ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - CHƯƠNG 1 KHOÁNG VẬT VÀ ĐẤT ĐÁ pot

154 1.1K 8
ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - CHƯƠNG 1 KHOÁNG VẬT VÀ ĐẤT ĐÁ pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH CHƯƠNG 1 KHOÁNG VẬT VÀ ĐÂT ĐÁ CHƯƠNG 1 KHOÁNG VẬT VÀ ĐẤT ĐÁ  Yêu cầu đối với sinh viên ở chương này :  - Nắm sơ lược về cấu trúc của Quả đất : Các quyển, phụ quyển và quyển vỏ.  - Phân biệt rõ khái niệm : Khóang vật và đất đá.  - Nhận dạng được một số khóang vật tạo đá phổ biến.  - Hiểu rõ nguồn gốc thành tạo và các đặc điểm của đá trong tự nhiên : Đá mắc ma, trầm tích, biến chất và các đặc điểm của mỗi nhóm loại. 1.1- QUẢ ĐẤT : 1.1.1 Hình dạng, kích thước :  Hình dạng : Hình cầu dẹt  R TB = 6371 km  R xđ = 6378 km  R c = 6356 km  ∆ TB = 5.545  Gồm 3 quyển đồng tâm : Vỏ, Manti và Nhân. 1.1- QUẢ ĐẤT : 1.1.2 Cấu trúc của Quả đất * Quyển Vỏ (Crust) : + Vỏ lục địa : (15-75)km + Vỏ đại đương : (5-10)km * Quyển Manti (Matle): Dày trung bình: 2900km Gồm 2 phụ quyển : + Manti trên (Upper mantle): dày (60-100) km (bao gồm cả quyển vỏ), thể nhớt lỏng + Manti dưới (Lower mantle) : Thể rắn. * Quyển Nhân : Gồm 2 phụ quyển . + Nhân ngoài(Oter core):Thể lỏng, dày 2260 km + Nhân trong (Inner core): Thể đặc,dày 1220 km 1.1- QUẢ ĐẤT : 1.1.2 Cấu trúc của Quả đất 1.1.3 Các trường vật lý của quả đất  1.1.3.1 Trường từ : Có 2 quan điểm giải thích sự tồn tại trường từ của quả đất : + Do nhân ngoài của quả đất tạo ra. + Do mặt đất tích điện âm và tầng điện ly tích điện dương, tạo ra từ trường. Tuy nhiên, các cực của từ trường không cố định và có sự thay đổi theo thời gian, hiện nay vẫn chưa có lời giải thích thỏa đáng.  1.1.3.2 Trường trọng lực : Do ảnh hưởng của lực hấp dẫn, càng xuống sâu áp suất càng tăng (có thể đạt đến hàng ngàn at) 1.1.3 Các trường vật lý của quả đất  2.1.3.3 Trường nhiệt : Quả đất được cung cấp bởi 2 nguồn nhiệt : + Nhiệt do mặt trời (Ngoại nhiệt): Thường là 1 nhân tố góp phần làm phong hóa đất đá. + Nhiệt trong lòng của quả đất (nội nhiệt) Dòng đối lưu ở phụ quyển manti trên có thể gây ra sự thay đổi cực địa từ và là nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho đất đá có độ sâu lớn (dưới đới thường ôn) 1.1.3 Các trường vật lý của quả đất  Dòng đối lưu ở quyển manti. 1.1.3 Các trường vật lý của quả đất 1.2 KHÁI NIỆM VỀ KHÓANG VẬT - Là 1 chất hóa học (có công thức hóa học xác định). - Được thành tạo trong tự nhiên (Trên bề mặt hay trong quả đất). - Tham gia cấu thành nên đất đá (vỏ quả đất) Trong tự nhiên có hơn 2800 loại khóang vật. Khoáng vật chủ yếu tham gia vào các loại đất đá phổ biến gọi là khóang vật tạo đá (hơn 50 loại), chủ yếu là ở thể rắn. Trong xây dựng chủ yếu quan tâm các loại khóang vật này. [...]... (tương đối) Mohs: 1- Tan (Talc) 2- Thạch cao (Gíp-Gymsum) 3- Canxit (Calcite) 4- Fluorit (Fluorite) 5- Apatit (Apatite) 6- Phenpat (Feldspar) 7- Thạch anh (Quartz) 8- Topaz 9- Corindon (Corundumn) 1 0- Kim cương (Diamond) Các khóang vật tạo đá thường có độ cứng (tương đối) ≤ 7 1. 2 KHÁI NIỆM VỀ KHÓANG VẬT 1. 2.2 Phân loại và mô tả một số khóang vật tạo đá chính : 1. 2.2 .1 Phân loại khóang vật : - Theo nguồn... nguồn gốc hình thành : * Khóang vật nguyên sinh (Thường có ở đá Macma) * Khóang vật thứ sinh (Thường có ở đá biến chất và trầm tích)  - Theo vai trò tạo đá : * Khoáng vật chính * Khoáng vật phụ * Khoáng vật hiếm ( . Tài liệu ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH CHƯƠNG 1 KHOÁNG VẬT VÀ ĐÂT ĐÁ CHƯƠNG 1 KHOÁNG VẬT VÀ ĐẤT ĐÁ  Yêu cầu đối với sinh viên ở chương này :  - Nắm sơ lược về cấu trúc của Quả đất : Các quyển,. ở đá biến chất và trầm tích). - Theo vai trò tạo đá : * Khoáng vật chính * Khoáng vật phụ * Khoáng vật hiếm (< ;1% ) Khoáng vật phụ và hiếm của đá này có thể đóng vai trò chính ở đá khác. 1. 2. core): Thể đặc,dày 12 20 km 1. 1- QUẢ ĐẤT : 1. 1.2 Cấu trúc của Quả đất 1. 1.3 Các trường vật lý của quả đất  1. 1.3 .1 Trường từ : Có 2 quan điểm giải thích sự tồn tại trường từ của quả đất : + Do nhân

Ngày đăng: 27/07/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan