Giáo án hình học 10 TRỤC TOẠ ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ pptx

14 2.2K 9
Giáo án hình học 10 TRỤC TOẠ ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hình học 10 : Tiết 10 - 11: TRỤC TOẠ ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và của điểm trên trục toạ độ. - Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục toạ độ và hệ thức Sa-lơ. - Hiểu được toạ độ của vectơ và của điểm đối với một hệ trục toạ độ. - Hiểu được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, toạ độ của trung điểm đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giác. 2. Kỹ năng: - Xác định được toạ độ của điểm , của vectơ trên trục toạ độ. - Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó. - Tính được toạ độ của vectơ nếu biết toạ độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. - Xác định được toạ độ của trung điểm đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giác. 3. Tư duy: - Trực quan, vận dụng kiến thức cũ để phát hiện kiến thức mới. 4. Thái độ: - Tích cực, tự tin, tập trung quan sát theo dõi và suy luận. II. CHUẨN BỊ : -HS: - Đồ dùng học tập, - Bài cũ. GV: - Giáo án, đồ dùng dạy học, - Phiếu học tập, máy chiếu (nếu có). III. PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở, vấn đáp, phát hiện giải quyết vấn đề và đan xen các hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Tiết 1: 1. Bài cũ: (Lồng ghép với các hoạt động trên lớp) 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng HĐ 1: Trục toạ độ. HĐTP 1: Giới thiệu trục toạ độ - Nhấn mạnh: + Gốc toạ độ, - Tiếp cận tri thức. 1. Trục toạ độ. ĐN: SGK. x' x i l  O + Vectơ đơn vị, + Các kí hiệu. HĐTP 2: Toạ độ của vectơ và của điểm trên trục. * Cho u r nằm trên trục (O; i r ). Khi đó quan hệ giữa u r và i r ?  toạ độ của u r đối với trục * Cho điểm M nằm trên trục (O; i r ) * Vì u r và i r cùng phương nên có số a : u ai  r r * Có số m: OM mi  uuuur r Toạ độ của vectơ và của điểm trên trục. Khi đó quan hệ giữa , OM i uuuur r ?  toạ độ của điểm M đối với trục * Cho 2 điểm A, B trên trục Ox lần lượt có toạ độ là a và b. Tìm toạ độ của AB uuur và BA uuur . Tìm toạ độ trung điểm của đoạn thẳng AB. GV:- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm - Nhận và chính xác kết quả của mỗi Thảo luận theo nhóm + ( ) AB OB OA b a i     uuur uuur uuur r Toạ độ của AB uuur bằng b - a + Toạ độ của BA uuur bằng a - b + I là trung điểm của AB nên 1 ( ) 2 OI OA OB   uur uuur uuur  Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB bằng 2 a b  Độ dài đại số của vectơ trên trục. nhóm HĐTP 3: Độ dài đại số của vectơ trên trục. - GV: Giới thiệu độ dài đại số của vectơ trên trục và kí hiệu . - Cho HS phân biệt - Biết kí hiệu toạ độ của AB uuur trên trục. 1) AB CD AB CD    uuur uuur 2) HS: Chứng minh được AB BC AC AB BC AC      uuur uuur uuur - Hoàn thành nhiệm vụ các kí hiệu: AB uuur , AB và AB - Đối trục số: 1) Cho AB uuur = CD uuur . So sánh toạ độ của chúng ? 2) Hệ thức AB BC AC   uuur uuur uuur có tương đương với hệ thức AB BC AC   ? HĐTP 4: Củng cố - Giao nhiệm vụ học sinh thực hiện hoạt động 1 SGK với toạ độ của A và B là những số cụ thể. 3. Củng cố: * Qua bài học các em cần nắm được toạ độ của vectơ và của điểm trên trục; độ dài đại số của vectơ trên trục. * Phân biệt các kí hiệu: AB uuur , AB và AB 4. Hướng dẫn học tập: Xem trước phần hệ toạ độ, toạ độ của vectơ và của một điểm đối với hệ toạ độ Tiết 2: 1. Bài cũ: (Lồng ghép với các hoạt động trên lớp) 2. Bài mới HĐ 2: Hệ trục toạ độ GV giới thiệu hệ trục toạ độ. - Các kí hiệu: Vectơ đơn vị, gốc toạ độ, trục hoành , trục tung và cách kí hiệu hệ trục toạ độ. - Chú ý: Mặt phẳng toạ độ. - Nhận biết hệ trục toạ độ vuông góc. - Mặt phẳng toạ độ. 2. Hệ trục toạ độ. 3. Toạ độ của x y O HĐ 3: Toạ độ của vectơ đối với hệ trục toạ độ. - Quan sát hình 29 SGK. Hãy biểu thị mỗi vectơ , , , a b u v r r r r qua 2 vectơ , i j r r dưới dạng xi y j  r r với x, y là 2 số thực nào đó ? - Giới thiệu định nghĩa - Áp dụng định nghĩa tìm toạ độ của các vectơ , , , a b u v r r r r trên hình 29. - Chỉ ra toạ độ của các + 5 2 2 a i j   r r r , + 3 0 b i j    r r r , + 3 2 2 u i j   r r r , + 5 0 2 v i j   r r r . - Nêu lên toạ độ của các vectơ. - Ghi ra toạ độ của các vectơ. - Hai vectơ bằng nhau khi chúng có vectơ đối với hệ trục toạ độ. ĐN: SGK x y u v b a O [...]... j … toán vectơ Tổng quát: SGK b) Tìm toạ độ của các vectơ r r r c  a b r r r u  4a  b , u r r d  4a , - HD các nhóm khi * Chú ý theo dõi và trả lời câu hỏi cần thiết - Nhận và chính xác kết quả của nhóm hoàn thành nhanh nhất - Nhận xét các nhóm còn lại HĐTP 2: Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ - Từ bài toán trên, GV Các nhóm tiến hành hình thành biểu thức thực hiện nhiệm vụ toạ độ các...vectơ cùng toạ độ r r r r r r r 1r r r r 0, i, j , i  j , 2 j  i, i  3 j , 3 i  0,14 j 3 - Từ định nghĩa có nhận xét gì về toạ độ của hai vectơ bằng Nhận xét: SGK nhau ? * Các nhóm thảo HĐ 4: Biểu thức toạ 4 Biểu thức toạ luận để hoàn thành độ của các phép độ của các phép toán nhiệm vụ vectơ - HS biểu thị HĐTP 1: Tiếp cận * GV: - Phát phiếu học r r r c  a b = tập Cho hai... toán của mình vectơ: phép cộng, phép trừ vectơ và phép nhân vectơ với một số - Làm thế nào để biết hai vectơ có cùng phương với nhau hay không ? HĐTP 3: Củng cố ( Thực hiện theo nhóm) - Trả lời câu hỏi 2 - Thực hiện bài tập 31, 32 trang 31 SGK 3 Củng cố: Qua bài học các em cần nắm được toạ độ của vectơ trong mặt phẳng Oxy, biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ 4 Hướng dẫn học tập: Xem trước phần hệ. .. SGK 3 Củng cố: Qua bài học các em cần nắm được toạ độ của vectơ trong mặt phẳng Oxy, biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ 4 Hướng dẫn học tập: Xem trước phần hệ toạ độ của một điểm đối với hệ toạ độ, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm của tam giác . Giáo án hình học 10 : Tiết 10 - 11: TRỤC TOẠ ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và của điểm trên trục toạ độ. - Biết. hoạt động trên lớp) 2. Bài mới HĐ 2: Hệ trục toạ độ GV giới thiệu hệ trục toạ độ. - Các kí hiệu: Vectơ đơn vị, gốc toạ độ, trục hoành , trục tung và cách kí hiệu hệ trục toạ độ. . niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục toạ độ và hệ thức Sa-lơ. - Hiểu được toạ độ của vectơ và của điểm đối với một hệ trục toạ độ. - Hiểu được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ,

Ngày đăng: 27/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan