Hóa phân tích : Lý thuyết và thực hành part 10 pot

24 2.1K 24
Hóa phân tích : Lý thuyết và thực hành part 10 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đọc theo quy định chung: + Nguyên tố chỉ có một mức oxy hóa (hay một hóa trị) tạo acid: Acid Tên nguyên tố + ic Ví dụ: H 3 BO 3 acid boric H 2 CO 3 acid carbonic + Nguyên tố có hai mức oxy hóa (hay hai hóa trị) tạo acid: Mức oxy hóa thấp: Acid Tên nguyên tố + ơ Mức oxy hóa cao: Acid Tên nguyên tố + ic Ví dụ: H 3 PO 3 acid phosphorơ H 3 PO 4 acid phosphoric H 3 AsO 3 acid arsenơ H 3 AsO 4 acid arsenic H 2 SnO 2 acid stanơ H 2 SnO 3 acid stanic + Nguyên tố có ba mức oxy hóa (hay ba hóa trị) tạo acid: Mức oxy hóa thấp nhất: Acid Hypo + Tên nguyên tố + ơ Mức oxy hóa cao hơn: Acid Tên nguyên tố + ơ Mức oxy hóa cao nhất: Acid Tên nguyên tố + ic Ví dụ: H 2 SO 2 acid hyposulfurơ (tên riêng: acid sulfoxylic) H 2 SO 3 acid sulfurơ H 2 SO 4 acid sulfuric + Nguyên tố có bốn mức oxy hóa (hay bốn hóa trị) tạo acid: Mức oxy hóa thấp nhất: Acid Hypo + Tên nguyên tố + ơ Mức oxy hóa cao hơn: Acid Tên nguyên tố + ơ Mức oxy hóa cao hơn nữa: Acid Tên nguyên tố + ic Mức oxy hóa cao nhất: Acid Per + Tên nguyên tố + ic Ví dụ: HClO acid hypoclorơ HClO 2 acid clorơ HClO 3 acid cloric HClO 4 acid percloric 291 Chú ý: 1. Tên nguyên tố tạo acid phải đọc theo gốc tên quốc tế. 2. Tiếp đầu per còn để chỉ các chất có liên kết O-O, nhiều oxy hơn bình thờng. Ví dụ: BaO Bari oxyd BaO 2 Bari peroxyd H 2 SO 4 acid sulfuric H 2 SO 5 acid persulfuric H 2 O Hydro oxyd H 2 O 2 Hydro peroxyd Ba O O ; S O-H O-O-H O O ; H O O H 3. ở cùng một hóa trị tạo acid, nếu: ít nớc hơn: thêm tiếp đầu meta Nhiều nớc hơn: thêm tiếp đầu ortho Ví dụ: HPO 3 acid metaphosphoric; H 3 PO 4 acid orthophosphoric HAlO 2 acid metaaluminic; H 3 AlO 3 acid orthoaluminic (Theo thói quen, ít sử dụng tiếp đầu ngữ ortho nếu acid vừa đủ nớc dạng bền, chẳng hạn, H 3 PO 4 chỉ đọc là acid phosphoric). 4. Đồng đa acid là những acid mà mỗi O 2- đợc thay thế bởi gốc acid (có điện tích tơng đơng) của chính acid đó. Đọc tên đồng đa acid: dùng các tiền tố di, tri, tetra, penta để chỉ số gốc acid có trong phân tử acid. Ví dụ: H 2 SO 4 (acid sulfuric) H 2 SO 3 O 2- H 2 SO 3 .SO 4 H 2 S 2 O 7 (acid disulfuric). Nếu thay 2O 2- bằng hai gốc SO 4 2- , tạo H 2 S 3 O 10 (acid trisulfuric). thay tiếp các O 2- đợc H 2 S n O 3n+1 (acid polysulfuric). Tơng tự, H 2 CrO 4 (acid cromic) H 2 CrO 3 O 2- H 2 CrO 3 CrO 4 H 2 Cr 2 O 7 (acid dicromic) Hoặc H 3 PO 4 (acid phosphoric) H 3 PO 3 .O 2- H 3 PO 3 .HPO 4 2- H 4 P 2 O 7 (acid diphosphoric) . H n+2 P n O 3n+1 (acid polyphosphoric). 5. Dị đa acid là những acid mà mỗi O 2- đợc thay thế bởi gốc acid (có điện tích tơng đơng) của một acid khác. 292 Đọc tên dị đa acid: Dùng các tiền tố di, tri, tetra, penta để chỉ số nguyên tử của nguyên tố (mang đuôi O) mới thay vào trong gốc, tên của acid ban đầu đợc giữ nguyên. Ví dụ: H 2 CrO 4 (acid cromic) H 2 CrO 3 .O 2- H 2 CrO 3 .S 2- H 2 SCrO 3 (acid sulfocromic) H 2 SO 4 (acid sulfuric) H 2 SO 3 .O 2- H 2 SO 3 .S 2- H 2 S 2 O 3 (acid thiosulfuric). Lu huỳnh (S) còn đọc là thio khi thay thế O trong các hợp chất khác. H 2 CO 3 (acid carbonic) H 2 CS 3 (acid trithiocarbonic). b. Hydroxyd base: R(OH) n R là nguyên tố hay một gốc có mức oxy hóa dơng thấp để tạo tính base. Theo quy định: Tên nguyên tố (số oxy hóa) hydroxyd Ví dụ: Fe(OH) 2 sắt(II) hydroxyd Cr(OH) 3 Crom(III) hydroxyd NaOH Natri hydroxyd Ca(OH) 2 Calci hydroxyd NH 4 OH Amoni hydroxyd Tên riêng: NaOH xút; KOH potat; NH 4 OH dung dịch amoniac. 2.2.3. Muối của oxoacid Quy định: Tên cation(số oxy hóa) tên gốc acid Acid có đuôi ơ gốc acid có đuôi it Acid có đuôi ic gốc acid có đuôi at và giữ nguyên các tiếp đầu của acid (nếu có) ở gốc acid. Ví dụ: NaClO Natri hypoclorit Co 2 (SO 4 ) 3 Cobalt(III) sulfat Ca(ClO 2 ) 2 Calci clorit Na 2 S 2 O 3 Natri thiosulfat KClO 3 Kali clorat KNO 2 Kali nitrit NH 4 IO 3 Amoni iodat NaNO 3 Natri nitrat Mg(ClO 4 ) 2 Magnesi perclorat K 2 CrO 4 Kali cromat 293 Fe(BrO 4 ) 3 Sắt(III) perbromat K 2 Cr 2 O 7 Kali dicromat KMnO 4 Kali permanganat K 3 AsO 3 Kali arsenit Na 3 AsO 4 Natri arsenat Nếu acid tạo nhiều muối, có thể đọc theo các cách truyền thống. Ví dụ: NaHCO 3 Natri hydrocarbonat hoặc Natri bicarbonat KH 2 PO 4 Kali dihydrophosphat hoặc Monokali phosphat K 2 HPO 4 Kali monohydrophosphat hoặc Dikali phosphat K 3 PO 4 Kali phosphat hoặc Trikali phosphat Muối base: nhóm OH - đọc là hydroxy Ví dụ: Bi(OH) 2 NO 3 Bismuth dihydroxy nitrat Nếu các nhóm OH mất nớc, cation tạo thành mang đuôi yl. Ví dụ: Bi(OH) 2 NO 3 BiONO OH 2 3 Bismuthyl nitrat Sb(OH) 2 Cl SbOCl Stibyl clorid (Antimonyl clorid) OH 2 V(OH) 4 NO 3 VO OH2 2 2 NO 3 Vanadyl nitrat (VO 2 ) 2 SO 4 Vanadyl sulfat C(OH) 2 Cl 2 COCl OH 2 2 Carbonyl clorid (Phosgen) N(OH) 2 Cl NOCl Nitrosyl clorid OH 2 U(OH) 4 (CH 3 COO) 2 UO OH2 2 2 (CH 3 COO) 2 Uranyl acetat NaZn(UO 2 ) 3 (CH 3 COO) 9 Kẽm natri uranyl acetat 2.2.4. Acid không có oxy và muối của chúng Theo quy định: Acid hydro + tên nguyên tố hoặc tên nhóm gốc + ic 294 Ví dụ: HF acid hydrofluoric H 2 S acid hydrosulfuric (dạng ngắn: acid hydrosulfic) HCl acid hydrocloric HCN acid hydrocyanic HBr acid hydrobromic HSCN acid hydrosulfocyanic HI acid hydroiodic H 3 N acid hydronitrogenic (dạng ngắn: acid hydronitric) Muối: Tên cation (số oxy hóa) tên nguyên tố hoặc tên nhóm gốc + id (Chú ý: Bỏ tiếp đầu hydro, chỉ giữ tên nguyên tố hoặc tên nhóm gốc tạo acid và thêm đuôi id). Ví dụ: FeCl 3 Sắt(III) clorid Ca(CN) 2 Calci cyanid Na 2 S Natri sulfid (NH 4 ) 2 S Amoni sulfid KSCN Kali sulfocyanid OF 2 Oxygen fluorid AlN Nhôm nitrid Nếu các acid ở dạng khí, đọc tên nh một muối của cation H + . Ví dụ: HCl Hydro clorid H 2 S Hydro sulfid HCN Hydro cyanid Chú ý: Đừng nhầm natri clorid (NaCl) với natri clorit (NaClO 2 ); hoặc Natri sulfid (Na 2 S) với Natri sulfit (Na 2 SO 3 ) 2.2.5. Phức chất vô cơ Vẫn theo nguyên tắc ion dơng đọc trớc, ion âm đọc sau. a) Phức cation (cầu nội là ion dơng): Trình tự đọc: [cầu nội] cầu ngoại [cầu nội]: tên ion trung tâm (số oxy hóa) + số phối tử + tên phối tử + o cầu ngoại: Tên anion Chú giải: Các thành phần trong cầu nội đợc viết liền nhau. Chỉ có một chỗ trống duy nhất giữa cation (cầu nội) và anion (cầu ngoại). 295 Số phối tử đợc chỉ ra nhờ các tiền tố: mono (1), ít dùng/ di (2)/tri (3)/tetra (4)/penta (5)/hexa (6)/ Các phối tử trong cầu nội sắp xếp theo vần alphabet, phối tử trung hoà viết trớc phối tử anion. Tên các phối tử: nếu là anion đuôi id thì bỏ đuôi id thay bằng o; các anion khác thêm o. Ví dụ: F - Fluoro CN - Cyano Cl - Cloro CO 3 2- Carbonato Br - Bromo SO 4 2- Sulfato I - Iodo NO 2 - Nitrito Một số ngoại lệ hoặc có tên riêng: NH 3 Amino CO Carbonyl OH - Hydroxo NO Nitrosyl H 2 O Aquo (hay aqua) Tên ion trung tâm đọc trớc phối tử và kèm theo số La Mã để chỉ số oxy hóa (trong dấu ngoặc đơn). Ví dụ: [Cu(H 2 O) 4 ]SO 4 Đồng(II)tetraaquo sulfat [Co(NH 3 ) 2 Cl 2 ]Cl Cobalt(III)diaminodicloro clorid [Ag(NH 3 ) 2 ]Br Bạcdiamino bromid [Cr(H 2 O) 6 ](NO 3 ) 3 Crom(III)hexaaquo nitrat b. Phức anion (cầu nội là ion âm) Trình tự đọc: Cầu ngoại [cầu nội] Cầu ngoại: Tên ion dơng [Cầu nội]: Số phối tử + tên phối tử + tên ion trung tâm + at (số oxy hóa) Cách đọc và viết thành phần của cầu nội giống nh phức cation phía trên; riêng ion trung tâm đọc sau cùng có thêm đuôi at và số oxy hóa (trong dấu ngoặc đơn). Ví dụ: K 4 [Fe(CN) 6 ] Kali hexacyanoferat(II) (tên riêng: kali ferocyanid) K 3 [Fe(CN) 6 ] Kali hexacyanoferat(III) (tên riêng: kali fericyanid) K 2 [HgI 4 ] Kali tetraiodomercurat(II) 296 (NH 4 ) 2 [Co(NH 3 ) 2 Cl 4 ] Amoni diaminotetraclorocobaltat(II) c. Phức hỗn hợp: Đọc theo các quy định chung đã nêu trên. Ví dụ: [Co(NH 3 ) 6 ][FeCl 4 ] 3 Cobalt(III)hexaamino tetracloroferat(III) d. Phức không mang điện tích: Đọc nh phức anion nhng ion trung tâm không thêm đuôi at và số oxy hóa. Các thành phần của phức đợc viết liền nhau thành một từ không có chỗ trống. Ví dụ: [Pt(NH 3 ) 2 Cl 2 ] Diaminodicloroplatin [Co(NH 3 ) 3 Cl 3 ] Triaminotriclorocobalt 297 Phụ lục 3. Bảng nguyên tử lợng các nguyên tố Theo tài liệu của Liên đoàn quốc tế về hóa học thuần tuý và ứng dụng xuất bản năm 1989 (Pure App.Chem.1991,63,978.) Tên nguyên tố Ký hiệu Nguyên tử số Nguyên tử lợng Argon Ar 18 39,948 Arsen As 33 74,9216 Bạc (Argentum) Ag 47 107,8682 Bari Ba 56 137,327 Beryli Be 4 9,0122 Bismuth Bi 83 208,9804 Bor B 5 10,811 Brom Br 35 79,904 Cadmi Cd 48 112,411 Cesi Cs 55 132,9054 Calci Ca 20 40,078 Carbon C 6 12,011 Ceri Ce 58 140,115 Chì (Plumbum) Pb 82 207,2 Clor Cl 17 35,4527 Crom Cr 24 51,9961 Cobalt Co 27 58,9332 Đồng (Cuprum) Cu 29 63,546 Dysprosi Dy 66 162,50 Erbi Er 68 167,26 Europi Eu 63 151,965 Flour F 9 18,9984 Gadolini Gd 64 157,25 Gali Ga 31 69,723 Germani Ge 32 72,61 Hafni Hf 72 178,49 Heli He 2 4,0026 Holmi Ho 67 163,9303 Hydrogen H 1 1,0079 298 Tªn nguyªn tè Ký hiÖu Nguyªn tö sè Nguyªn tö l−îng Indi In 49 114,82 Iod I 53 126,9045 Iridi Ir 77 192,22 Kali K 19 39,0983 KÏm (Zincum) Zn 30 65,39 Krypton Kr 36 83,80 Lanthan La 57 138,9055 Lithi Li 3 6,941 Luteti Lu 71 174,967 L−u huúnh (Sulfur) S 16 32,066 Magnesi Mg 12 24,3050 Mangan Mn 25 54,9381 Molybden Mo 42 95,94 Natri Na 11 22,9898 Neodymi Nd 60 144,24 Neo Ne 10 20,1797 Nh«m (Aluminium) Al 13 26,9815 Nickel (Niccolum) Ni 28 58,6934 Niobi Nb 41 92,9064 Nitrogen N 7 14,0067 Osmi Os 76 190,2 Oxygen O 8 15,9994 Paladi Pd 46 106,42 Phosphor P 15 30,9738 Platin Pt 78 195,08 Prasodymi Pr 59 140,9077 Rheni Re 75 186,207 Rhodi Rh 45 102,9055 Rubidi Rb 37 85,4678 Rutheni Ru 44 101,07 Samari Sm 62 150,36 S¾t (Iron) Fe 26 55,847 Scandi Sc 21 44,9559 Selen Se 34 78,96 299 Tªn nguyªn tè Ký hiÖu Nguyªn tö sè Nguyªn tö l−îng Silic (Silicium) Si 14 28,0855 Stibi (Stibium) Sb 51 121,757 Stronti Sr 38 87,62 Tantal Ta 73 180,9479 Techneti Tc 43 (97) Telur Te 52 127,60 Terbi Tb 65 158,9253 Thali Tl 81 204,3833 ThiÕc (Stanium) Sn 50 118,70 Thori Th 90 232,0381 Thuli Tm 69 168,9342 Thñy ng©n (Hydragyrum) Hg 80 200,59 Titan Ti 22 47,88 uran U 92 238,0289 Vanadi V 23 50,9415 Vµng (Aurum) Au 79 196,9665 Wolfram W 74 183,85 Xenon Xe 54 131,29 Yterbi Yb 70 173,04 Ytri Y 39 88,9059 Zirconi Zn 40 91,224 300 [...]... NaOH 0, 010 M và Na2CO3 0,02 M 5.1 2: 1,836 g NH3 5.1 3: 6,576 g/L Bài 6 6. 7: 6. 8: 312 0 ,102 5 N 0,698 L 6. 9: 0,1664 g 6.1 0: 4,8718 g/L 6.1 1: 42,35 g/L Bài 7 7. 7: 8,30 g/L 7. 8: 70,68% KBr và 29,32% KCl 7. 9: pH 2: 7.1 7: 0,0288 M 7.1 8: 4,76 độ Đức 7.1 9: 0,125 N 7.2 0: 8,8186 g SO42-/L Phần 4 Thực hành phân tích định lợng Bài 3 Bài 8 3. 6: B 8 1: 0,0498 N 3. 7: 0 ,106 8 N 8 4: C 8 6: 0,2658 % 9 6: 0 ,101 6 N Bài... 3) 10. 4 1) 311 Phần 3 Lý thuyết phân tích định lợng Bài 2 2. 8: 21,22% 2. 9: 15,88% CaCl2 và 84,12% Ca(NO3)2) Bài 3 3. 6: 31,52 g 3. 7: 118,2 mL 3. 8: 27,7 mL 3. 9: 2,6500 g 3.1 0: 4,768 g 3.1 1: 7,302 g H4Y và 2 g NaOH 3.1 2: K = 1,083 Bài 4 4. 8: K = 0,9879 và NHCl = 0,0977 4. 9: 6,908 g/L 4.1 0: 0,1201N 4.1 1: 0,29 % 4.1 2: 0,0784 N Bài 5 5. 6: 0,07969 N 5. 7: 2,78 5. 8: 8,87 5. 9: 4,312 g/L 5.1 0: 0,00546 M 5.1 1:. .. acid và base ACID K1 K2 Acetic Arsenic 6,0 103 K3 1,05 107 3,0 101 2 1,75 105 5 Benzoic 6,14 10 Boric 5,83 101 0 Carbonic 4,45 107 4,7 101 1 3 Cloracetic 1,36 10 Citric 7,45 104 Formic 1,77 104 Fumaric 9,6 104 Iodic 1,7 101 Lactic 1,37 104 Malic 4,0 104 8,9 106 Maleic 1,2 102 5,96 107 Malonic 1,40 103 2,01 106 2 5,42 105 1,73 105 4,02 107 4,1 105 Oxalic 5,36 10 Phenic 1,00 101 0 Phosphoric 7,11 103 6,34 108 ... Nội 3 Bộ môn Hóa phân tích - Trờng Đại học Dợc Hà Nội (2005), Hóa phân tích 1 Tài liệu lu hành nội bộ - Trung tâm thông tin th viện Đại học Dợc Hà Nội 4 Bộ môn Hóa phân tích - Trờng Đại học Dợc Hà Nội (1998) Thực tập Hoá phân tích Tài liệu lu hành nội bộ - Trung tâm thông tin th viện Đại học Dợc Hà Nội 5 Bộ môn Hóa phân tích (2005) Hóa phân tích 1 - Đại học Dợc Hà Nội 6 Bộ môn Hóa phân tích - Đại học... % 9 6: 0 ,101 6 N Bài 4 Bài 9 4 5: A 4 6: 0,0900 N Bài 5 Bài 10 5 5: D 10 4: 0,9875 5 6: 0 ,101 8 N 10. 6: 3,02 % Bài 6 Bài 11 6 4: 0,9859 6 5: 98,84 % Bài 7 11 6: 0 ,105 1 N Bài 12 7 5: 0,9918 7 6: 12. 6: 0,0997 N 98,23 % Bài 13 13 6: 0,0997 N 313 Tài liệu tham khảo 1 Bộ Y tế (2002) Dợc điển Việt Nam III NXB Y học Hà Nội 2 Bộ môn Hóa Đại cơng - Vô cơ (2004 - 2006), Lý thuyết Hóa Đại cơng - Vô cơ, quyển I,... 1,12 10 3,91 10 4,2 101 3 1 Picric 5,1 10 Pyruvic 3,24 103 Salicylic 1,05 103 Succinic 6,21 105 2,32 106 Tartric 9,2 104 4,31 105 Tricloracetic BASE Amoniac Anilin 1- Butylamin Dimethylamin Ethanolamin Ethylamin Ethylendiamin Hydrazin Hydroxylamin Methylamin Piperidin Pyridin Trimethylamin 1,29 10 1 Hằng số phân ly 1,76 105 3,94 101 0 4,0 104 5,9 104 3,18 105 4,28 104 K1 = 8,5 105 K2 = 7,1 108 1,3 106 ... Phụ lục 6 tích số tan của một số chất ít tan (ở 25oC) Nguyên tố Tên chất Tích số tan Bạc arsenat 1 102 2 Bạc bromid 5,2 101 3 Bạc carbonat 8,1 101 2 Bạc chlorid 1,82 101 0 Bạc cromat 1,1 101 2 Bạc cyanid 7,2 101 1 Bạc iodat 3,0 108 Bạc iodid 8,3 101 7 Bạc oxalat 3,5 101 1 Bạc sulfid 6 105 0 Al Nhôm hydroxyd 2 103 2 Ba Bari carbonat 5,1 109 Bari cromat 1,2 101 0 Bari iodat 1,57 109 Bari manganat 2,5 101 0 Bari oxalat... dới: 2 .10- 11; 3,3 ; 10, 7 309 3,3 .10- 10 ; 9,48 ; 4,52 10- 6 ; 10- 8 ; 8 10- 2 ; 10- 12 ; 2 b) Chỉ ở dung dịch 2) 1.21 a) 3 b) 11 1.22 a) pH = 2,46 pOH = 11,5 b) pH = 3,11 pOH = 10, 8 c) pH = 2,05 pOH = 11,95 1.23 a) [H3O+] = 10- 4 d) 7 pH = 13,00 1.24 c) 11,3 ; c) [H3O+] = 3,2 .10- 3 ; b) [H3O+] = 10- 7 d) [H3O+] = 5,5 .10- 9 1.25 TAgCl = 1,0 .10- 1 1.26 1,4 .10- 4 M 1.27 pH = 10, 45 1.28 5 .10- 10 1.29 TPbSO 4 = 1,6 .10- 8... tan Mangan (II) hydroxyd 1,9 101 3 3 101 3 Chì carbonat 3,3 101 4 1,6 105 Chì cromat 1,8 101 4 Chì hydroxyd 2,5 101 6 Chì iodid 7,1 109 Chì oxalat 4,8 101 0 Chì sulfat 1,6 108 Chì sulfid 7 102 8 Stronti oxalat 5,6 108 Stronti sulfat 3,2 107 Kẽm hydroxyd 1,2 101 7 Kẽm oxalat 7,5 109 Kẽm sulfid 306 8,6 105 Chì clorid Zn 1,8 101 1 Mangan (II) sulfid Sr 1 105 Magnesi oxalat Pb 3 101 3 Magnesi hydroxyd Mn Magnesi amon... 2,3 108 Bari sulfat 1,3 101 0 Bismutyl clorid 7 109 Bismutyl hydroxyd 4 101 0 Calci carbonat 4,8 109 Calci fluorid 4,9 101 1 Calci oxalat 2,3 109 Calci sulfat 2,6 105 Sắt (II) sulfid 6 .108 Sắt (II) hydroxyd 8 101 6 Sắt (III) hydroxyd 4 103 8 Thủy ngân (I) bromid 5,8 102 3 Thủy ngân (I) clorid 1,3 101 8 Thủy ngân (I) iodid 4,5 102 9 Ag Bi Ca Fe Hg 305 Nguyên tố Tên chất Tích số tan Mangan (II) hydroxyd 1,9 101 3 . C: +4; s: -2; j) +2,5; k) Cl: -1 ; S: +1) 1-20. a) Lần lợt các ô trống từ trái sang phải, từ trên xuống dới: 2 .10 -11 ; 3,3 ; 10, 7 309 3,3 .10 -10 ; 9,48 ; 4,52 10 -6 ; 10 -8 ; 8 10 -2. 10 − 4 1,73. 10 − 5 4,02. 10 − 7 Formic 1,77. 10 − 4 Fumaric 9,6. 10 − 4 4,1. 10 − 5 Iodic 1,7. 10 − 1 Lactic 1,37. 10 − 4 Malic 4,0. 10 − 4 8,9. 10 − 6 Maleic 1,2. 10 − 2 5,96. 10 − 7 . Malonic 1,40. 10 − 3 2,01. 10 − 6 Oxalic 5,36. 10 − 2 5,42. 10 − 5 Phenic 1,00. 10 − 10 Phosphoric 7,11. 10 − 3 6,34. 10 − 8 4,2. 10 − 13 0-Phthalic 1,12. 10 − 3 3,91. 10 − 6 Picric

Ngày đăng: 27/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoá phân tích - Lý thuyết và thực hành

  • Lời nói đầu

  • Mục lục

  • Phần I Lý thuyết phân tích định tính

    • Bài 1 Một số định luật và khái niệm cơ bản trong hoá phân tích

      • Các định luật

      • Những khái niệm cơ bản

      • Bài tập (Bài 1)

      • Bài 2 Đại cương về phân tích định tính các ION trong dung dịch

        • Các phương pháp phân tích định tính

        • Các phản ứng dùng trong phân tích định tính

        • Phân tích định tính CATION theo phương pháp acid-base

        • Phân tích định tính ANION

        • Những kỹ thuật cơ bản trong thực hành hoá phân tích định tính

        • Bài tập (Bài 2)

        • Bài 3 CATION nhóm I:

          • Tính chất chung

          • Các phản ứng phân tích đặc trưng của các CATION nhóm I

          • Sơ đồ phân tích

          • Bài tập (Bài 3)

          • Bài 4 CATION nhóm II

            • Tính chất chung

            • Các phản ứng phân tích đặc trưng của các CATION nhóm II

            • Sơ đồ phân tích

            • Bài tập (Bài 4)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan