giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản vào thị trường mỹ tại công ty cổ phần nha trang seafoods f17

113 780 6
giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản vào thị trường mỹ tại công ty cổ phần nha trang seafoods f17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC MỤC LỤC i MỤC LỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN 5 I.1. Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu 6 1.1.1. Định nghĩa xuất khẩu 6 1.1.2 Vai trò của xuất khẩu 6 1.1.3. Các hình thức xuất khẩu 7 1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp 7 1.1.3.2. Xuất khẩu uỷ thác 8 1.1.3.3. Tái xuất khẩu 9 1.1.3.4. Gia công quốc tế 9 1.1.4. Nội dung của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 9 1.1.4.1 Nghiên cứu thị trường nước ngoài 9 1.1.4.2. Tìm kiếm khách hàng đối tượng giao dịch 9 1.1.4.3. Đàm phán và kí kết hợp đồng 11 1.1.4.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 13 1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp 13 1.1.5.1. Các nhân tố môi trường vĩ mô 13 1.1.5.2. Các nhân tố môi trường vi mô 14 I.2. Tình hình xuất khẩu thủy sản của việt nam trong mấy năm gần đây 16 1.2.1 Về thị trường tiêu thụ 16 1.2.2 Về mặt hàng xuất khẩu 19 1.2.3 Những thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 19 ii 1.2.4 Phương hướng phát triển xuất khẩu thủy sản trong thời gian tới 21 CHƯƠNG II 22 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS – F17 22 II.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17 23 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 23 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty F17 25 2.1.2.1. Chức năng 25 2.1.2.2. Nhiệm vụ 25 2.1.3. Nguyên tắc hoạt động của công ty 25 2.1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất tại công ty 26 2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 26 2.1.4.2 Tổ chức sản xuất của công ty Nha Trang Seafoods 30 2.1.5. Vị trí, vai trò của công ty đối với địa phương và đối với nền kinh tế 32 2.1.6. Một số vấn đề đặt ra cho cho sự phát triển của công ty trước mắt và lâu dài.32 2.1.6.1 Những vấn đề công ty đang gặp phải 32 2.1.6.2. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 33 2.1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần Nha Trang Seafoods F17 34 II.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TẠI CÔNG TY F17 TRONG THỜI GIAN QUA 56 2.2.1. Khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua 56 2.2.1.1. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 56 2.2.1.2. Phân tích khả năng sinh lời 59 1.2.2. Tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty trong thời gian qua 61 2.2.2.1 Phân tích tình hình xuất khẩu theo sản lượng, kim ngạch xuất khẩu 61 2.2.2.2 Phân tích cơ cấu thị trường xuất khẩu 66 2.2.2.3 Phân tích cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 70 iii 2.2.3 Thực trạng hoạt động xuất khẩu sản phẩm thủy sản sang thị trường Mỹ tại công ty 74 2.2.3.1. Khái quát về thị trường Mỹ 74 2.2.3.2. Tình hình xuất khẩu vào thị trường Mỹ tại công ty F17 79 2.2.4. Những kết luận rút ra qua việc nghiên cứu thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản của Công ty F17 vào thị trường Mỹ 86 2.2.4.1. Những ưu điểm 86 2.2.4.2. Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân 89 CHƯƠNG III 92 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS – F17 92 1. Giải pháp 1: Giải pháp tăng cường nghiên cứu thị trường Mỹ 94 2. Giải pháp 2: Giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến xuất khẩu vào thị trường Mỹ 96 3. Giải pháp 3: Nâng cao tính cạnh tranh về chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 99 4. Giải pháp 4: Đa dạng hóa cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hướng về các sản phẩm giá trị gia tăng. 104 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 PHỤ LỤC 3 iv MỤC LỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ I. BẢNG Bảng 1: So sánh kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 và của cả nước giai đoạn 2008-2010 2 Bảng 2: Thị trường nhập khẩu thủy sản của Việt Nam (2008-2010) 17 Bảng 3: Sản lượng khai thác thủy sản của Việt Nam giai đoạn (2008-2010) 34 Bảng 4: Tình hình thu mua nguyên liệu của Công ty từ năm 2009-2010 38 Bảng 5: Bảng phân tích qui mô tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp giai đoạn 2009-2010 44 Bảng 6: Bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn 46 Bảng 7: Bảng cơ cấu trình độ chuyên môn nghiệp vụ lao động gián tiếp của Công ty tính tới ngày 01/01/2009: 48 Bảng 8: Bảng cơ cấu trình độ chuyên môn nghiệp vụ lao động trực tiếp của Công ty tính từ ngày 01/01/2009 50 Bảng 9: Bảng so sánh sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 so với top 10 Công ty xuất khẩu lớn nhất, uy tín nhất cả nước năm 2010 52 Bảng 10: Bảng so sánh kim ngạch xuất khẩu, sản lượng xuất khẩu của Seafoods - F17 so với hai Công ty điển hình trong địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn (2008-2010) 53 Bảng 11: Cơ cấu mặt hàng theo khách hàng tại thị trường Mỹ năm 2010 55 Bảng 12: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2008- 2010 58 Bảng 13: Bảng phân tích khả năng sinh lời 60 Bảng 14: Bảng tình hình xuất khẩu theo sản lượng, kim ngạch xuất khẩu (KNXK) của công ty trong các năm 2008-2010 63 Bảng 15: Bảng cơ cấu thị trường xuất khẩu trong 3 năm 2008-2010 64 Bảng 16: Bảng so sánh cơ cấu thị trường xuất khẩu trong 3 năm 2008-2010 65 Bảng 17: Bảng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty qua các năm 2008-2010 72 v Bảng 18: Bảng so sánh mặt hàng xuất khẩu qua các năm 2008-2010 73 Bảng 19: Bảng các thị trường nhập khẩu Tôm vào Mỹ giai đoạn (2008-2010) 75 Bảng 20: Nhu cầu tiêu dùng thủy sản tại thị trường Mỹ trong mấy năm gần đây 76 Bảng 21: Bảng tình hình xuất khẩu theo sản lượng, kim ngạch xuất khẩu của Công ty vào thị trường Mỹ qua các năm 2008-2010 81 Bảng 22: Bảng cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Công ty 82 Bảng 23:Bảng So sánh kim ngạch xuất khẩu, sản lượng xuất khẩu Tôm của cả nước so với Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods-F17 87 II. BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: So sánh kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Công ty F17 và cả nước 2 Biểu đồ 2: Thị trường nhập khẩu thủy sản của Việt Nam giai đoạn 2008-2010 19 Biểu đồ 3: Cơ cấu khách hàng tiêu dùng mặt hàng Tôm theo sản lượng tại thị trường Mỹ năm 2010 56 Biểu đồ 4: Sản lượng tiêu thụ thủy sản tại thị trường Mỹ trong mấy năm gần đây. 67 Biểu đồ 5: Giá trị nhập khẩu thủy sản tại thị trường Mỹ trong mấy năm gần đây 68 Biểu đồ 6: Thị trường xuất khẩu chính của Công ty năm 2010 (GT) 69 Biểu đồ 7: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủy sản của Công ty sang thị trường Mỹ giai đoạn 2008-2010 83 III. SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 26 Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty 31 Sơ đồ 3: Kênh phân phối sản phẩm tại thị trường Mỹ 90 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. BRC: (British Retail Consortium) Tiêu chuẩn thực phẩm toàn cầu của Hiệp hội các nhà bán lẻ Anh. 2. CBTS: Chế biến thủy sản 3. CSH: Chủ sở hữu 4. CP: Chi phí 5. DT: Doanh thu 6. ĐH_CĐ: Đại học – Cao đẳng 7. GMP: (Good Manufacturing Practice) Hướng dẫn thực hành sản xuất tốt 8. HACCP: ( Hazard Analysis and Critical Control Points) Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn. 9. IFS: (International Food Standard) Là tiểu chuẩn thực phẩm quốc tế. 10. KNXK: Kim ngạch xuất khẩu 11. LNST: Lợi nhuận sau thuế 12. QLDN: Quản lý doanh nghiệp 13. SL: Sản lượng 14. TNDN: Thu nhập doanh nghiệp 15. US FDA: (Food and drug administration) Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ. 16. VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hưởng ứng theo đường lối, chính sách của Đảng và Nhà Nước. Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 với chức năng chế biến và kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản ra đời và hoạt động. Trong suốt quá trình hoạt động của mình công ty luôn thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp phần không nhỏ trong việc tạo công ăn việc làm và tăng ngân sách cho nhà nước. Để luôn giữ vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nỗ lực không ngừng trong việc đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, mở rộng qui mô sản xuất. Đối với doanh nghiệp mà doanh thu chủ yếu là xuất khẩu thì việc giải quyết nhu cầu thị trường, tìm hiểu và mở rộng thị trường, đặc biệt là đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu là chiến lược luôn được đặt lên hàng đầu. Mỹ là một trong những thị trường tiềm năng, nhu cầu tiêu dùng lớn nhưng đồng thời là thị trường khó tính nhất, có những đòi hỏi khắt khe trong chất lượng sản phẩm cũng như về mức độ an toàn, vệ sinh thực phẩm…Vì vậy làm thế nào để chinh phục thị trường Mỹ và ngày càng mở rộng, thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường này đang là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp chế biến thủy sản nói chung và Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 nói riêng. Đặc biệt, trong năm 2009 nền kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, thách thức. Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 đặc biệt là nền kinh tế Mỹ đã đẩy kinh tế thế giới vào tình trạng suy thoái, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu. Trong khi Mỹ là một trong những thị trường nhập khẩu thủy sản chính của Việt Nam. Năm 2008 kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này đứng thứ 3 trong tổng số các thị trường nhập khẩu thủy sản của Việt Nam. Bước sang 2010 nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Mỹ nói riêng đang dần phục hồi. Thể hiện mức tăng trưởng trong kim ngạch xuất khẩu của cả nước vào thị trường Mỹ tăng trong năm 2010 nhưng kim ngạch xuất khẩu tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 thì ngược lại kim ngạch xuất khẩu lại giảm mạnh. 2 Bảng 1: So sánh kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 và của cả nước giai đoạn 2008-2010. ĐVT: tỷ USD Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 +/- Tỉ lệ (%) +/- Tỉ lệ (%) Cả nước 0,76 0,71 0,972 -0,05 -6,579 0,262 36,901 Công ty 0,339 0,337 0,306 -0,002 -0,590 -0,031 -9,199 Biểu đồ 1: So sánh KNXK sang thị trường Mỹ của Công ty F17 và cả nước Để tìm hiểu nguyên nhân vì sao có sự giảm sút này cũng như đưa ra giải pháp góp phần thúc đẩy xuất khẩu thủy sản vào thị trường Mỹ đầy tiềm năng. Em mạnh dạn thực hiện đề tài: “ Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản vào thị trường Mỹ tại công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17”. Hi vọng sẽ làm sáng tỏ vấn đề trên và góp phần nhỏ trong việc giúp công ty khôi phục lại thị phần của mình trên thị trường Mỹ. 2. Mục đích nghiên cứu 0,76 0,972 0,71 0,339 0,337 0,306 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1 2008 2009 2010 KNXK (tỷ USD) Cả nướ c Công ty 3 - Hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu - Đánh giá thực trạng về hoạt động xuất khẩu tại doanh nghiệp để từ đó tìm ra tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó. - Tìm giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu vào thị trường Mỹ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động xuất khẩu vào thị trường Mỹ của công ty. Thông tin tư liệu dùng nghiên cứu, phân tích chủ yếu trong giai đoạn 2008-2010. 4. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết những vấn đề đặt ra, luận văn đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng trong môi trường thực tế, hiện tại và kết hợp với các phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích, điều tra, tổng hợp, hệ thống, để luận giải, khái quát và phân tích thực tiễn theo mục đích của đề tài. 5. Đóng góp của đề tài Đề tài đưa ra một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu vào thị trường Mỹ của công ty. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn bao gồm ba chương như sau: Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu. Chương II: Thực trạng về hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ của Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17. Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thủy sản vào thị trường Mỹ tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17. Trong quá trình thực tập, với sự cho phép của ban lãnh đạo Công ty, với sự hướng dẫn tận tình của các cô chú, anh chị trong Công ty cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo bộ môn trong ngành KTTS và đặc biệt là Cô Phan Thị Xuân Hương đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. 4 Mặc dù đã có nhiều cố gắng song không tránh khỏi những thiếu sót. Mong được sự đóng góp từ phía thầy cô giáo, ban lãnh đạo cùng các cô chú, anh chị trong Công ty để đồ án tốt nghiệp này của em được hoàn thiện hơn. Nha Trang,10 tháng 07 năm 2011 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Viên [...]... tiếp tục đầu tư cho sản xuất nguyên liệu, đưa ra được những chương trình, đề án, dự án đầu tư sản xuất nguồn nguyên liệu 22 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS – F17 23 II.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17 - Tên thương mại: Seaproduct Company - Tên viết tắt: Nha Trang Seafoods- F17 - Địa chỉ: 58B... khuếch trương, quảng cáo thương hiệu của công ty nhằm góp phần tăng thêm thu nhập của công ty 2.1.4.2 Tổ chức sản xuất của công ty Nha Trang Seafoods a Sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty Xem sơ đồ 2 b Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu sản xuất - Bộ phận sản xuất chính + Nhà máy chế biến thủy sản 17 + Nhà máy chế biến thủy sản 90 - Bộ phận sản xuất phụ trợ + Là bộ phận mà hoạt động của... của công ty Công ty Cổ Phần Nha Trang Seafoods – F17 trước đây là xí nghiệp đông lạnh Nha Trang được UBND tỉnh Phú Khánh (nay là tỉnh Khánh Hòa) ra quyết định thành lập vào ngày 10/11/1976 Tháng 8/1978 Công ty rời cơ sở sản xuất từ 51 và 55 Lý Thánh Tôn – Nha Trang tới địa điểm mới tại 58B Vĩnh Hải -Nha Trang Để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh đồng thời hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường. .. lạnh Nha Trang là đơn vị hạch toán độc lập theo nghị định số 388/HĐBT, là doanh nghiệp nhà nước thành lập theo thông báo số 2313 – TS/TB ngày 8/12/1992 của Bộ thủy sản Ngày 14/12/1993 Xí nghiệp đổi tên thành công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Nha Trang và tên giao dịch nước ngoài là Nha Trang Seaproduct company, viết tắt là Nha Trang Seafoods 24 Ngày 06/08/2004 Công ty chính thức đổi tên thành Công ty. .. thành Công ty Cổ phẩn Nha Trang Seafoods - F17, tên giao dịch với nước ngoài là Nha Trang Seafoods Trải qua gần 35 năm xây dựng và phát triển với bao khó khăn, hiện nay công ty đang giữ vai trò đầu đàn trong ngành thủy sản Khánh Hòa Là công ty xuất khẩu có uy tín trên thị trường, có nhiều kế hoạch ổn định, đội ngũ công nhân lành nghề, cở sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt Nhiều năm qua Công ty luôn dẫn... xuất khẩu làm gia tăng đầu tư trong ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu ->Là nhân tố kích thích nền kinh tế tăng trưởng - Xuất khẩu là cơ sở mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta: Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau Xuất khẩu tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển Ví dụ như: xuất khẩu và công nghệ sản xuất. .. 500 25 tấn/ngày, Một nhà máy tại Kiên Giang DL440 kinh phí xây dựng 19 tỷ đồng công suất 30 tấn/ngày Sản phẩm xuất khẩu vào thị trường Châu Âu, Hàn Quốc…Ba siêu thị bán các sản phẩm thuỷ sản nội địa, một cửa hàng bán thiết bị vật tư thuỷ sản, và một nhà hàng Nha Trang Seafoods 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty F17 2.1.2.1 Chức năng - Đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản - Chế biến thực phẩm -... chuyên sản xuất gia công các mặt hàng thủy sản đông lạnh, đặc sản và sản xuất theo đơn đặt hàng + Cửa hàng vật tư thủy sản Cửa hàng chuyên mua bán vật tư phục vụ cho công ty để tăng thêm thu nhập hạn chế những chi phí không cần thiết, hạch toán kinh doanh riêng biệt, đây là mảng kinh doanh mở rộng của công ty + Nhà hàng Nha Trang Seafoods Nhà hàng có nhiệm vụ là giao dịch, giới thiệu sản phẩm của công ty. .. – Nha Trang – Khánh Hoà - Điện thoại: (84)58.831040 – 831041 - Fax:(84)58.831034 - E_mail: ntsf@dng.vnn.vn và nhatrangseafoods@vnn.vn - Hình thức sở hữu vốn: Công ty cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp - Tài khoản Việt Nam: 361.111.370.2152 VCB Hồ Chí Minh 61.111.370.008 VCB Nha Trang 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Nha Trang Seafoods F17 a Quá trình hình thành của công. .. thị trường Nhật Bản, EU và Mỹ đều tăng trưởng khá cao, trong đó thị trường Mỹ tăng trưởng nhảy vọt tới 36,9% về giá trị so với năm 2009 Trong những năm gần đây, EU đã thay thế thị trường Mỹ và Nhật trở thành thị trường có thị phần xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam Tuy nhiên, từ ngày 01/01/2010, EU sẽ áp dụng quy định EC 1005/2008, theo đó các lô hàng thủy sản nhập khẩu vào thị trường này sẽ phải cung cấp . ra giải pháp góp phần thúc đẩy xuất khẩu thủy sản vào thị trường Mỹ đầy tiềm năng. Em mạnh dạn thực hiện đề tài: “ Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản vào thị trường Mỹ tại công ty cổ phần. TRƯỜNG MỸ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS – F17 92 1. Giải pháp 1: Giải pháp tăng cường nghiên cứu thị trường Mỹ 94 2. Giải pháp 2: Giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến xuất khẩu vào thị. động xuất khẩu. Chương II: Thực trạng về hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ của Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17. Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thủy

Ngày đăng: 27/07/2014, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan