Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và một số nguyên nhân hay gặp ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến

90 831 6
Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và một số nguyên nhân hay gặp ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI HONG TIN HNG Nhận xét đặc điểm lâm sng Cận lâm sng v một số nguyên nhân hay gặp ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến LUN VN THC S Y HC H NI - 2009 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI HONG TIN HNG Nhận xét đặc điểm lâm sng Cận lâm sng v một số nguyên nhân hay gặp ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến Chuyờn ngnh : BNH HC NI KHOA Mó s : 60. 72. 20 LUN VN THC S Y HC Ngi hng dn khoa hc: TS. NGUYN KHOA DIU VN H NI - 2009 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học và Bộ môn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Trần Đức Thọ- Nguyên Viện trưởng Viện Lão khoa Quốc gia, nguyên Phó chủ nhiệm Bộ môn Nội tổng hợp- người thầy đã hết lòng giúp đỡ, chỉ bảo tôi và truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức quý báu để hoàn thành luận văn này. Tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Khoa Diệu Vân, Bộ môn Nội tổng hợp, Phó trưởng khoa Nội tiết - Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai, người thầy đã dìu dắt tôi trong học tập và trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn BS cao cấp Phạm Thị Hồng Hoa, Tiến sỹ Vũ Bích Nga, Thạc sỹ Nguyễn Quang Bảy cùng tập thể các bác sỹ, y tá khoa Nội tiết - Đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các bệnh nhân tham gia nghiên cứu đã hợp tác cùng tôi và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Hà Nội, tháng 12 năm 2009 Tác giả Hoàng Tiến Hưng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số nguyên nhân hay gặp ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến” là đề tài do tự bản thân tôi thực hiện. Các số liệu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, chưa từng công bố ở bất kỳ một công trình nào khác. Hoàng Tiến Hưng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 LỊCH SỬ BỆNH VÀ THUẬT NGỮ 3 1.2 GIẢI PHẪU CỦA TUYẾN GIÁP 4 1.3 SINH TỔNG HỢP HORMON TUYẾN GIÁP 5 1.3.1 Nhu cầu Iod và phân bố Iod trong tuyến giáp 5 1.3.2 Các giai đoạn tổng hợp hormon tuyến giáp 6 1.3.3 Vận chuyển và bài xuất hormon tuyến giáp 8 1.4 TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA HORMON TUYẾN GIÁP 8 1.4.1 Tác dụng lên sự phát triển của cơ thể 8 1.4.2 Tác dụng lên chuyển hóa tế bào 9 1.4.3 Tác dụng lên chuyển hóa Glucid 9 1.4.4 Tác dụng lên chuyển hóa Lipid 10 1.4.5 Tác dụng lên chuyển hóa Protein 10 1.4.6 Tác dụng trên chuyển hóa vitamin 10 1.4.7 Tác dụng trên hệ thống thần kinh cơ 10 1.4.8 Tác dụng lên hệ thống tim mạch 11 1.4.9 Tác dụng trên hệ da, cơ, xương 11 1.4.10 Tác dụng trên hệ huyết học 12 1.4.11 Tác dụng trên hệ tiêu hóa 12 1.5 SINH LÝ BỆNH CỦA SUY GIÁP TẠI TUYẾN 12 1.6 NGUYÊN NHÂN CỦA SUY GIÁP TẠI TUYẾN 13 1.7 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA SUY GIÁP 14 1.7.1 Hội chứng giảm chuyển hóa 14 1.7.2 Hội chứng da và niêm mạc 14 1.7.3 Nội tiết 15 1.8 XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG 15 1.8.1 Xét nghiệm chẩn đoán suy giáp 15 1.8.2 Xét nghiệm chẩn đoán nguyên nhân suy giáp 15 1.9 BIẾN CHỨNG CỦA SUY GIÁP 16 1.9.1 Hôn mê phù niêm 16 1.9.2 Biến chứng tim mạch 16 1.9.3 Biến chứng thần kinh tâm thần 17 1.9.4 Phù toàn thân ở bệnh nhân phù niêm 17 1.10 CHẨN ĐOÁN SUY GIÁP 17 1.10.1 Chẩn đoán xác định 17 1.10.2 Chẩn đoán nguyên nhân gây suy giáp tại tuyến 18 1.11 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC VỀ SUY GIÁP 20 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 22 2.1.1.1 Lâm sàng 22 2.1.1.2 Cận lâm sàng 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Thu thập số liệu 24 2.2.2.1 Hỏi bệnh 24 2.2.2.2 Khám lâm sàng 25 2.2.2.3 Các xét nghiệm cận lâm sàng 26 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 28 2.4 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 28 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 29 3.1.1 Tuổi của các bệnh nhân 29 3.1.2 Phân bố bệnh theo giới 30 3.1.3 Chỉ số khối cơ thể của bệnh nhân suy giáp tại tuyến 30 3.1.4 Thời gian phát hiện bệnh 31 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 32 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng 32 3.2.2 Các biến chứng thường gặp 33 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 34 3.3.1 Xét nghiệm Hormon tuyến giáp và Hormon kích thích tuyến giáp của tuyến yên 34 3.3.2 Nồng độ anti-TPO 35 3.3.3 Tương quan giữa nồng độ FT3, FT4 và nồng độ TSH ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến 36 3.3.4 Các thành phần Lipid máu 38 3.3.5 Tương quan giữa nồng độ LDL-C và nồng độ TSH ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến: 40 3.3.6 Xét nghiệm công thức máu 41 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FT3 : Free Tri-iodothyronin FT4 : Free Thyroxin Hb : Hemoglobin KGTTH : Kháng giáp trạng tổng hợp LDL : Low-Density Lipoprotein n : Số lượng bệnh nhân SGTT : Suy giáp tại tuyến T3 : Tri-iodothyronin T4 : Thyroxin TDMT : Tràn dịch màng tim TSH : Thyroid-Stimulating-Hormone DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng xếp loại BMI 25 Bảng 2.2: Đánh giá các rối loạn lipid máu 27 Bảng 3.1 Thời gian phát hiện bệnh 31 Bảng 3.2 Nồng độ hormon trung bình 34 Bảng 3.3 Nồng độ cholesterol máu ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến 38 Bảng 3.4 Nồng độ Triglycerid máu ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ rối loạn Lipid máu ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến 39 Bảng 3.6 Hình ảnh tuyến giáp trên siêu âm 42 Bảng 3.7 Các nguyên nhân thường gặp gây suy giáp tại tuyến 42 Bảng 3.8 Nồng độ hormon FT3 ở các nhóm nguyên nhân gây 44 Suy giáp tại tuyến 44 Bảng 3.9 Nồng độ hormon FT4 ở các nhóm nguyên nhân gây 45 Suy giáp tại tuyến 45 Bảng 3.10 Nồng độ hormon TSH ở các nhóm nguyên nhân gây 46 Suy giáp tại tuyến 46 Bảng 3.11 Mức độ suy giáp ở các nhóm nguyên nhân gây 47 suy giáp tại tuyến 47 Bảng 3.12 Mức độ suy giáp ở các bệnh nhân suy giáp tại tuyến 48 có biến chứng tràn dịch màng tim 48 Bảng 4.1 Tuổi trung bình của bệnh nhân suy giáp tại tuyến 49 Bảng 4.2 Các triệu chứng lâm sàng theo một số tác giả 54 Bảng 4.3 Tỷ lệ suy giáp sau điều trị I – 131 theo một số tác giả ở các 65 bệnh viện tại Việt Nam 65 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm tuổi 29 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh theo giới 30 Biểu đồ 3.3: Phân bố BMI của bệnh nhân suy giáp tại tuyến 30 Biểu đồ 3.4: Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 32 Biểu đồ 3.5: Các biến chứng thường gặp 33 Biểu đồ 3.6: Nồng độ anti-TPO ở các nhóm nguyên nhân gây suy giáp tại tuyến 35 Biểu đồ 3.7: Tương quan giữa FT3 và TSH ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến 36 Biểu đồ 3.8: Tương quan giữa FT4-TSH ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến 37 Biểu đồ 3.9: Phân bố tỷ lệ rối loạn Lipid máu ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến 39 Biểu đồ 3.10: Tương quan giữa LDL-C và TSH ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến 40 Biểu đồ 3.11: Các loại thiếu máu 41 Biểu đồ 3.12: Các nguyên nhân gây suy giáp tại tuyến 43 Biểu đồ 4.1: Tương quan giữa thời gian điều trị I-131 và tỷ lệ bị suy giáp 53 3.3.7 Siêu âm tuyến giáp 42 3.4 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN HAY GẶP GÂY SUY GIÁP TẠI TUYẾN 42 3.5 NỒNG ĐỘ HORMON Ở CÁC NHÓM NGUYÊN NHÂN GÂY SUY GIÁP TẠI TUYẾN 44 3.6 MỨC ĐỘ SUY GIÁP 47 3.6.1 Mức độ suy giáp ở các nhóm nguyên nhân gây suy giáp tại tuyến 47 3.6.2 Mức độ suy giáp ở các bệnh nhân có biến chứng tràn dịch màng tim48 Chương 4 BÀN LUẬN 49 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 49 4.1.1 Tuổi 49 4.1.2 Giới 50 4.1.3 Chỉ số khối cơ thể 51 4.1.4 Thời gian phát hiện bệnh 51 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 54 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng 54 4.2.2 Một số biến chứng hay gặp 55 4.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 57 4.3.1 Hormon tuyến giáp FT3, FT4 57 4.3.2 Hormon kích thích tuyến giáp của tuyến yên TSH 58 4.3.3 Định lượng anti-TPO 59 4.3.4 Tình trạng rối loạn Lipid máu 60 4.3.5 Tình trạng thiếu máu 61 4.3.6 Siêu âm tuyến giáp 62 4.4 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY SUY GIÁP TẠI TUYẾN 63 4.4.1 Suy giáp do viêm tuyến giáp mạn tính Hashimoto 63 4.4.2 Suy giáp sau phẫu thuật tuyến giáp 64 4.4.3 Suy giáp sau điều trị I-131 64 4.4.4 Một số nguyên nhân khác 66 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 [...]... Bạch Mai đã thực hiện được một số thăm dò hiện đại giúp cho việc chẩn đoán được các nguyên nhân của suy giáp tại tuyến Do vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêu sau: 1 Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến 2 Tìm hiểu một số nguyên nhân hay gặp của suy giáp tại tuyến -3- Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ BỆNH VÀ THUẬT NGỮ Bệnh được biết đến từ lâu với... ba trong các bệnh lý tuyến giáp, sau hội chứng cường giáp (82,1%) và bướu cổ đơn thuần (5,9%) [15] Bệnh có xu hướng ngày càng tăng lên Suy giáp được phân loại thành suy giáp tại tuyến và suy giáp ngoài tuyến Suy giáp tại tuyến là tình trạng suy giảm chức năng tuyến giáp do bản thân tuyến giáp dẫn đến giảm sản xuất hormon tuyến giáp Suy giáp ngoài tuyến là do suy vùng dưới đồi hoặc tuyến yên, có liên... (95÷98%), gặp ở tất cả các nhóm nguyên nhân gây bệnh khác nhau Tại Việt Nam mới có một số công trình nghiên cứu về suy giáp ngoài tuyến nhưng chưa có nhiều nghiên cứu về suy giáp tại tuyến Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Mai, Trần Đức Thọ năm 2002 trên 65 bệnh nhân suy giáp[ 17] thấy tỷ lệ suy giáp tại tuyến là 58,5%, trong đó nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là sau điều trị Basedow bằng phẫu thuật tuyến giáp, ... nghiệm cận lâm sàng: Nồng độ FT3, FT4 trong máu giảm; TSH tăng 1.10.2 Chẩn đoán nguyên nhân gây suy giáp tại tuyến [21],[24],[54],[55] * Do nguyên nhân tại tuyến giáp: + Viêm tuyến giáp mạn tính tự miễn Hashimoto: là nguyên nhân thường gặp, có cơ chế bệnh lý tự miễn Là loại viêm giáp trạng tăng tân bào, có sự tăng thâm nhiễm tân bào vào tổ chức giáp trạng và có kháng thể giáp trạng lưu hành trong máu Bệnh. .. sàng và cận lâm sàng như mô tả ở trên - Xét nghiệm có nồng độ anti-TPO tăng cao - Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh là dựa vào tế bào học tuyến giáp: có hình thâm nhiễm nang lympho, tổ chức xơ phát triển 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân Các bệnh nhân bị loại khỏi nghiên cứu nếu có bất kỳ một trong các yếu tố sau: - Đã được chẩn đoán suy giáp và đang điều trị hormon tuyến giáp thay thế - Bệnh nhân suy. .. Bệnh nhân suy giáp do nguyên nhân ngoài tuyến giáp - Bệnh nhân suy giáp do nguyên nhân trên cao - 24 - - Bệnh nhân suy đa tuyến - Bệnh nhân già yếu, có nhiều bệnh kèm theo - Bệnh nhân có nhiều bệnh nặng phối hợp - Bệnh nhân không đồng ý tham gia vào nghiên cứu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang 2.2.2 Thu thập số liệu Chúng... thân về các bệnh tuyến giáp như: Bướu cổ; Viêm tuyến giáp; Basedow có điều trị phóng xạ hay phẫu thuật cắt tuyến giáp; Phẫu thuật tuyến giáp - Lý do bệnh nhân đi khám bệnh - Thời gian phát hiện bệnh và được chẩn đoán suy giáp tại tuyến kể từ lúc bị viêm tuyến giáp hoặc sau khi điều trị bằng phẫu thuật, tia xạ - 25 - 2.2.2.2 Khám lâm sàng - Khám bệnh tỉ mỉ, phát hiện các triệu chứng của bệnh Kết hợp... người, tại Mỹ, trong thời gian từ 1988 đến 1994, tỷ lệ suy giáp là 4,6%, trong đó thì 95% là suy giáp tại tuyến, nguyên nhân tương đối nhiều là do viêm tuyến giáp mạn tính Hashimoto (31%), ngoài ra còn gặp các nhóm nguyên nhân khác với tỷ lệ ít hơn - 21 - Nghiên cứu Colorado [38] tại Mỹ năm 1995, trên 25862 người, tỷ lệ suy giáp là 9,7%, ở nữ 4÷21%, ở nam 3÷16%, trong đó gặp chủ yếu là suy giáp tại tuyến. .. Phẫu thuật: cắt tuyến giáp toàn bộ để điều trị ung thư, suy giáp nặng và sớm Cắt tuyến giáp bán phần để điều trị bệnh Basedow cũng có thể dẫn tới - 20 - suy giáp, nhưng mức độ nhẹ hơn Ngoài ra, trên lâm sàng chúng ta còn gặp suy giáp trong một số trường hợp phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp sau điều trị bướu cổ đơn thuần, bướu đa nhân tuyến giáp Nói chung tai biến này tuỳ thuộc vào khối lượng nhu mô... trong máu Có nhiều nguyên nhân gây nên suy giáp tại tuyến, do bệnh lý tại tuyến giáp (viêm tuyến giáp mạn tính Hashimoto…), bên cạnh đó còn nhóm nguyên nhân do chính các thầy thuốc gây ra (sau điều trị bệnh Basedow bằng phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp hay sau điều trị bằng phóng xạ…) Mặt khác, các -2- triệu chứng của bệnh tiến triển âm thầm, không rầm rộ nên mặc dù có bệnh song bệnh nhân thường không . này với mục tiêu sau: 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến. 2. Tìm hiểu một số nguyên nhân hay gặp của suy giáp tại tuyến. - 3 - Chương. xin cam đoan đề tài “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số nguyên nhân hay gặp ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến là đề tài do tự bản thân tôi thực hiện. Các số liệu trong luận văn là. GÂY SUY GIÁP TẠI TUYẾN 42 3.5 NỒNG ĐỘ HORMON Ở CÁC NHÓM NGUYÊN NHÂN GÂY SUY GIÁP TẠI TUYẾN 44 3.6 MỨC ĐỘ SUY GIÁP 47 3.6.1 Mức độ suy giáp ở các nhóm nguyên nhân gây suy giáp tại tuyến 47

Ngày đăng: 27/07/2014, 20:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia luanvan.pdf

  • LOi cam doan .doc.pdf

  • Luan van tot nghiep thac sy Hung 2009.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan