Giáo án môn tiếng việt tiểu học (95 trang) chi tiết

93 924 1
Giáo án môn tiếng việt tiểu học (95 trang) chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với nội dung và phương pháp giảng dạy, mục tiêu giảng dạy là yếu tố không thể thiếu và có quan hệ chặt chẽ với các yếu tố khác trong quá trình dạy học. Tuy không phải là “xương sống” của một giáo án nhưng phần mục tiêu bài giảng có ý nghĩa quan trọng để làm nên thành công của tiết dạy.Một tiết giảng hay không chỉ căn cứ vào hoạt động của thầy và trò diễn ra như thế nào, sử dụng phương pháp và phương tiện gì mà điều cốt yếu là tiết giảng đó có đạt được mục tiêu đề ra hay không? Việc xác định không đúng hoặc không rõ ràng mục tiêu bài giảng thì khó mà dạy hay, dạy tốt; giáo viên và học sinh dễ lạc vào một “rừng tri thức” mà không biết đích đến. Vì vậy, xin trao đổi với quý thầy cô một vài nội dung liên quan đến vấn đề này như sau:

Bài: Cảnh đẹp non sông Phân môn: Tập đọc – lớp I Mục tiêu:Giúp học sinh(HS) Rèn kỹ đọc tiếng: - Đọc từ ngữ: non sơng, Kỳ lừa, la đà, quanh quanh, Đồng Nai, lóng lánh,… - Biết ngắt nhịp dòng thơ lục bát, thơ chữ - Giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết biểu lộ niềm tự hào cảnh đẹp non sông Rèn kỹ đọc hiểu: - Hiểu từ khó bài: Đồng đăng, la đà, canh gà, nhịp chày Yên Thái, Tây Hồ, xứ Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười,… - Hiểu ý nghĩa thơ: Cảm nhận vẻ đẹp giàu có vùng miền đất nước ta, từ thêm tự hào quê hương đất nước - Trả lời câu hỏi Sách giáo khoa( SGK) Học thuộc 2-3 câu ca dao ( học sinh giỏi- HSKG học thuộc bài) Thái độ: - Biết yêu cảnh đẹp quê hương, đất nước - Có ý thức giữ gìn, xây dựng quê hương, đất nước ngày đẹp II Chuẩn bị phương tiện: Chuẩn bị GV -SKG; Sách giáo viên, phấn màu - Tranh minh họa SGK, máy chiếu đa Chuẩn bị trò - Vở Tiếng Việt, SGK Tiếng Việt , bút chì III Các Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức(1’) - Nội dung: Cho HS hát Quê hương tươi đẹp Bài hát có lời hình ảnh - Mục tiêu: Ổn định trật tự , tạo tâm thoải mái cho HS Tiến trình tiết dạy Thời gian Nội dung 3-5 P 2.1 Kiểm tra cũ: Nắng Hoạt động thầy - Gọi HS kiểm tra : HS - HS đọc đoạn - HS đọc đoạn Hoạt động trò HS đọc nối tiếp -1HS đọc đoạn -1 Hs đọc đoạn phương nam 1214 p -1Hs đọc đoạn - Hỏi: Câu chuyện cho ta biết điều gì? 1P - HS đọc đoạn HSTL:Câu chuyện cho ta thấy tình đồn kết, gắn bó thiếu nhi hai miền Nam - Bắc HSNX Mục tiêu: HS đọc , biết ngắt nghỉ chỗ hiểu nội dung - Yêu cầu( YC) HS nhận xét ( NX) - NX cho điểm - NX chung 2.2 Bài a, Giới - YCHS kể tên số cảnh đẹp, danh lam thiệu thắng cảnh đất nước ta mà em biết Mục tiêu: - Chiếu số tranh minh có liên quan đến HS nắm nội dung tập đọc,giảng tranh tên GV: Đó cảnh đẹp đất nước ta bài, nội Mỗi miền đất nước Việt Nam ta lại có dung, yêu cảnh đẹp riêng, đặc sắc Hôm chúng cầu ta tới thăm số cảnh đẹp tiếng đất nước khắp ba miền Bắc- Trung- Nam qua tập đọc Cảnh đẹp non sông GV ghi đầu lên bảng ( phấn màu) → Yêu cầu HS mở SGK Tr.97 b, Luyện đọc * GV đọc Đọc mẫu với giọng thong thả, nhẹ nhàng,tình mẫu cảm tha thiết thể tự hào , ngưỡng mộ với cảnh đẹp non sông * Hướng GV y/c HS đọc nối tiếp dòng thơ một, lượt dẫn HS luyện đọc câu kết hợp sửa lỗi phát HSTL kể HS quan sát HS lắng nghe Ghi tên HS theo dõi SGK Tr 97 - HS đọc nối tiếp dòng thơ một( lượt HS trung bình - TB; lượt HS khá) âm Mục tiêu: HS đọc câu ngắn, phát âm chuẩn * Đọc khổ thơ trước lớp kết hợp giải nghĩa từ Mục tiêu: HS đọc hiểu nghĩa số từ khó - Sửa lỗi phát âm cho HS phát âm đặc biệt tiếng có phụ âm l/n ( Tình 1: Nếu HS phất âm sai GV sửa cho HS Viết từ nhiều HS mắc lỗi lên bảng cho HS luyện đọc đúng) ( Tình 2: Nếu HS đọc khơng sai GV lựa chọn số từ ngữ dễ đọc sai để sửa chung cho HS : : Đồng đăng, la đà, canh gà, nhịp chày Yên Thái, Tây Hồ, xứ Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười,… - Gọi HS đọc nối tiếp câu ca dao (lần 1) * YC HS đọc câu ca dao - Giải nghĩa từ Đồng đăng - GV giải thích thêm: + Tơ Thị : Tên tảng đá to núi thành phố Lạng Sơn có hình dáng giống người mẹ bồng trơng phía xa ngóng đợi chồng trở + Tam Thanh : Tên chùa đặt hang đá tiếng thành phố Lạng Sơn * Gọi HS đọc câu ca dao YCHS giải nghĩa từ la đà, canh gà, nhịp chày Yên Thái, Tây Hồ * YCHS đọc câu ca dao giải nghĩa từ Xứ Nghệ HS luyện đọc từ dễ đọc sai HS đọc nối tiếp câu ca dao ( HS khá) -HS đọc câu -HS đọc giải - HS lắng nghe HS đọc câu HS đọc giải, HS đọc nghĩa từ HS đọc câu HS đọc giải HS đọc câu HS đọc giải * YCHS đọc câu ca dao giải nghĩa từ Hải Vân * YCHS đọc câu ca dao giải nghĩa từ Nhà Bè HS đọc câu HS đọc giải * Dạy ngắt nhịp thơ * YCHS đọc câu ca dao giải nghĩa từ Đồng Tháp Mười Đọc câu ca dao phát cách ngắt nhịp thơ + Chiếu HS + Gọi HS đọc cách ngắt : Sửa cách đọc ( sai) +Lớp đọc đồng - Gọi HS đọc nối tiếp câu ca dao lần - NX, sửa có Lưu ý : Ngắt giọng theo nhịp thơ, ngắt mạch lạc dấu câu * Luyện đọc nhóm - YCHS luyện đọc theo nhóm - Gọi nhóm đọc - NX đánh giá - Y/c lớp đọc đồng 1012 ph c, Tìm hiểu Mục tiêu: HS hiểu nội dung qua câu hỏi - GV gọi HS đọc - YCHS đọc thầm thơ Câu hỏi (CH)1 - Mỗi câu ca dao nói đến - GV hỏi câu hỏi - GVchỉ định học sinh trả lời câu ca dao HS đọc câu HS đọc giải HS ngắt nhịp thơ bút chì vào sách NX đối chiếu HS đọc ( TB, khá) HS đọc đồng HS đọc lắng nghe NX HS(mỗi em đọc bài) HS luyện đọc theo nhóm đơi HS đọc , lớp lắng nghe, NX HS lắng nghe Cả lớp đọc đồng HS đọc lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm thơ - HS trả lời, HS nói địa danh câu ca dao vùng Đó vùng nào? - Câu hỏi ( SGK) - Mỗi vùng có cảnh đẹp? - Câu nói Lạng Sơn - Câu nói Hà Nội - Câu nói Nghệ An - Câu nói Huế, Đà Nẵng - Câu nói Thành phố Hồ Chí Minh - Câu nói Đồng Tháp Mười - YCHSNX  GV khẳng định HSNX * Chốt: Bài thơ nói đến vẻ đẹp miền Bắc- HSlắng nghe Trung- Nam đất nước ta Câu 1và nói cảnh đẹp miền Bắc, câu nói cảnh đẹp miền Trung, câu nói cảnh đẹp miền Nam Đó cảnh đẹp tiếng đất nước Việt Nam tươi đẹp -Chuyển ý: Để biết vùng có cảnh - HS lắng nghe đẹp gì, tìm hiểu câu hỏi SGK - YCHS đọc câu hỏi - HS đọc câu hỏi - YCHS thảo luận nhóm đơi để tìm cảnh đẹp - HS thảo luận vùng nhóm 2, nói cảnh đẹp câu ca dao theo cách hiểu - u cầu đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm - YC đại diện nhóm khác NX trả lời - Nhóm khác nhận xét - GV khẳng định - GV chiếu tranh, ảnh minh họa kết hợp giảng cảnh đẹp nhắc đến câu ca dao - HS quan sát, lắng nghe - Hỏi: Đứng trước nhiều cảnh đẹp độc đáo đất nước em cảm nhận điều gì? - HSTL theo suy nghĩ mình: - HSNX - GVNX Chốt: Bài ca dao cho thấy vẻ đẹp kỳ HS lắng nghe vĩ thiên nhiên Việt Nam, thiên nhiên khơng đẹp mà cịn ban tặng cho người sống âm no, hạnh phúc Đặc biệt hơn, tác giả đưa đến với thoáng HồTây để lắng đọng tâm hồn cảm nhận vẻ đẹp mềm mại thơ mộng Hồ Tây, cảm nhận tiếng chuông, tiếng gà gáy, tiếng chày Yên Thái vang vọng nhịp sống, sức sống bền bỉ người dân Hà Nội nói riêng người dân đất Việt nói chung Trước cảnh đẹp thêm tự hào, thêm yêu quê hương, đất nước - Chuyển ý: Để biết giữ gìn, tơ điểm cảnh vật non sơng ngày đẹp tìm hiểu câu hởi SGK - Câu hỏi 3( - GV hỏi câu SGK):Theo em, giữ gìn tô - YCHSNX, GV khẳng định điểm cho - Để noi gương truyền thống cha ông để lại HS lắng nghe - HSTL: Cha ơng ta giữ gìn… - HSNX - Chúng ta phải non sông ta ngày đẹp hơn? cần phải làm gì? - YCHSNX, GV khẳng định giữ gìn, bảo vệ … - HSNX * Chốt : Cha ông ta từ muôn đời dày cơng bảo vệ, giữ gìn, tơn tạo cho non sông ta, đất nước ta ngày tươi đẹp Chúng ta phải tếp bước cha ông để giúp cho cảnh đẹp đất nước ngày tươi đẹp 10p d, Luyện đọc học thuộc lòng Mục tiêu: HS đọc thành thạo, đọc hay hơn, học thuộc 2-3 câu ca dao bài(HS giỏi thuộc câu) - Đọc toàn HS lắng nghe - YCHS nêu giọng đọc Lưu ý : việc ngắt nhịp hợp lý, cần đọc câu ca dao giọng thong thả, nhẹ nhàng,tình cảm tha thiết thể tự hào , ngưỡng mộ với cảnh đẹp non sông HS nêu HS lắng nghe GVYC HS đọc, HS khác lắng nghe NX giọng HS khá,giỏi đọc đọc, HS khác NX - GV cho HS luyện đọc Đọc cá nhân 3-5 HS đọc đồng - Luyện đọc - Hướng dẫn HS luyện học thuộc lòng - HS đọc cá nhân học thuộc cách xóa dần cụm từ - HS đọc theo tổ, lòng - YCHS đọc đồng lớp - Trò chơi" - GV hướng dẫn HS chơi - HS đọc theo thả ca dao" yêu cầu( HSTB, khá) 23ph - Thi học thuộc lòng 2- câu ca dao 2.3 củng cố- dặn dị Bài ca dao muốn nói với em điều gì? ( Nội dung bài) - Liên hệ thực tế Mục tiêu: Khẳng định chốt lại kiến thức học -Gọi HS thi, lớp bình chọn - Gọi HS - GV hỏi HSTL - Kể việc em làm để giữ gìn, bảo vệ HS kể việc cảnh đẹp non sông? làm GV chốt: Bài ca dao giúp cảm nhận vẻ đẹp cảnh đẹp non sơng đất nước Bên cạnh ca dao khuyên biết phát huy truyền thống ông cha để lại.Sống phải biết yêu cảnh đẹp non sơng Phải có hành động thiết thực để giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp ngày đẹp hơn, đặc sắc đậm đà sắc dân tộc GV dặn dò: Về nhà tiếp tục học thưộc lòng 2-3 câu ca dao ( HSkhá giỏi thuộc ca dao) Bài: Vẽ quê hương Phân môn: Tập đọc – lớp I Mục tiêu:Giúp học sinh(HS) Rèn kỹ đọc tiếng: - Đọc từ ngữ: xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên… - Biết ngắt nhịp hợp lí ngắt nghỉ sau dòng thơ khổ thơ - Bước đầu biết đọc thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên Rèn kỹ đọc hiểu: - Hiểu từ khó bài: sông máng, gạo,… - Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ - Trả lời câu hỏi Sách giáo khoa( SGK) Học thuộc khổ thơ ( học sinh giỏi- HSKG học thuộc bài) Thái độ: - Biết yêu cảnh đẹp quê hương - Có ý thức giữ gìn, xây dựng q hương, đất nước ngày đẹp II Chuẩn bị phương tiện: Chuẩn bị GV -SKG; Sách giáo viên, phấn màu - Tranh minh họa SGK, máy chiếu đa Chuẩn bị trò - Vở Tiếng Việt, SGK Tiếng Việt , bút chì III Các Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức(1’) - Nội dung: Cho HS hát Quê hương tươi đẹp Bài hát có lời hình ảnh - Mục tiêu: Ổn định trật tự , tạo tâm thoải mái cho HS Tiến trình tiết dạy Thời gian Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3-5 P 2.1 Kiểm - Gọi HS kiểm tra : HS HS đọc nối tiếp tra cũ: - HS đọc đoạn -1HS đọc đoạn Đất qúi, đất - Hs đọc đoạn 2+3 - Hs đọc đoạn u 2+3 - Hỏi: Vì người Ê-ti-ơ-pi-a khơng để khách HSTL: Vì người Mục tiêu: mang hạt đất nhỏ? Ê-ti-ô-pi-a coi HS đọc đất quê , biết hương họ thứ ngắt nghỉ thiêng liêng cao chỗ quý hiểu nội dung - Yêu cầu( YC) HS nhận xét ( NX) HSNX - NX cho điểm - NX chung 1P 1214 p 2.2 Bài a, Giới thiệu Mục tiêu: HS nắm tên bài, nội dung, yêu cầu b, Luyện đọc * GV đọc mẫu * Hướng dẫn HS luyện đọc câu kết hợp sửa lỗi phát âm Mục tiêu: HS đọc câu ngắn, phát âm chuẩn - Chiếu tranh minh họa tập đọc - Hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? HS quan sát HSTL: Tranh vẽ làng xóm, tre, lúa… GV: Quê hương ta có nhiều cảnh đẹp HS lắng nghe tranh vẽ quê hương bạn nhỏ Khi vẽ quê hương bạn nhỏ vẽ thân quen làng xóm, tre, lúa, trường học,…và tơ màu sắc tươi thắm Để biết bạn nhỏ lại vẽ tranh quê hương đẹp đến thế, tìm hiểu qua thơ Vẽ quê hương GV ghi đầu lên bảng ( phấn màu) → Yêu cầu HS mở SGK Tr.88 Ghi tên Đọc mẫu với giọng vui tươi, hồn nhiên GV y/c HS đọc nối tiếp lượt - Sửa lỗi phát âm cho HS phát âm đặc biệt tiếng có phụ âm l/n ( Tình 1: Nếu HS phất âm sai GV sửa cho HS Viết từ nhiều HS mắc lỗi lên bảng cho HS luyện đọc đúng) ( Tình 2: Nếu HS đọc không sai GV lựa chọn số từ ngữ dễ đọc sai để sửa chung cho HS : xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên… HS theo dõi SGK Tr 88 - HS đọc nối tiếp dịng thơ một( lượt HS trung bình - TB; lượt HS khá) Hs luyện đọc từ dễ đọc sai Cho lớp hát bài.( Slide 1) Tiến trình dạy học Thờ Nội dung i gia n 4’ 2.1 Kiểm tra cũ: Cửa Tùng Mục tiêu: HS đọc hiểu nội dung Hoạt động GV - Gọi HS đọc + HS đọc đoạn 1+2 + HS đọc đoạn 2+3 + Yêu cầu HS nhận xét(YCHSNX) + GV NX đánh giá - Yêu cầu học sinh nêu nội dung tập đọc Hoạt động HS - HS đọc - HS nhận xét (HSNX) - HS lắng nghe - HS nêu nôi dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp Cửa Tùng, cửa biển miền Trung nước ta + NX, đánh giá + NX chung phần kiểm tra cũ 3’ 2.2: Bài a) Giới thiệu Mục tiêu: HS nắm tên bài, yêu cầu, nội dung - GV chiếu tranh minh họa nội dung (slide 2) - Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV nhận xét, giới thiệu bài: Tranh vẽ chiến sĩ liên lạc đưa cán làm nhiệm vụ Người liên lạc anh Kim Đồng Anh Kim Đồng Tên thật Nông Văn Dền, Sinh năm 1928 Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Anh chiến sĩ liên lạc dũng cảm, thông minh, nhanh nhẹn có nhiều đóng góp cho cách mạng Năm 1943, đường liên lạc, anh bị trúng đạn địch hi sinh 15 tuổi Bài tập đọc hôm -HS quan sát, lắng nghe - HS trả lời: Bức tranh vẽ cậu bé ông lão rừng… giúp em thấy thơng minh, nhanh trí, dũng cảm người anh hùng nhỏ tuổi 17’ b) Luyện đọc - GV ghi bảng phấn màu: HS ghi Người Liên lạc nhỏ - YCHS mở SGK trang 112 HS mở SGK - GV đọc mẫu (giọng đọc ý thay đổi phù hợp với diễn biến câu chuyện + Đoạn giọng kể thong thả + Đoạn giọng hồi hộp hai bác cháu gặp Tây đồn + Giọng Kim Đồng bình thản, tự nhiên + Đoạn giọng vui nguy hiểm qua.) * Đọc nối tiếp câu ( lần 1) - Gọi HS đọc nối tiếp câu HS đọc * Đọc câu , sửa lỗi cách phát âm Mục tiêu: HS đọc - Sửa lỗi phát âm cho HS, đặc biệt câu ngắn, tiếng có phụ âm đầu l,n phát âm chuẩn TH1: Nếu HS đọc sai GV sửa HS đọc cá nhân, đồng cho HS, viết tiếng nhiều HS mắc lỗi lên bảng cho HS luyện đọc TH2: Nếu HS đọc khơng sai GV ý số từ khó đọc: liên lạc, lên đường, áo Nùng, Hà Quảng, cỏ lúa, lững thững, lù lù, lũ lính, nắng sớm,… * Đọc nối tiếp câu lần HS đọc nối tiếp câu lần - YC HS đọc nối tiếp câu theo tổ - GVNX * Đọc đoạn- - Hỏi: Bài chia thành đoạn? - GV khẳng định(Slide 3): HS nêu: đoạn HS quan sát, lắng nghe giải - Bài chia thành phần, phần nghĩa từ đoạn Mục tiêu: HS biết đọc , phát âm đúng, biết phân biệt giọng nhân vật hiểu nghĩa số từ khó * Đọc nối tiếp đoạn lần - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV nhắc HS ý ngắt giọng thể tình cảm lời thoại nhân vật -YCHSNX GVNX đánh giá * Đọc nối tiếp đoạn lần GV chiếu câu luyện đọc - Gọi HS đọc - YCHSNX cách ngắt, nghỉ bạn - GVNX chốt cách ngắt, nghỉ hợp lý sau:( hiệu ứng slide 4) Ông ké ngồi xuống bên tảng đá,/ thản nhiên nhìn bọn lính người đường xa,/ mỏi chân,/ gặp tảng đá phẳng ngồi chốc lát.// - Bé con/ đâu sớm thế?// (giọng hách dịch) - Đón thầy mo cúng cho mẹ ốm.// (giọng bình tĩnh, tự nhiên) - Già ơi!// Ta thơi!// Về nhà cháu xa đấy!//( giọng tự nhiên, thân tình) HS đọc nối tiếp đoạn lần HSNX HS đọc HSNX - HS quan sát, lắng nghe - Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên/ vui nắng sớm.//( giọng vui) + Gọi HS đọc HS đọc - YC lớp đọc đồng Lớp đọc đồng - YCHS giải nghĩa số từ khó( HS giải nghĩa từ) - YCHS đọc đoạn giải nghĩa từ: Kim Đồng, ông ké, Nùng HS đọc giải - YCHS đọc đoạn giải nghĩa từ: Tây đồn - YCHS đọc đoạn giải nghĩa từ: thầy mo - YCHS đọc đoạn giải nghĩa từ: thong manh Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần * Luyện đọc theo nhóm HS đọc giải HS đọc giải HS đọc giải HS đọc - YCHS luyện đọc theo nhóm HS đọc theo nhóm GV quan sát , giúp đỡ nhóm yếu - Gọi số nhóm đọc trước lớp 2, nhóm đọc - YCHSNX HSNX - GVNX, chuyển ý: Để giúp em hiểu đọc tốt chuyển sang phần tìm hiểu 15’ c) Tìm - Gọi học sinh đọc tồn hiểu Mục tiêu: HS hiểu qua câu hỏi Câu hỏi - YCHS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi - Hỏi : Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ gì? HS đọc HS đọc thầm - HSTL: Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ bảo vệ cán bộ, đưa cán Câu hỏi - GV khẳng định - Chốt: Anh Kim Đồng đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ chí Minh Tuy cịn nhỏ anh cán cách mạng tin tưởng, giao nhiệm vụ quan trọng bảo vệ đưa cán làm nhiệm vụ - GVYCHS đọc thầm đoạn 1,thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi: - Vì bác cán phải đóng vai ơng già Nùng? - YCHSNX - GVNX- khẳng định: Vì vùng dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả làm người Nùng, bác cán hịa đồng với người, địch tưởng bác người địa phương không nghi ngờ Câu hỏi - GVYCHS đọc thầm đoạn - Hỏi: Cách đường hai bác cháu nào? - GVNX, chiếu tranh minh họa (Slide5)và giảng: Vào năm 1941, chiến sĩ cách mạng ta thời kỳ hoạt động bí mật bị địch lùng bắt riết Chính thế, cán kháng chiến thường phải cải trang để che mắt địch Khi làm nhiệm vụ phải có người đưa đường bảo vệ Nhiệm vụ chiến sĩ liên lạc Kim Đồng quan trọng cần nhanh trí, đến địa điểm HSNX HS quan sát, lắng nghe - HS đọc - HS thảo luận - Đại diện nhóm trả lời: Bác cán đóng giả người Nùng để địch không phát HSNX - HS lắng nghe - HS đọc - HSTL: “ Kim Đồng đeo túi…tránh vào ven đường.” HSNX HS lắng nghe Câu hỏi dũng cảm - Chuyển ý: Kim Đồng thơng minh nhanh trí ? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn - YCHS đọc đoạn - YCHSthảo luận nhóm đơi để tìm câu trả lời - Hãy tìm chi tiết nói lên nhanh trí dũng cảm Kim Đồng gặp địch ? - HS đọc nối tiếp - HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nhóm: Chi tiết cho thấy Kim Đồng nhanh trí, dũng cảm: + Gặp địch khơng tỏ bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu + Địch hỏi Kim Đồng trả lời nhanh trí: “ Đón thầy mo cúng cho mẹ ốm.” + Trả lời xong thản nhiên gọi ông ké tiếp: “Già ơi! Ta thơi! Về nhà cháu cịn xa đấy!” Hỏi: Vì Kim Đồng lại nhanh trí - HSTL: Vì anh có lịng dũng cảm vậy? yêu nước YCHSNX HSNX - GV khẳng định, giảng: Nhờ HS lắng nghe thơng minh, nhanh trí Kim Đồng mà hai bác cháu qua suối gặp Tây đồn bọn chúng không nghi ngờ hai bác cháu qua Bên cạnh Kim Đồng cịn dũng cảm yêu nước, nhỏ chiến sĩ liên lạc cách mạng, dám làm công việc quan trọng, nguy hiểm, gặp địch tìm cách đối phó, bảo vệ cán đến cùng.Trong lần canh gác, bất ngờ giặc ập tới, anh chạy cho giặc bắn theo Giặc nổ súng bắn anh Anh hi sinh Nghe tiếng súng, cán ta kịp rút vào rừng Để tưởng niệm nhớ ơn anh nhân dân ta xây mộ anh Nà Mạ - Câu chuyện muốn nói với chúng HSTL theo suy nghĩ ta điều gì? GXNX- Chốt nội dung câu chuyện: HS lắng nghe Kim Đồng người liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cán cách mạng - Chúng ta cần học tập noi gương anh Kim Đồng *Tiết dừng lại đây, phần luyện đọc lại kể chuyện tiết học Để chuyển sang tiết GVcó thể cho học sinh chơi trị chơi hát … Bài :Hũ bạc người cha Phân môn : Tập đọc – Kể chuyện– lớp I Mục tiêu A, Tập đọc Rèn kĩ đọc thành tiếng - Đọc từ ngữ: nông dân, siêng năng, lười biếng, làm, nắm, ông lão, lửa, làm lụng,… - Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Rèn kĩ đọc hiểu - Hiểu nghĩa từ ngữ bài: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người nguồn tạo nên cải.( trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK) Thái độ - Biết yêu quý, trân trọng, cải vật chất sức lao động người làm - Có ý thức rèn luyện để đọc đúng, đọc hay, làm đẹp thêm ngôn ngữ Việt Nam B.Kể chuyện - Sắp xếp lại tranh (SGK) theo trình tự kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa II Các kỹ giáo dục - Tự nhận thức thân.( Biết lao động bàn tay hưởng hạnh phúc lâu dài.) - Xác định giá trị.( Biết giá trị lao động.) - Lắng nghe tích cực.( Biết lắng nghe người khác.) III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Trình bày ý kiến cá nhân - Đặt câu hỏi - Thảo luận nhóm II Chuẩn bị đồ dùng Giáo viên.( GV) - Giáo án điện tử, SGK, sách giáo viên, phấn màu Học sinh (HS) SGK, viết, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức (1’) Mục tiêu: Ổn định lớp, tạo tâm thoải mái cho HS Cho lớp hát bài.( Slide 1) Tiến trình dạy học Th Nội dung ời gia Hoạt động GV Hoạt động HS n 4’ 3’ 2.1 Kiểm tra cũ: Nhớ Việt Bắc Mục tiêu: HS đọc hiểu nội 2.2: Bài a) Giới thiệu Mục tiêu: HS nắm tên bài, yêu cầu, nội dung 17’ b) Luyện đọc * Đọc - Gọi HS đọc, em thuộc lòng 10 dòng thơ đầu + Yêu cầu HS nhận xét(YCHSNX) + GV NX đánh giá - HS đọc - Gọi HS nêu nội dung thơ - HS trả lời ( HSTL): Ca ngợi đất nước người Việt Bắc đẹp đánh giặc giỏi - HS nhận xét (HSNX) - HS lắng nghe + NX, đánh giá + NX chung phần kiểm tra cũ - GV chiếu tranh minh họa -HS quan sát, lắng nghe bài( Slide2)và giới thiệu: Tranh vẽ gia đình người Chăm, tay người cha cầm hũ bạc Bức tranh minh họa cho câu chuyện “ Hũ bạc người cha”, câu chuyện cổ người Chăm, dân tộc thiểu số sống chủ yếu vùng Nam Trung Bộ nước ta Câu chuyện cho thấy quý giá bàn tay sức lao động người Nội dung câu chuyện diễn tìm hiểu - GV ghi bảng phấn màu: HS ghi Hũ bạc người cha - YCHS mở SGK trang 121 HS mở SGK - GV đọc mẫu + Giọng người dẫn chuyện thong thả, rõ ràng + Giọng người cha đoạn thể khuyên bảo, lo lắng cho con; đoạn giọng nghiêm khắc; đoạn giọng xúc động có n tâm, hài lịng con; đoạn giọng trang trọng, nghiêm túc * Đọc nối tiếp câu ( lần 1) câu , sửa lỗi cách phát âm Mục tiêu: HS đọc câu ngắn, phát âm chuẩn - Gọi HS đọc nối tiếp câu HS đọc - Sửa lỗi phát âm cho HS , đặc biệt tiếng có phụ âm đầu l,n TH1: Nếu HS đọc sai GV sửa HS đọc cá nhân, đồng cho HS, viết tiếng nhiều HS mắc lỗi lên bảng cho HS luyện đọc TH2: Nếu HS đọc khơng sai GV ý số từ khó đọc: nơng dân, siêng năng, lười biếng, làm, nắm, ông lão, lửa, làm lụng,… * Đọc nối tiếp câu lần HS đọc nối tiếp câu lần - YC HS đọc nối tiếp câu theo tổ - GVNX * Đọc đoạn- giải nghĩa từ Mục tiêu: HS biết đọc , phát âm đúng, biết phân biệt - Hỏi: Bài chia thành đoạn? - GV khẳng định(Slide 3): - Bài chia thành phần, phần đoạn * Đọc nối tiếp đoạn lần - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GVnhắc HS ý ngắt giọng thể tình cảm lời thoại -YCHSNX GVNX đánh giá * Đọc nối tiếp đoạn lần GV chiếu câu luyện đọc - Gọi HS đọc - YCHSNX cách ngắt, nghỉ bạn - GVNX chốt cách ngắt, nghỉ hợp lý sau:( hiệu ứng slide 4) + Cha muốn trước nhắm mắt/ thấy kiếm bát cơm.// Con HS nêu: đoạn HS lắng nghe HS đọc nối tiếp đoạn lần HSNX HS đọc HSNX giọng nhân vật hiểu nghĩa số từ khó làm/ mang tiền đây.// ( giọng khuyên bảo, lo lắng) + Bây giờ/ cha tin tiền tay làm ra.// Có làm lụng vất vả,/ người ta biết quý đồng tiền.// ( giọng xúc động, hài lòng) + Nếu lười biếng,/ dù cha cho trăm hũ bạc/ không đủ.// Hũ bạc tiêu khơng hết/ hai bàn tay con.( giọng trang trọng, nghiêm túc) + Gọi HS đọc - YC lớp đọc đồng - YCHS giải nghĩa số từ khó( HS giải nghĩa từ): HS đọc Lớp đọc đồng - YCHS đọc đoạn giải nghĩa từ: Chăm, hũ bạc HS đọc giải - YCHS đọc đoạn giải nghĩa từ: dúi, thản nhiên - YCHS đọc đoạn giải nghĩa từ: dành dụm - YCHS đặt câu với từ dành dụm - GVNX Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần * Luyện đọc theo nhóm HS đọc giải - HS đọc giải - HSNX HS đọc - YCHS luyện đọc theo nhóm HS đọc theo nhóm GV quan sát , giúp đỡ nhóm yếu - Gọi số nhóm đọc trước lớp 2, nhóm đọc - YCHSNX HSNX - GVNX, chuyển ý: Để giúp em hiểu đọc tốt chuyển sang phần tìm hiểu 15’ c) Tìm hiểu Mục tiêu: HS hiểu - Gọi học sinh đọc toàn - Câu chuyện có nhân vật nào? - HS đọc - HSTL: Câu chuyện có nhân vật ơng lão, bà mẹ cậu trai qua câu hỏi Câu hỏi - Ông lão người ơng buồn điều gì? - Ông lão người siêng năng, chăm Ông buồn người trai ơng lười biếng - HSNX - GVNX- khẳng định kết hợp chiếu - HS lắng nghe tranh minh họa cho đoạn 1( slide5): Ơng lão làm việc vất vả ngồi ruộng, cịn anh trai nằm ngủ Điều chứng tỏ ông lão chăm siêng anh trai lười biếng ơng lão buồn - YCHS đọc thầm đoạn trả lời HS đọc thầm câu hỏi - Hỏi : Ông lão muốn trai trở - HSTL: Ông muốn thành người nào? kiếm bát cơm, nhờ vả vào người khác - HSNX - GV khẳng định- Chốt: Là cha, HS lắng nghe mẹ mong muốn khôn lớn trưởng thành, biết lao động, biết lo lắng có trách nhiệm với gia đình - Chuyển ý: Với mong muốn đó, ơng lão yêu cầu người lần thứ kiếm tiền mang về.Nhưng trai mang tiền ơng lại vứt tiền xuống ao Để biết ông lại vứt tiền xuống ao tìm hiểu đoạn Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi - GVYCHS đọc thầm đoạn - HS đọc - Hỏi: Ông lão vứt tiền xuống ao để - HSTL theo suy nghĩ làm gì? mình: Vì ơng muốn thử xem có phải tiền mà người tự kiếm không Nếu thấy tiền bị vứt mà khơng xót nghĩa đồng tiền khơng phải lao động vất vả kiếm - HSNX - GVNX khẳng định- Chốt( kết hợp chiếu tranh minh họa đoạn 2, slide 6): Ông lão ném tiền xuống ao, người thản nhiên khơng ơng phát số tiền khơng phải ơng làm - Chuyển ý: Ông yêu cầu trai tiếp tục để kiếm tiền Và chuyện tiếp tục xảy tìm hiểu tiếp - YCHS đọc thầm đoạn - Hỏi: Người làm lụng vất vả tiết kiệm nào? - GV khẳng định – Chốt(kết hợp chiếu tranh minh họa đoạn slide 7): Lần anh trai làm việc thực vất vả, phải tiết kiệm dành dụm tiền để mang cho cha - YCHS đọc thầm đoạn thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi - HS theo dõi,lắng nghe - HS đọc HSTL: Anh xay thóc thuê, ngày hai bát gạo, anh dám ăn bát Ba tháng, anh dành dụm chín mươi bát gạo liền đem bán lấy tiền mang cho cha - HSNX HS lắng nghe - HS đọc thầm - HS thảo luận nhóm - Hỏi: Khi ơng lão vứt tiền vào bếp lửa, người làm gì? Vì sao? - YC đại diện nhóm trả lời - YC nhóm khác nhận xét- GV khẳng định - Hỏi: Ông lão có thái độ trước hành động con? - GV khẳng định, kết hợp chiếu hình ảnh minh họa đoạn 5, slide 8): Ông lão cười chảy nước mắt ơng vui mừng cảm động trước thay đổi trai ông đưa cho trai hũ bạc - YCHS đọc thầm đoạn - Hỏi: Theo em, đưa hũ bạc cho con, ông lão dặn điều gì? - GV khẳng định- Chốt - Điều người cha dặn ý nghĩa câu chuyện mà tác giả muốn nói với chúng ta: Hai bàn tay lao động người nguồn tạo nên cải - GV nhắc nhở học sinh phải biết quý trọng cải vật sức lao động người làm *Tiết dừng lại đây, phần luyện đọc lại kể chuyện tiết học Để chuyển sang tiết GVcó thể - Đại diện nhóm trả lời: + Người vội thọc tay vào bếp lửa để lấy tiền + Người làm anh vất vả kiếm tiền nên anh quý trọng - HS nhóm khác nhận xét - HSTL: Ơng lão cười chảy nước mắt thấy biết quý trọng đồng tiền sức lao động - HSNX - HS quan sát, lắng nghe - HS đọc - HSTL theo suy nghĩ - HS quan sát, lắng nghe ... đẹp thêm ngôn ngữ Việt Nam II Chuẩn bị đồ dùng Giáo viên.( GV) - Giáo án điện tử, SGK, sách giáo viên, phấn màu Học sinh (HS) SGK, viết, đô dùng học tập III Các hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức... tiện: Chuẩn bị GV -SKG; Sách giáo viên, phấn màu - Tranh minh họa SGK, máy chi? ??u đa Chuẩn bị trò - Vở Tiếng Việt, SGK Tiếng Việt , bút chì III Các Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức(1’) - Nội... tiện: Chuẩn bị GV -SKG; Sách giáo viên, phấn màu - Tranh minh họa SGK, máy chi? ??u đa Chuẩn bị trò - Vở Tiếng Việt, SGK Tiếng Việt , bút chì III Các Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức(1’) - Nội

Ngày đăng: 27/07/2014, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan