1 SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN CẦN THIẾT CHƯƠNG NHIỆT HỌC - LÍ LỚP 12 phần 3 pptx

10 522 0
1 SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN CẦN THIẾT CHƯƠNG NHIỆT HỌC - LÍ LỚP 12 phần 3 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN CẦN THIẾT CHƯƠNG NHIỆT HỌC - LÍ LỚP 12 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2008- 2009 A. LÝ THUYẾT : 1. Vận tốc : V = s : t (v là vận tốc , s quãng đường , t thời gian ) đơn vị v : m/s: km/h 2. Tổng các lực : - F = F 1 + F 2 (F 1 , F 2 Hai lực cùng tác dụng lên 1 vật cùng phương cùng hướng ) - F = F 2 - F 1 (F 1 , F 2 Hai lực cùng tác dụng lên 1 vật cùng phương ,ngược chiềuF 1 < F 2 ) - F = F 1 - F 2 ( F 1 , F 2 Hai lực cùng tác dụng lên 1 vật cùng phương ,ngược chiều F 1 > F 2 ) .Hai lực cân bằng là hia lực cùng tác dụng 1 vật , có cường độ bằng nhau nằm trên cùng một đường thẳng , chiều ngược nhau . 3. Lực ma sát : Gồm 3 loại : lực ma sát trượt , lực ma sát lăn , lực ma sát nghĩ . công thức : F = m.s 4. Công thức tính công suất : P = F/ S (F là áp lực , s là diện tích bị ép , P là áp xuất ) Đơn vị là : 1N/ 1m 2 = 1Pa 5. Công thức tính lực đẩy Acs si mét: F A = d.V (F lực đẩy ác si mét, d trọng lượng riêng, V thể tích chất lỏngbị chiếm chỗ) Khi nào vật nổi , khi nào vật chìm . 6. Công cơ học : Công thức tính công cơ học : A= F.S (đơn vi J, F là lực tác dụng , S là quãng đường vật di chuyển ) Công phụ thuộc vào 2 yếu tố : lực tác dụng , quãng đường vật di chuyển . 7. Định luật về công : Định luật : sgk hiệu suất của các máy cơ đơn giản : H = A 1 / A 2 . 100% (H là hiệu suất , A 1 công có ích, A 2 công toàn phần) công của trọng lực P : . A P h  (P Là trọng lực , h là đường cao) 8. Công suất : A P t  (P công suất , A công thực hiện được , t là thời gian thực hiên công đó, P có đơn vị là woát (w )) . B. Bài tập : Bài 1: Để đưa một vật có khối lượng 80 kg lên cao 1,2 m bằng một mặt phẳng nghiêng cần tác dụng một lực 160N . Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 60% . Tíng chiều dài của mặt phẳnh nghiêng , công của lực ma sát và lực ma sát . Bài2: Dùng pa lăng gồm 1 ròng rọc động , 1 ròng rọc cố định để đưa một vật có khối lượng 200kg lên cao thì phải kéo dây đi một đoạn là 8 m a. vẽ sơ đồ thiết bị b. Tính lực kéo F . Biểu diễn sơ đồ trên c. Tính độ cao đưa vật lên d. Tính công kéo vật . Bài 3 : Dùng một ba lăng gốm 2 ròng rọc cố định và hai ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m. cho biết lực kéo 156,25N . Tính hiệu suát của palăng ? Bài 4: Dùng một ròng rọc để đưa một vật có khối lượng 2400 kg lên cao người ta phải kéo dây đi 1 đoạn là 18m trong thời gian 3 ' 20s a. Vẽ sơ đồ thiết bị b. Tính lực kéo F , biểu diễn các lực vào sơ đồ trên . c. Tính công suất của người kéo dây . d. Tính độ cao và vận tốc di chuyển của vật . P SIMET V LC Y SIMET Bài 1: (5 điểm) Ngời ta nhúng vào trong thùng chất lỏng một ống nhẹ dài hình trụ đờng kính d; ở phía dới ống có dính chặt một cái đĩa hình trụ dày h, đờng kính D, khối lợng riêng của vật liệu làm đĩa là . Khối lợng riêng của chất lỏng là L ( với > L ). Ngời ta nhấc ống từ từ lên cao theo phơng thẳng đứng. Hãy xác định độ sâu H (tính từ miệng dới của ống lên đến mặt thoáng của chất lỏng) khi đĩa bắt đầu tách ra khỏi ống. Bi 2:(3.0im) Trong bỡnh hỡnh tr,tit din S cha nc cú chiu cao H = 15cm .Ngi ta th vo bỡnh mt thanh ng cht, tit din u sao cho nú ni trong nc thỡ mc nc dõng lờn mt on h = 8cm. a)Nu nhn chỡm thanh hon ton thỡ mc nc s cao bao nhiờu ?(Bit khi lng riờng ca nc v thanh ln lt l D 1 = 1g/cm 3 ; D 2 = 0,8g/cm 3 b)Tớnh cụng thc hin khi nhn chỡm hon ton thanh, bit thanh cú chiu di l = 20cm ; tit din S = 10cm 2 . Bi 3:(2,0dim) Mt khi g hỡnh lp phng cú cnh 12cm ni gia mt phõn cỏch ca du v nc, ngp hon ton trong du, mt di ca hỡnh lp phng thp hn mt phõn cỏch 4cm. Tỡm khi lng thi g bit khi lng riờng ca du l 0,8g/cm 3 ; ca nc l 1g/cm 3 . Bài 4:(2,5diểm) Tại đáy của một cái nồi hình trụ tiết diện S 1 = 10dm 2 , người ta khoét một lỗ tròn và cắm vào đó một ống kim loại tiết diện S 2 = 1 dm 2 . Nồi được đặt trên một tấm cao su nhẵn, đáy lộn ngược lên trên, rót nước từ từ vào ống ở phía trên. Hỏi có thể rót nước tới độ cao H là bao nhiêu để nước không thoát ra từ phía dưới. (Biết khối lượng của nồi và ống kim loại là m = 3,6 kg. Chiều cao của nồi là h = 20cm. Trọng lượng riêng của nước d n = 10.000N/m 3 ). Câu 5: Một khí cầu có lỗ hở phía dưới, có thể tích không đổi V = 1,1 m 3 . Vỏ khí cầu có bề dày không đáng kể và có khối lượng m = 0,187 kg. Không khí có khối lượng riêng là D 1 = 1,2 kg/m 3 . a) Hãy xác định khối lượng riêng D 2 của khí nóng bên trong khí cầu để khí cầu có thể lơ lững trong không khí. b) Khi khí cầu được neo dưới đất bằng một sợi dây. Tính lực căng của sợi day khi khí nóng bên trong khí cầu có khối lượng riêng là D 3 = 0,918 kg/m 3 . h S 1 S 2 H Câu 6: Hai quả cầu đặc có thể tích bằng nhau và bằng 100cm 3 đợc nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nớc. Cho khối lợng của quả cầu bên dới gấp bôn lần khối lợng của quả cầu bên trên. Khi cân bằng thì một nửa quả cầu bên trên bị nhập trong nớc. Cho khối lợng riêng của nớc D = 1000 kg/m 3 . Hãy tính: a) Khối lợng riêng của chất làm các quả cầu. b) Lực căng của sợi dây. Câu 7: Một khối gỗ không thấm nớc hình lập phơng có cạnh a = 6 cm đợc thả nổi vào trong nớc sao cho đáy song song với mặt nớc. Ngời ta thấy phần nổi bên trên mặt nớc có chiều cao h = 3,6 cm. a/ Tìm khối lợng riêng của khối gỗ. Biết khối lợng riêng của nớc là d 0 = 1 gam/cm 3 . b/ Treo một vật rắn nhỏ có khối lợng riêng d 1 = 8 gam/cm 3 vào tâm mặt đáy dới của khối gỗ bằng một sợi dây mảnh, rất nhẹ. Ngời ta thấy phần nổi của khối gỗ bây giờ là h 1 = 3,0 cm. Hãy xác định khối lợng của vật rắn và sức căng của sợi dây nối. Bi 8: (2 im) Bỡnh A hỡnh tr cú tit din S 1 = 6cm 2 , cha nc cú chiu cao h 1 = 20cm; bỡnh B hỡnh tr cú tit din S 2 = 14cm 2 , cha nc cú chiu cao h 2 = 40cm, ng ngang nh, m khoỏ K 2 bỡnh thụng nhau. a) Tỡm chiu cao mc nc mi bớnh. A K B b) Bõy gi vo bỡnh A lng du m 1 = 48g, bỡnh B lng du m 2 = 56g.Tỡm chờnh lch mc nc 2 nhỏnh. Cho d n = 10000N/m 3 ; d d = 8000N/m 3 Bi 9: Hai qu cu khụng thm nc cú cựng th tớch l V = 1cm 3 , nhng khi lng ln lt l m 1 = 1,2g v m 2 = 1,4g.Th nh 2 qu cu ú vo 1 bỡnh ng nc mui cú khi lng riờng D 0 = 1,2g/cm 3 . 1) Hi cú qu cu no ng l lng (cõn bng) trong nc mui ú khụng?Vỡ sao? 2) Thc ra nc mui trờn cú khi lng riờng tng dn theo sõu h theo quy lut ng vi cụng thc : D = 1 + 0,01.h (trong ú h l sõu ca nc mui k t mt thoỏng, D l khi lng riờng ca nc mui sõu h, n v h l cm, D l g/cm 3 ) a) Tỡm sõu ca mi qu cu khi chỳng ng cõn bng trong nc mui.Bit nc mui sõu. b) Bõy gi ni 2 qu cu ú bi si dõy mnh, khụng dón cú chiu di l = 15cm (k t tõm 2 qu cu) ri th vo trong nc mui trờn.Hi mi qu cu trờn ng cõn bng sõu no trong nc mui? Bi 10: Hai bình có dạng hình nón cụt nối thông đáy có chứa nớc ở nhiệt độ thờng. Khi khoá K mở mực nớc ở hai bên ngang nhau. Ngời ta đóng khoá K và đun nớc ở bình B. Vì vậy mực nớc trong bình B đợc nâng lên một chút. Hiện tợng xẩy ra nh thế nào nếu sau khi đun nóng n- íc ë b×nh B th× më kho¸ K ? BiÕt tiÕt thÓ tÝch h×nh nãn côt ®ùîc tÝnh theo c«ng thøc V = )( 3 1 SsSsh  . ÁP SIMET VÀ LỰC ĐẨY ÁSIMET B A K Bài 4: (5 điểm) Ngời ta nhúng vào trong thùng chất lỏng một ống nhẹ dài hình trụ đờng kính d; ở phía dới ống có dính chặt một cái đĩa hình trụ dày h, đờng kính D, khối lợng riêng của vật liệu làm đĩa là . Khối lợng riêng của chất lỏng là L ( với > L ). Ngời ta nhấc ống từ từ lên cao theo phơng thẳng đứng. Hãy xác định độ sâu H (tính từ miệng dới của ống lên đến mặt thoáng của chất lỏng) khi đĩa bắt đầu tách ra khỏi ống. Bài 4: F 1 là áp lực của chất lỏng tác dụng vào mặt dới của đĩa. F 2 là áp lực của chất lỏng tác dụng lên phần nhô ra ngoài giới hạn của ống ở mặt trên của đĩa. P là trọng lợng của đĩa. Đĩa bắt đầu tách ra khỏi ống khi: P + F 2 = F 1 (1) Với: F 1 = p 1 S =10.(H+h). L .S = 10. 4 D 2 (H+h). L F 2 = p 2 S' =10.H. L .( 4 D 2 - 4 d 2 ) P = 10. .V = 10. .h 4 D 2 1,5 đ Thế tất cả vào (1) và rút gọn: D 2 .h. + (D 2 - d 2 )H. L = D 2 (H + h) L F1 P F2 D d H h 2 2 2 L L D h D h H d      = 2 L L D h d           1,0 ® Bài 15:(3.0điểm) Trong bình hình trụ,tiết diện S chứa nước có chiều cao H = 15cm .Người ta thả vào bình một thanh đồng chất, tiết diện đều sao cho nó nổi trong nước thì mực nước dâng lên một đoạn h = 8cm. a)Nếu nhấn chìm thanh hoàn toàn thì mực nước sẽ cao bao nhiêu ?(Biết khối lượng riêng của nước và thanh lần lượt là D 1 = 1g/cm 3 ; D 2 = 0,8g/cm 3 b)Tính công thực hiện khi nhấn chìm hoàn toàn thanh, biết thanh có chiều dài l = 20cm ; tiết diện S’ = 10cm 2 . . 1 SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN CẦN THIẾT CHƯƠNG NHIỆT HỌC - LÍ LỚP 12 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 200 8- 2009 A. LÝ THUYẾT : 1. Vận tốc : V = s : t (v. F 2 = F 1 (1) Với: F 1 = p 1 S =10 .(H+h). L .S = 10 . 4 D 2 (H+h). L F 2 = p 2 S' =10 .H. L .( 4 D 2 - 4 d 2 ) P = 10 . .V = 10 . .h 4 D 2 1, 5 đ Thế tất cả vào (1) và. - F = F 1 + F 2 (F 1 , F 2 Hai lực cùng tác dụng lên 1 vật cùng phương cùng hướng ) - F = F 2 - F 1 (F 1 , F 2 Hai lực cùng tác dụng lên 1 vật cùng phương ,ngược chiềuF 1

Ngày đăng: 27/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan