Giáo trinh : KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ part 6 doc

16 816 3
Giáo trinh : KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ part 6 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ Thuật Đo Lường Điện –Điện tử - 81 - cảm ứng I 1 và I 2 . Tương tác giữa I 1 , I 2 và từ trường biến thiên làm phát sinh các lực từ F 1 và F 2 có phương và chiều chỉ ra trên hình vẽ. Hình 2-60 . Cơ cấu đo cảm ứng 2 từ thông Phân tích F 1 và F 2 ra 2 thành phần: song song và vuông góc với phương bán kính. ⊥ += 2//11 FFF ⊥ += 2//12 FFF Thành phần hướng theo phương bán kính F 1// và F 2// không tạo ra mô men quay. Thành phần hướng theo phương vuông góc sẽ tạo ra các mô men quay M 1 và M 2 ngược chiều nhau. Mô men quay tổng cộng sẽ là: M = M 1 – M 2 . (2-62) 6.4.2. Công tơ cảm ứng một pha. a) Cấu tạo. Trên hình 2-61 là sơ đồ cấu tạo của công tơ cảm ứng một pha hay máy đếm điện năng. Về hình thức có nhiều dạng khác nhau, tuy nhiên chúng đều có những chi tiết chính sau: – Cuộn dây điện áp 1 và cuộn dây dòng điện 2; 4 5 6 – Đóa cảm ứng 3 và trục quay 4; – Nam châm cản dòu 5; – Cơ cấu đếm 6. Cuộn dây điện áp 1 còn gọi là cuộn thế được mắc song song với phụ tải, có mạch từ làm bằng thép lá kỹ thuật để tránh dòng xoáy. Số vòng dây thay đổi theo giá trò điện áp đònh mức của công tơ. Với loại 110 V, số vòng dây từ 3000 ÷ 4000 vòng. Với điện áp đònh mức 220V thì số vòng dây là 6000÷7000 vòng loại dây đồng có Φ = 0,12÷0,14mm. Cuộn dòng điện 2 mắc nối tiếp với tải. H ình 2-61. Công tơ 1 pha Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện –Điện tử - 82 - Số vòng dây của cuộn dòng từ 20-30 vòng bằng dây đồng Φ = (1,4÷2,0)mm khi dòng đònh mức của công tơ là 5A. Cỡ dây đảm bảo số ampe-vòng của cuộn dòng cỡ 90÷150Avg. b)Nguyên lý làm việc. Điện năng tiêu thụ trên phụ tải trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 được tính bằng công thức: (2-63) ∫ = 2 1 t t T PdtW Máy đếm được thiết kế sao cho vận tốc quay của đóa tỷ lệ với công suất tiêu thụ trong mạch đo. P = kn (2-64) Trong đó n – Vận tốc quay của điã; k – Hệ số tỷ lệ, được gọi là hằng số của công tơ. Số vòng mà đóa quay được trong khoảng thời gian từ t 1 ÷ t 2 là: T t t t t T W k Pdt k ndtN 11 2 1 2 1 === ∫∫ Như vậy: TT kNW = (2-65) Công thức (2-65) cho thấy, điện năng mà phụ tải tiêu thụ trong khoảng thời gian t 1 đến t 2 tỷ lệ với số vòng quay của công tơ sau khoảng thời gian đó. Hệ số tỷ kệ k thường được chọn với các giá trò 600, 1200 và 2400 vòng/1kW. 6.4.3. Đo điện năng trong mạch điện 3 pha. a) Dùng công tơ 1 pha. Để đo điện năng trong mạch 3 pha có thể sử dụng các công tơ 1 pha mắc trong mạch tải của mỗi pha. Trên hình 2-62 là sơ đồ đo điện năng trong mạch 3 pha 4 dây bằng 3 công tơ 1 pha. Điện năng tiêu thụ của phụ tải 3 pha bằng tổng số chỉ của cả 3 công tơ. 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 W1 W3W2 Z A B C O Hình 2-62. Đo điện năng trong mạch 3 pha 4 dây bằng 3 công tơ 1 pha Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện –Điện tử - 83 - Cũng tương tự như phần đo công suất trong mạch 3 pha, với mạch điện 3 pha 3 dây có thể sử dụng 2 công tơ 1 pha và mắc theo sơ đồ hình 2-63. Lúc đó điện áp đặt vào cuộn thế của mỗi công tơ sẽ là điện áp dây. Điện năng tiêu thụ trên phụ tải bằng tổng số đếm của cả 2 công tơ. W1 4 312 31 W2 4 2 B Z A C Hình 2-63. Đo điện năng trong mạch 3 pha 3 dây bằng 2 công tơ 1 pha b) Dùng công tơ 3 pha. Trong thực tế để tiện dụng người ta chế tạo các công tơ cảm ứng 3 pha với các cơ cấu 1 đóa (hình 2-64) , 2 đóa (hình 2-65, hình 2-66) và cơ cấu 3 đóa cảm ứng (hình 2- 66). Hình 2-64. Công tơ 3 pha với cơ cấu 1 đóa 4 5 2 31 6 B Z A C Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện –Điện tử - 84 - Hình 2-65. Công tơ 3 pha với cơ cấu 2 đóa 2 3 6 5 1 4 C Z A B Hình 2-66. Cấu tạo công tơ 3 pha với cơ cấu 2 đóa cảm ứng Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện –Điện tử - 85 - 4 3 21 7 8 6 5 C Z A B O Hình 2-67. Công tơ 3 pha với cơ cấu 3 đóa cảm ứng 6.5. Biến dòng và biến áp đo lường. 6.5.1. Khái niệm chung. Trong mạch điện xoay chiều, để mở rộng giới bạn đo của các dụng cụ người ta sử dụng các biến áp đo lường. Nhiệm vụ của các biến áp và biến dòng là chuyển các giá trò điện áp và dòng điện lớn về các giá trò nhỏ hơn để phù hợp với mạch đo. Các biến dòng và biến áp đo lường còn có tác dụng cách ly mạch điện cao áp với dụng cụ đo để bảo đảm an toàn cho người sử dụng. Về nguyên lý cấu tạo, các biến dòng và biến áp đo lường giống như các biến áp động lực. 6.5.2. Biến dòng TI. Biến dòng TI được áp dụng để mở rộng giới hạn đo dòng cho các dụng cụ đo. Sơ đồ nguyên lý của biến dòng TI và cách mắc trong mạch đo như hình vẽ 2-68. Cuộn sơ cấp W 1 của TI mắc nối tiếp với tải Z. Cuộn thứ cấp W 2 được khép kín bằng ampemét hoặc cuộn dòng của wattmét điện động, hoặc cuộn dòng của công tơ điện. Vì điện trở của cuộn thứ cấp rất nhỏ nên có thể coi điều kiện làm việc bình thường của máy biến dòng là chế độ ngắn mạch cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp của biến dòng cần phải được cách điện tốt với cuộn thứ và với vỏ máy. Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện –Điện tử - 86 - người ta nối đất vỏ máy và một đầu cuộn thứ cấp. Hình 2-68 Điện áp thứ cấp của biến dòng thường từ 1-6V. Dòng sơ cấp thay đổi theo tải, còn dòng thứ cấp của mọi máy biến dòng được thiết lập ở chế độ đònh mức là 5 A hoặc 1A. Thông số cơ bản của biến dòng là hệ số biến dòng đònh mức: n n I I I k 2 1 = (2-66) với I 1n và I 2n là trò số đònh mức của dòng sơ cấp và dòng thứ cấp của TI. Hệ số biến dòng đònh mức k I khác với hệ số biến áp k 21 = W 2 /W 1 một lượng không đáng kể, và trong thực tế với độ chính xác cho phép thường lấy k = k 21 . Khi đo, dụng cụ đo được mắc vào cuộn thứ cấp của TI. Giá trò của dòng cần đo sẽ bằng số chỉ của dụng cụ nhân với hệ số biến dòng đònh mức ghi trên dụng cụ. Máy biến dòng cấu tạo theo nhiều dạng khác nhau, như loại cố đònh, loại xách tay. Để tiện lợi khi sử dụng người ta thiết kế tổ hợp biến dòng với dụng cụ đo trong cùng một dụng cụ đo hợp bộ như ampemét kìm. Trên hình 2-69 là hình dáng của ampemét kìm Ц-91. –Chú ý. Chế độ làm việc đònh mức của máy biến dòng TI là chế độ ngắn mạch cuộn thứ cấp. Do đó nếu tháo gỡ ampemét ra khỏi biến dòng TI cần nối tắt 2 đầu dây cuộn thứ, tránh ảnh hưởng của dòng từ hóa I 0 làm tổn hao từ đốt nóng TI. H ình 2-69. Ampemét kìm Ц-91 6.5.3. Biến áp đo lường TU. Biến áp đo lường được dùng để mở rộng thang đo cho các dụng cụ khi làm việc với lưới điện cao thế. Cấu tạo và cách mắc biến áp vào mạch đo như trên hình 2-70. Cuộn sơ cấp W 1 mắc vào lưới điện cần đo, còn cuộn thứ cấp W 2 được mắc với đồng hồ đo vôn kế. Giá trò điện áp đònh mức đối với cuộn sơ cấp của TU theo ГОСТ từ 380 V ÷ 500kV. Với các điện áp đònh mức nhỏ hơn 3kV áp dụng chất cách điện khô, còn khi điện áp cao hơn 3kV phải sử dụng chất cách điện là dầu. Khi điện áp đònh mức cuộn sơ là 35kV dùng máy biến áp một cấp, với các điện áp 110kV và cao hơn phải sử dụng các máy biến áp từ 2 cấp trở lên. Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện –Điện tử - 87 - Giá trò điện áp thứ cấp U 2 đònh mức với các biến áp TU là 100V hoặc 3100 V. Bình thường TU làm việc ở chế độ gần như hở mạch vì điện trở của vôn kế vô cùng lớn. Điều kiện làm việc bình thường của TU rất khác với TI. Đối với TI dòng sơ cấp I 1 có thể biến thiên trong phạm vi khá rộng, tùy theo phụ tải. Còn với TU thông thường làm việc với điện áp bên sơ cấp biến đổi không nhiều. Hình 2-70. Biến điện áp TU Thông số cơ bản của TU là hệ số biến áp đònh mức: n n U U U k 2 1 = Trong thực tế các máy biến áp đo lường TU được sản suất với các cấp chính xác 0,05; 0,1; 0,2; 0,5; 1 và 3. Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện –Điện tử - 88 - CHƯƠNG III: QUAN SÁT VÀ GHI DẠNG TÍN HIỆU 1. DAO ĐỘNG KÝ ĐIỆN TỬ Trong kỹ thuật đo lường điện và vô tuyến điện, một trong những yêu cầu cơ bản để xác đònh tín hiệu là quan sát dạng và đo các tham số của tín hiệu. Các tín hiệu điện và vô tuyến điện là những hàm biến thiên theo thời gian. Do vậy, nếu thực hiện được một thiết bò để vẽ trực tiếp đồ thò biến thiên của tín hiệu theo thời gian thì có thể quan sát được hình dạng và đo lường được các thông số đặc tính của nó. Thiết bò cho phép quan sát và đo đạc các tham số của tín hiệu là máy hiện sóng hay dao động ký điện tử (oscilloscope) . Dao động ký điện tử là thiết bò đo thực hiện vẽ dao động đồ và hiện hình dạng sóng tín hiệu nhờ ống tia điện tử CRT (Cathode Ray Tube). Dao động ký điện tử có thể đo hàng loạt các thông số của tín hiệu: trò đỉnh, trò tức thời của điện áp, dòng điện; đo thời hạn xung, tần số, đo di pha, đo hệ số điều chế biên độ, vẽ đặc tuyến các linh kiện. Nhờ trở kháng lối vào rất lớn nên phép đo có ưu điểm không làm ảnh hưởng tới chế độ công tác của mạch. Nhờ độ nhạy cao dao động ký điện tử cho phép khảo sát các quá trình rất yếu cả tuần hoàn lẫn quá trình xung với khả năng phân biệt cao. Các dao động ký điện tử được phân loại theo các dấu hiệu khác nhau: – Phân loại theo dãi tần: tần cao, tần thấp; – Phân loại theo kênh đo: 1 kênh, 2 kênh, nhiều kênh; – Phân loại theo số tia điện tử: 1 tia hay nhiều tia; – Loại có nhớ hay không có nhớ. Nhờ các đặc tính quý báu như trên nên dao động ký điện tử là thiết bò đo cơ bản và quan trọng không thể thiếu trong các phòng thí nghiệm điện tử. Sơ đồ khối chức năng của dao động ký điện tử 1 chùm tia chỉ ra trên hình 3-1. Khuếch đại kênh Y đồng bộ Đồng bộ ngoài Khuếch đại Tạo chuẩn thời gian Đồng bộ trong Đồng bộ lưới 50Hz Quét đợi Quét liên tục Khuếch đại kênh X Đầu vào Y Đầu vào X Y Y X X Lưới M HV Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện –Điện tử - 89 - Hình 3-1. Dao động ký điện tư.û § 2. TẦNG KHUẾCH ĐẠI KÊNH Y Sơ đồ nguyên lý của tầng khuếch đại kênh Y như hình 3-2. Hình 3-2. Tầng khuếch đại kênh Y Điện áp cần khảo sát qua mạch lối vào (DC hoặc AC), sau đó qua bộ suy giảm và đưa vào tầng khuếch đại vi sai trên các transistor Q 2, , Q 3 . Các transistor Q 1 và Q 4 là các mạch gánh emiter để tạo trở kháng vào lớn. Khi thế lối vào V i = 0, ta có V B1 = 0. Điều chỉnh biến trở R 10 sao cho V B4 = 0. Lúc đó 2 nửa vi sai cân bằng, I C2 = I C3 . Sụt áp trên R 3 và R 6 cho ta các điện áp trên collector của Q 1 và Q 2 tương ứng bằng nhau. Do đó V C2 – V C3 = 0V. Khi có tín hiệu vào theo chiều dương, làm thế đáy V B2 tăng, I C2 tăng dẫn đến I C3 giảm. Dòng I C2 tăng khiến V C2 giảm dưới mức đất, trái lại, dòng I C3 giảm khiến V C3 tăng trên mức đất. Nếu ∆V C2 = –1V thì ∆V C3 = +1V, nghóa là có 2 điện áp ngược chiều nhau đặt trên collector của Q 2 và Q 3 . Hiệu điện thế này sẽ đặt lên 2 phiến lệch đứng YY của ống tia điện tử. Chiết áp R 10 làm nhiệm vụ điều chỉnh mức DC. Khi tiếp điểm động của R 10 ở giữa, V B4 = 0 (ở mức thế đất). Khi tiếp điểm động của R 10 dòch chuyển lên phía trên, V B4 > 0 , V B3 tăng theo chiều dương làm I C3 tăng, nên I C2 giảm, V C3 giảm và V C2 tăng. Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện –Điện tử - 90 - Thế này đặt vào phiến lái tia làm chùm electron lệch lên trên tâm màn hình, kết quả toàn bộ hình vẽ nâng lên trên mức DC bình thường. Ngược lại, khi tiếp điểm động của R 10 dòch xuống phía dưới làm mức DC và toàn bộ hình vẽ dòch xuống dưới. § 3. HIỆN HÌNH DẠNG SÓNG Nguyên tắc vẽ dao động đồ của dao động ký điện tử có thể minh họa trên hình 3-3. 3.1. Khi chưa có tín hiệu đặt vào các phiến lái tia XX và YY thì chùm tia điện tử sẽ đập vào giữa tâm màn hình. Trên màn có 1 vết sáng tròn (hình 3- 3,a); a) b) c) d) Hình 3-3 3.2. Khi đặt một điện áp quét dạng răng cưa U x vào phiến lệch ngang XX, chùm tia điện tử sẽ di chuyển theo phương ngang và vẽ nên một vệt sáng nằm ngang trên màn hình. Đây là chế độ quét đợi thường trực của máy hiện sóng (hình 3-3,b). 3.3. Khi chỉ có điện áp xoay chiều hình sin U y đặt vào phiến lệch đứng YY, chùm tia điện tử sẽ di chuyển theo phương thẳng đứng với tần số của điện áp hình sin. Trên màn hình sẽ có 1 vệt sáng thẳng đứng (hình 3-3,c). 3.4. Nếu trên phiến XX tác động điện áp quét U x , trên phiến lệch đứng YY đặt điện áp xoay chiều hình sin U y . Khi có sự đồng bộ giữa U x và U y thì trên màn hình ta sẽ quan sát được dạng sóng của điện áp hình sin (hình 3-3,d). Tùy thuộc vào tỷ số tần số giữa điện áp quét U x và điện áp hình sin U y mà trên màn hình ta sẽ quan sát được số chu kỳ của điện áp U y . –Ví dụ. Một sóng tam giác 500 Hz với biên độ đỉnh 50V được đưa vào phiến lệch đứng YY của ống tia điện tử CRT. Trên các tấm lệch ngang XX đặt vào điện áp quét răng cưa tần số 250Hz, biên độ đỉnh 50V. CRT có độ nhạy lái tia đứng S y Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý [...]... l : x = Vx Sx = -5 0 V 0,08 cm/V = -4 cm Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện Điện tử - 92 - Vò trí của điểm sáng trên màn hình (điểm 1) có tọa độ (-4 , 0) – Khi t = 0,5ms: Vx = -3 7,5V; Vy = 40V Toạ độ của chùm tia điện tử bây giờ sẽ l : x = Vx Sx = -3 7,5 0,08 = -3 cm; y = Vy Sy = 40 0,1 = 4 cm Điểm 2 trên màn hình có tọa độ (-3 , 4) – Tại t = 1 ms (điểm 3); Vx = -2 5V, Vy = 0V, x= -2 5.. .Kỹ Thuật Đo Lường Điện Điện tử - 91 - = 0,1 cm/V; độ nhạy lái tia ngang Sx = 0,08 cm/V Giả sử hai tín hiệu được đồng bộ hóa Hãy xác đònh và vẽ dạng sóng trên màn hình Ta c : Chu kỳ của sóng quét răng cưa (hình 3-4 ,a) l : Tx = 1/fx = 1/ 250 Hz = 4 ms Với sóng tam giác (hình 3-4 ,b ): Ty= 1/fy = 1/500 Hz = 2 ms; +50V 1 0 2 3 4 m s -1 2 ,5 -2 5 -3 7 ,5 -5 0 V a) +40V 0 -4 0 V b) y 2 1 6 3 5 7 9... Độ lệch đứng y (cm) Điểm sáng 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 -5 0 -3 7,5 -2 5 -1 2,5 0 12,5 25 37,5 50 0 40 0 -4 0 0 40 0 -4 0 0 -4 -3 -2 -1 0 11 2 3 4 0 4 0 -4 0 4 0 -4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đồ thò dạng sóng hiện hình trên dao động ký điện tử chỉ ra trên hình 3-4 , c cho thấy sau một chu kỳ của điện áp quét răng cưa Vx trên màn hình ta nhận được 2 chu kỳ của điện áp sóng tam giác Vy § 4 BỘ TẠO GỐC THỜI GIAN 4.1 Bộ... hình 3-5 ) Mức ngưỡng trên Mức ngưỡng dưới Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện Điện tử - 94 - Hình 3-5 Nguyên lý của mạch tạo sóng quét –Ví dụ Mạch tạo sóng quét trên hình 3-5 c : R1 =2,2 K; R2 = 4,5K; R3=4,2K; C1 = 0,25µF, R5 = 27K; R6 = 3,9K Điện áp nguồn nuôi ±VCC = ±15V Các transistor Q1 và Q2 là transistor Si Hãy tính biên độ đỉnh – đỉnh VPP và chu kỳ dạng sóng răng cưa T Ta c : Điện. .. (hình 3-7 ,a) và hiện 2 chu kỳ (hình 3-7 ,b) Dạn g sóng vào Xung quét Dạn g sóng hiện trên màn hình Ngưỡn g khởi động trên Ngưỡn g khởi động dưới Xung mũi đồng bộ Xung nhọn bò xóa Hình 3-7 Đồng bộ hóa sóng quét răng cưa và tín hiệu nghiên cứu Hình 3 -6 Bộ tạo gốc thời gian tự động Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện Điện tử - 96 - § 5 DAO DỘNG KÝ NHIỀU KÊNH Thông thường các dao động ký điện tử. .. tụ điện Transistor Q1 và các điện trở thiên áp cho nó tạo nên nguồn dòng Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện Điện tử - 93 - ổn I1 để nạp cho tụ C1 Transistor Q2 đóng vai trò khóa xả cho tụ C1 và được điều khiển bởi xung lối ra của trigger schmitt Ở trạng thái ban đầu thế lối ra của trigger ở mức bão hòa âm, Q2 khóa, C1 được nạp bằng dòng I1 Thế trên tụ tăng tuyến tính theo quy luật: ∆V1... kênh lệch ngang chung (hình 3-8 ) Trường hợp này dao động ký còn gọi là máy hiện sóng 2 chùm tia 5.2 Ống tia điện tử với 1 súng điện tử, nhưng được tách thành 2 kênh nhờ một bộ chuyển mạch điện tử Tần số chuyển mạch được điều khiển nhờ bộ tạo gốc thời gian (hình 3-9 ) Hình 3-8 Dao động ký với CRT có 2 kênh riêng biệt Hình 3-9 Dao động ký với 2 kênh dùng chuyển mạch điện tử Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý ... quét V2 (xem hình 3-5 ) lối ra của trigger schmitt là dạng xung được đảo và vi phân, tạo thành xung dương trong thời gian quét thuận và xung âm trong thời gian quét ngược đưa về lưới điều chế M của CRT Các xung âm (xung xóa) sẽ kéo lưới xuống mức âm đủ để xóa hoàn toàn chùm electron trong thời gian quét ngược Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện Điện tử - 95 - Trên hình 3-7 minh họa sự đồng... c) Hình 3-4 Nguyên tắc hiện hình dạng sóng Chùm tia điện tử sẽ dòch chuyển theo sự điều khiển của điện áp đặt vào các phiến lệch đứng và lệch ngang Gọi tọa độ của điểm sáng trên màn hình theo các trục tọa độ Oxy tương ứng Ta hãy xét các thời điểm sau: – Tại thời điểm t = 0 , điện áp đặt vào các phiến lệch đứng và lệch ngang tương ứng l : Vy = 0V; Vx = -5 0V Như vậy, độ lệch đứng của tia điện tử y = 0,... 0V, x= -2 5 0,08 = -2 cm, y = 0; ứng với tọa độ (-2 , 0) – Tại t = 1,5 ms (điểm 4) ; x = -1 2,5 0,08 = -1 cm; y =-4 0 0,1 = -4 cm – Tại t = 2 ms (điểm 5); x = 0; y = 0 v.v… – cho đến thời điểm t = 4 ms (điểm 9), khi đó điểm sáng trên màn hình sẽ có tọa độ tương ứng với (x=4cm, y=0) Trên bảng 3-1 chỉ ra các tham số tương ứng với những tính toán nói trên Bảng 3-1 Thời điểm (ms) Điện áp Vxx (V) Điện áp Vyy (V) . (hình 2 -6 5, hình 2 -6 6) và cơ cấu 3 đóa cảm ứng (hình 2- 66 ). Hình 2 -6 4. Công tơ 3 pha với cơ cấu 1 đóa 4 5 2 31 6 B Z A C Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện Điện tử - 84 - Hình. Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện Điện tử - 88 - CHƯƠNG III: QUAN SÁT VÀ GHI DẠNG TÍN HIỆU 1. DAO ĐỘNG KÝ ĐIỆN TỬ Trong kỹ thuật đo lường điện và vô tuyến điện, một trong những. W3W2 Z A B C O Hình 2 -6 2. Đo điện năng trong mạch 3 pha 4 dây bằng 3 công tơ 1 pha Lưu Thế Vinh Khoa Vật Lý Kỹ Thuật Đo Lường Điện Điện tử - 83 - Cũng tương tự như phần đo công suất trong

Ngày đăng: 27/07/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NĨI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG

    • §1.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

      • 1.1. Khái niệm về đo lường

      • 1.2. Đơn vị, hệ đơn vị đo lường

      • §2. PHƯƠNG PHÁP THIẾT BỊ ĐO

        • 2.1. Hệ thống đo kiểu biến đổi thảng

          • 2.1.1. Véc tơ lượng vào và véc tơ lương ra có cùng số chiều (n)

          • 2.1.2. Véc tơ lượng vào n chiều, véc tơ lượng ra 1 chiều

          • 2.1.3. Véc tơ lượng vào n chiều, véc tơ lượng ra m chiều

          • 2.2. Hệ thống đo kiểu so sánh

            • 2.2.1. Phương pháp so sánh cân bằng

            • 2.2.2. Phương pháp so sánh vi sai

            • 2.2.3. Phương phápmã hóa thời gian

            • 2.2.4. Phương pháp mã hóa tần số xung

            • 2.2.5. Phương pháp mã hóa số xung

            • 2.2.6. Phương pháp mã hóa số xung ngược

            • 2.2.7. Phương pháp đếm xung

            • 2.2.8. Phương pháp trùng phùng

            • § 3. CHỈ THỊ KẾT QUẢ ĐO LƯỜNG

              • 3.1. Chỉ thị dạng tương tự

              • 3.2. Chỉ thi dạng số

              • 3.3. Chỉ thị bằng đèn ống tia âm cực

                • 3.3.1. Súng điện từ

                • 3.3.2. Hệ thống điều tiêu

                • 3.3.3. Hệ thống lái tia điện tử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan