạm phát gia tăng riêng. Vì một số lợi ích kinh tế – xã hội mà lạm phát đem lại nên các nước thường đưa ra các chính sách để kiềm chế lạm phát ở mức thấp chứ không triệt tiêu hoàn toàn lạm phát. Gần đây, lạm phát diễn ra một cách nhanh chóng không dự báo được. Nó trở thành một mối quan tâm mà bất kì ai cũng nhắc tới khi gặp nhau. Nó tác động đến mọi mặt đời sống và để lại những hậu quả to lớn. Diễn tiếp trong bối cảnh lạm phát đang dần trở nên cao trào, vấn đề lạm phát không là của riêng ai mà là của toàn xã hội, chung tay họp sức, họp tác cùng Chính phủ và các cán bộ điều hành chính sách là một điều tất yếu để vượt qua giai đoạn khó khăn này. Khắc còn phục, ngăn chặn lạm phát là điều cần làm ngay bây giờ chứ không thể chần chừ được nữa. GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Page 4 Tác giả: Nhóm 2 Tài chính tiền tệ p1 - Diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2012 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SƠ LÍ LUẬN VỀ LẠM PHÁT 1.1.Khái niệm lạm phát. Quan điểm phổ thông cho rằng: Lạm phát là hiện tượng tăng lên liên tục của giá cả,nói cách khác đó là tình trang mức giá cả tăng lên và tăng liên tuc.Chúng ta có thể hiểu theo quan điểm này thì giá tăng là lạm phát. Tất nhiên là không hẳn như vậy. Chúng ta thử nghĩ xem vào dịp Tết tất cả các mặt hàng hầu như đều tăng, phải chăng đó là lạm phát. Không! Đó chỉ là biến động cung cầu tạm thời, hay nói cách khác nếu giá tăng trong thời gian ngắn thì không phải cứ coi là lạm phát, chúng ta không nên cường điệu hóa. Nhà kinh tế học Milton Fridmen đã định nghĩa: Lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá chung tăng lên nhanh tồn tại trong một thời gian dài. Như vậy với việc hình thành lạm phát theo quan điểm này, bản chất lạm phát được thể hiện ở tính chất sự tăng giá, với một tốc độ cao và thời gian dài, đó là đặc thù riêng có của lạm phát. Định nghĩa này cũng được Keynes ủng hộ, phù hợp với mục tiêu ổn định giá cả trong thời gian dài của các Ngân hàng Nhà nước.chúng ta có thể hiểu lạm phát với bản chất sau: lạm phát la hiện tượng của tiền tệ khi nhưng biến động tăng lên của giá cả diễn ra trong một thời gian dài. 1.2.Đo lường lạm phát. Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện. Các phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm -Chỉ số giá sinh hoạt (viết tắt tiếng Anh: CLI).là sự tăng trên lý thuyết giá cả sinh hoạt của một cá nhân so với thu nhập, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được giả định một cách xấp xỉ. GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Page 5 Tác giả: Nhóm 2 Tài chính tiền tệ p1 - Diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2012 - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đo giá cả các hàng hóa hay được mua bởi "người tiêu dùng thông thường" một cách có lựa chọn. Trong nhiều quốc gia công nghiệp, những sự thay đổi theo phần trăm hàng năm trong các chỉ số này là con số lạm phát thông thường hay được nhắc tới. Chỉ số CPI được tính bằng cách so sánh giá trị hiện tại và giá trị tại kỳ gốc của rổ hàng hoá đã được chọn theo quy định.lạm phát theo CPI được tính như sau: - Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận được không tính đến giá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu. Chỉ số giá bán buôn đo sự thay đổi trong giá cả các hàng hóa bán buôn (thông thường là trước khi bán có thuế) một cách có lựa chọn. Chỉ số này rất giống với PPI. - Chỉ số giá hàng hóa đo sự thay đổi trong giá cả của các hàng hóa một cách có lựa chọn. Trong trường họp bản vị vàng thì hàng hóa duy nhất được sử dụng là vàng. Khi nước Mỹ sử dụng bản vị lưỡng kim thì chỉ số này bao gồm cả vàng và bạc. - Chỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc nội: Nó là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh định) với tổng giá trị GDP của năm gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực). Chỉ số điều chỉnh GDP cho biết một đơn vị GDP điển hình của kỳ nghiên cứu có mức giá bằng bao nhiêu phần trăm so với mức giá của năm cơ sở. - Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI). Trong "Báo cáo chính sách GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Page 6 Tác giả: Nhóm 2 Tài chính tiền tệ p1 - Diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2012 tiền tệ cho Quốc hội" sáu tháng một lần của mình ("Báo cáo Humphrey-Hawkins") ngày 17 tháng 2 năm 2000, Federal Open Market Committee (FOMC) nói rằng ủy ban này đã thay đổi thước đo cơ bản về lạm phát của mình từ CPI sang "chỉ số giá cả dạng chuỗi của các chi phí tiêu dùng cá nhân". 1.3.Phân loại lạm phát. Có nhiều cách phân loại lạm phát, nhưng người ta thường phân biệt lạm phát thành 3 loại: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát. 1.3.1.Lạm phát vừa phải Lạm phát vừa phải (lạm phát với một con số 1- 9%) nhìn chung là không ảnh hưởng nhiều tới đời sống của người dân cũng như toàn nền kinh tế. Trong điều kiện lạm phát vừa phải, giá cả tăng tương đối chậm và không khác mức bình thường bao nhiêu, lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa chênh lệch nhau không đáng kể, sự ảnh hưởng tới khả năng tiêu dùng của người dân là rất thấp. 1.3.2.Lạm phát phi mã Khi xuất hiện lạm phát phi mã thì sự ảnh hưởng tới đời sống của người dân cũng như nền kinh tế bắt đầu tăng mạnh thậm chí là rất đáng lo ngại. Lạm phát phi mã xuất hiện khi mà giá cả tăng với tỉ lệ hai hoặc ba con số như 40%, 120%, 300% một năm. Đồng tiền nhanh chóng bị mất giá, nhân dân tránh giữ nhiều tiền mặt mà tích trữ hàng tiêu dùng, cho vay với lãi suất cao hơn bình thương hoặc đầu tư vào bất động sản, đổi lấy vàng và ngoại tệ mạnh làm cho nền kinh tế rối loạn, mất ổn định. Vì vậy lạm phát phi mã có tác động rất tiêu cực đối với đời sống của người dân cũng như toàn nền kinh tế. 1.3.3 Siêu lạm phát Lạm phát phi mã đã gây ra trở ngại đối với nền kinh tế nhưng vẫn có thể khắc phục được, nhưng khi đã xảy ra siêu lạm phát tức là mức lạm phát rất lớn, lạm phát GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Page 7 Tác giả: Nhóm 2 Tài chính tiền tệ p1 - Diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2012 với nhiều con số làm cho nền kinh tế khốn đốn. Các chính sách được đưa ra để khắc phục lạm phát gần như vô hiệu do căn bệnh lạm phát đã trở nên quá trầm trọng với tốc độ giá cả tăng nhanh vùn vụt không thể kiểm soát nổi dẫn đến đồng tiền cũng mất giá rất nhanh chóng. 1.4.Nguyên nhân của lạm phát. Lạm phát là kết quả của tổng hoà nhiều nguyên nhân kinh tế xã hội. Mỗi loại lạm phát có những nguyên nhân của nó. Nguyên nhân lạm phát của một nền kinh tế phát triển có hiệu quả, khác với nguyên nhân lạm phát của một nền kinh tế suy thoái không có hiệu quả. Không những thế, lạm phát ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển khác với lạm phát ở các nước đang phát triển, cũng như là ở các nước có nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao. Song dù khác nhau như thế nào đi nữa, các cuộc lạm phát đều có những nguyên nhân có tính chất chung như: 1.4.1.Nguyên nhân của Lạm phát xét theo nguồn gốc: - Những nguyên nhân có liên quan đến chính sách của nhà nước: + Sự kém hiệu quả của các chính sách điều tiết vĩ mô mà điển hình là việc phát hành tiền quá mức là một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát. Trong thập niên 1980, Việt Nam đã bị lạm phát do thâm hụt ngân sách của chính phủ ngày càng cao và do chính phủ bù đắp cho khoản thâm hụt đó bằng cách phát hành tiền. + Chính sách thuế không hợp lý, không đảm bảo được các nguồn thu. + Chính sách cơ cấu không hợp lý, khuyến khích các ngành có chi phí cao. -Lạm phát do cầu kéo Nguyên nhân do tổng cầu AD – tổng chi tiêu của xã hội tăng lên – vượt quá mức cung ứng hàng hóa của xã hội dẫn đến áp lực làm tăng giá cả. Nói cách khác, bất kỳ lí do nào làm cho tổng cầu tăng lên đều dẫn đến lạm phát về ngắn hạn. Tổng cầu phản ánh nhu cầu có khả năng thanh toán về hàng hóa và dịch vụ của xã hội. Vậy các lý do làm tổng cầu tăng lên là: GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Page 8 Tác giả: Nhóm 2 Tài chính tiền tệ p1 - Diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2012 Chi tiêu Chính phủ tăng: Tổng cầu tăng trực tiếp thông qua các khoản đầu tư thuộc lĩnh vực Chính phủ quản lý hoặc có thể gián tiếp thông qua các khoản chi phúc lợi xã hội tăng và kết quả là giá cả hàng hóa tăng lên. Khi nhu cầu Chính phủ tăng lên dẫn đến bội chi thì việc phát hành tiền và đi vay từ các ngân hàng thương mại để bù đắp thiếu hụt rất dễ gây ra lạm phát cao, kéo dài. + Chi tiêu hộ gia đình tăng lên: do mức thu nhập thực tế tăng lên, lãi suất giảm, do điều kiện vay tiêu dùng thuận lợi… thúc đẩy AD dịch phải => tạo áp lực lên lạm phát. + Nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp tăng lên: xuất phát từ việc dự đoán về triển vọng phát triển kinh tế, khả năng mở rộng thị trường, do lãi suất đầu tư giảm, điều kiện vay vốn đầu tư dễ dàng hơn… + Nhu cầu của nước ngoài: Các yếu tố như tỷ giá, giá cả hàng hóa nước ngòa so với trong nước và thu nhập bình quân của thị trường nước ngoài có những ảnh hưởng quan trọng đến nhu cầu hàng hóa nhập khẩu và do đó ảnh hưởng đến tổng cầu cũng như mức giá chung nội địa. + Thuế giảm:dẫn đến thu nhập của dân chúng tăng, kích thích tiêu dùng + Cung tiền tăng: Làm cho lãi suất thực giảm, kích thích đầu tư và xuất khẩu ròng, tăng cầu. -Lạm phát do chi phí đẩy: Đặc điểm quan trọng của lạm phát chi phí đầy là áp lực tăng giá cả xuất phát từ sự tăng lên cảu chi phí sản xuất vượt quá mức tăng của năng suất lao động và làm giảm mức cung ứng hàng hóa của xã hội. Do một số nguyên nhân sau: -Mức tăng tiền lương tiền lương vượt quá mức tăng của năng suất lao động (thị trường lao động khan hiếm, yêu cầu tăng lương của công đoàn, lạm phát dự tính tăng). -Sự tăng lên của mức lợi nhuận ròng của người sản xuất đẩy giá cả hàng hóa tăng lên. -Do giá cả nội địa của hàng nhập khẩu tăng lên. GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Page 9 Tác giả: Nhóm 2 Tài chính tiền tệ p1 - Diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2012 Tăng thuế và các nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước- Những nguyên nhân do chi phí sản xuất gia tăng. + Chi phí quản lý + Tiền lương lao động + Nguyên liệu, vật tư. 1.4.2.Những nguyên nhân chủ quan, khách quan. - Nguyên nhân chủ quan: chính sách quản lý kinh tế không phù họp của nhà nước như chính sách cơ cấu kinh tế, chính sách lãi suất làm cho nền kinh tế quốc dân bị mất cân đối, kinh tế tăng trưởng chậm ảnh hưởng đến nền tài chính quốc gia. Một khi ngân sách nhà nước bị thâm hụt thì điều tất yếu là nhà nước phải tăng chỉ số phát hành tiền. Đặc biệt đối với một số quốc gia, trong những điều kiện nhất định, nhà nước chủ trương dùng lạm phát như một công cụ để thực thi chính sách phát triển kinh tế. - Nguyên nhân khách quan: thiên tai, chiến tranh, tình hình biến động của thị trường nguyên vật liệu, nhiên liệu trên thế giới Các nguyên nhân gây ra lạm phát rất đa dạng và bao quát trong cả lĩnh vực cung cầu, cả sản xuất, lưu thông, phân phối và tiêu dùng, cả chính sách tài chính- tiền tệ lẫn các yếu tố tâm lý, cả nhân tố bên trong lẫn các nhân tố bên ngoài, các nhân tố khách quan và chủ quan…, mà tuỳ theo điều kiện cụ thể, lạm phát nảy sinh với tư cách là kết quả trực tiếp và gián tiếp của tổ hợp các nguyên nhân trên hoặc chỉ do vài nguyên nhân trong số đó. 1.5.Tác động của lạm phát. 1.5.1. Tác động tích cực của lạm phát Nếu chúng ta có thể giữ mức lạm phát với mức độ vừa phải (thường là 2% đến 5%/ năm ở những nước kém phát triển và dưới 10%/ năm ở những nước kém phát GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Page 10 Tác giả: Nhóm 2 [...]... lương thực tế cũng sụt giảm làm tổn hại đến mức sống thực tế GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Page 11 Tác giả: Nhóm 2 Tài chính tiền tệ p1 - Diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2012 của người có thu nhập thấp và cố định Khi dự đoán có lạm phát các người ta thường dự trữ vàng, đầu tư vào bất động sản và ngồi chờ lạm phát xảy ra Ví như trong khoảng thời gian 1987-1988 và đầu năm 1989 nhiều người đầu cơ vàng và. .. giảm vào hai tháng giữa năm (tháng 6 và tháng 7) Qua đó đã ghìm cương lạm phát ở mức thấp Tuy nhiên, chính việc kiềm chế lạm phát để duy trì ổn định kinh tế vĩ mô cũng là nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến tổ hợp 3 dạng thức, như: lạm phát tiền tệ (dạng thức chủ yếu), GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Page 24 Tác giả: Nhóm 2 Tài chính tiền tệ p1 - Diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2012 - lạm phát cầu kéo và lạm phát. .. bảo đảm an sinh xã hội và bảo vệ môi trường GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Page 32 Tác giả: Nhóm 2 Tài chính tiền tệ p1 - Diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2012 2.3.2.dự báo các thành phần liên quan đến lạm phát Diễn biến kinh tế Việt Nam năm 2013 là một trong những năm không dễ dự báo nếu chỉ căn cứ vào những diễn biến tình hình thực tế của năm 2012 và các yếu tố tác động khác sẽ diễn ra trong thời gian... biến giá năm nay có phần nào giống với diễn biến giá năm 2009 khi cùng cán đích ở mức dưới 7% mặc dù năm trước đó là gần 20% Đấy là nhìn vào con số chung, còn diễn biến từng thành phần thì khác hẳn nhau về bản chất Lạm phát chung năm 2009 là 6,52% nhưng lạm phát cơ bản loại trừ lương thực thực phẩm gần 8% Những con số này minh chứng rằng tiền tệ đóng vai trò chủ yếu trong diễn biến giá cả năm 2009... chính sách kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô về cơ bản có phát huy tác dụng, mức lạm phát đã giảm và kinh tế vĩ mô giữ được ở mức khá ổn định trong tầm ngắn hạn Mức lạm phát cả năm có nhiều khả năng kiềm chế được ở mức một chữ số Tuy nhiên, nếu xét về trung và dài hạn thì kinh tế vĩ mô vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn, khó lường 2.2 .Diễn biến lạm phát ở việt nam năm 2012 Năm 2012, thành tựu... chế lạm phát ở mức thấp, tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là 6,81%, thấp hơn nhiều so với mức tăng 18,13% năm 2011; 11,75% năm 2010 Lạm phát thấp góp phần tích cực trong đảm bảo ổn định mức sống dân cư, nhất là trong bối cảnh kinh tế khó khăn như năm qua Có thể thấy, chỉ tiêu lạm phát mục tiêu năm 2012 đặt ra dưới 10% là sự lựa chọn hợp lý so với mức lạm phát thực tế các năm trước và thực trạng. .. trước, và tăng 6,81% so với tháng 12 năm 2011 Bình quân cả năm 2012 tăng 9,02% so với cả năm 2011 GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Page 20 Tác giả: Nhóm 2 Tài chính tiền tệ p1 - Diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2012 Biểu đồ diễn biến CPI của Việt Nam từ 2002 – 2012 Như vậy, lạm phát của năm nay đã dừng ở mức dưới 7%, đảm bảo được mục tiêu của Quốc hội đề ra, bằng 1/3 con số tương ứng của năm 2011 Diễn biến. .. 1/6 năm 2009), giá trị sản xuất công nghiệp 11 tháng năm 2012 chỉ tăng 4,6% (gần bằng ½ năm 2009) và tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ xã hội sau khi loại trừ yếu tố giá tăng 4,6% (cũng gần bằng ½ năm 2009) mặc dù lạm phát cơ bản năm nay cũng ở con số gần 8%, tương đương năm 2009 GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Page 22 Tác giả: Nhóm 2 Tài chính tiền tệ p1 - Diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2012 Với diễn. ..Tài chính tiền tệ p1 - Diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2012 triển), và với việc “chỉ số hoá” lạm phát cùng các chỉ số kỹ thuật tương ứng khác thì lạm phát sẽ đem lại một số lợi ích: - Lạm phát tựa như dầu mỡ giúp “Bôi trơn” nền kinh tế Trong điều kiện nào đó, có thể thông qua lạm phát từ 2-4%/ năm để bỏ ngỏ khả năng có những lãi suất thực âm, có tác dụng kích thích tiêu dùng,... không giảm vào sau Tết âm lịch mà giảm vào hai tháng giữa năm (Tháng 6 và tháng 7) GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Page 25 Tác giả: Nhóm 2 Tài chính tiền tệ p1 - Diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2012 Nhìn lại diễn biến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong năm 2012 có thể thấy mục tiêu kiểm soát lạm phát ở mức 1 con số cho cả năm bị đe doạ ngay từ đầu năm khi CPI 2 tháng đầu năm đảo chiều tăng trên 1% sau 5 tháng . 2 Tài chính tiền tệ p1 - Diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2012 Chương 2: THỰC TRẠNG DIỄN BIẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NĂM 2012. 2.1. Tổng quan nền kinh tế Việt Nam năm 2012. 2.2.1. Tốc độ tăng. phát, nhưng người ta thường phân biệt lạm phát thành 3 loại: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát. 1.3.1 .Lạm phát vừa phải Lạm phát vừa phải (lạm phát với một con số 1- 9%) nhìn chung. khi đã xảy ra siêu lạm phát tức là mức lạm phát rất lớn, lạm phát GV: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Page 7 Tác giả: Nhóm 2 Tài chính tiền tệ p1 - Diễn biến lạm phát ở Việt Nam năm 2012 với nhiều con

Ngày đăng: 27/07/2014, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH NHÓM.

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • PHỤ LUC

  • LỜI NÓI ĐẦU.

  • NỘI DUNG

    • Chương 1: CƠ SƠ LÍ LUẬN VỀ LẠM PHÁT

    • 1.1.Khái niệm lạm phát.

    • 1.2.Đo lường lạm phát.

    • 1.3.Phân loại lạm phát.

      • 1.3.1.Lạm phát vừa phải

      • 1.3.2.Lạm phát phi mã

      • 1.3.3 Siêu lạm phát

      • 1.4.Nguyên nhân của lạm phát.

        • 1.4.1.Nguyên nhân của Lạm phát xét theo nguồn gốc:

          • -Lạm phát do cầu kéo

          • Nguyên nhân do tổng cầu AD – tổng chi tiêu của xã hội tăng lên – vượt quá mức cung ứng hàng hóa của xã hội dẫn đến áp lực làm tăng giá cả. Nói cách khác, bất kỳ lí do nào làm cho tổng cầu tăng lên đều dẫn đến lạm phát về ngắn hạn.

          • 1.4.2.Những nguyên nhân chủ quan, khách quan.

          • 1.5.Tác động của lạm phát.

            • 1.5.1. Tác động tích cực của lạm phát

            • 1.5.2. Tác động tiêu cực của lạm phát

              • 1.5.2.1.Tác động làm phân phối lại thu nhập

              • 1.5.2.2.Tác động đến đời sống người dân

              • 1.5.2.3.Tác động đến sản xuất kinh doanh

              • 1.5.2.4.Tác động đến sinh viên.

              • 1.5.2.5.Tác động đến toàn nền kinh tế

              • 1.5.2.6.nhưng nạn nhân chính của lạm phát.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan