Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tàu thủy part 7 potx

9 370 4
Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tàu thủy part 7 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy Biên soạn: Nguyễn Mai Lâm 55 Theo quy định của Đăng kiểm thì trên tu bao giờ cũng có các thiết bị vật t chống thủng nh nút gỗ chống thủng, xi măng chống thủng, chăn chống thủng v.v Nếu diện tích vùng bị thủng không quá 1m 2 thì ta tiến hnh sửa chữa tạm thời theo các phơng pháp sau : * Đổ cát v xi măng (1/4 xi măng v 3/4 cát) Ta dùng gỗ hoặc tôn để đỡ hoặc che phía cạnh, đổ xi măng cát vo giữ trong một thời gian nhất định. Xi măng cát đông cứng v tu tạm thời kín nớc. Phơng pháp ny thuận lợi nếu vết thủng ở đáy tu ( hình 69a ). * Dùng bu lông để bắt chặt tấm tôn vo khu vực bị thủng, có cao su tấm lm gioăng ( Hình 69b ). Ta phải thổi lỗ trên tôn bao v tôn đậy để bắt bu lông. Giữa tôn bao v tôn đâỵ có cao su. Phải có thợ lặn để tiến hnh thổi lỗ v bắt bu lông. Sau khi xiết chặt các bu lông thì taùi tạm thời kín nớc. Phơng án ny thuận lợi khi vết thủng ở trên mạn phẳng gần đờng nớc. * Hn vá tôn mạn. Dùng một tấm tôn để hn ốp tôn bao phía ngoi. Chỉ hn một phía ( hình 69c ) Để áp dụng phơng pháp ny cần phải có thợ lặn v phải có thiết bị hn dới nớc. Điều kiện ny không phải tu no cũng có . Với phơng pháp ny thì tu hon ton đảm bảo kín nớc v đảm bảo độ bền cơ cấu. Khi hn dới nớc ta cần chú ý đến sự tác dụng của nớc vo khu vực hn v vo thớc hn. Dòng hồ quang khi hn dới nớc đợc cháy trong môi trờng bọt khí. Lớp bọt khí ny sinh ra khi nớc bốc hơi. Nó l điều kiện tất nhiên v điều kiện cần thiết để tồn tại dòng hồ quang hn. Dòng điện dùng để hn dới nớc l dòng điện một chiều . Lớp thuốc bọc que hn cần có tính chống ẩm cao, cần dảm bảo tính dẻo, độ bền của kim loại mối hn. Chiều dầy lớp thuốc hn bằng khoảng 15% đờng kính que hn. Phơng pháp hn dới nớc l phơng pháp hn tựa, tức l đầu que hn tựa lên chi tiết hn. Que hn nghiêng một góc 60% - 70% khi hn bằng v nghiêng một góc 25% - 40% khi hn đứng v hn ngửa. Cờng độ dòng điện hn đợc tính theo công thức: I = k . d Trong đó: k l hệ số bằng 50 60 khi hn bằng v bằng 40 50 khi hn đứng, hn trần d l đờng kính que hn tính băng mm Điều kiện để có thể cho phép hn dới nớc l: - Chiều chìm nơi lm việc : 2.5 3.0m nớc Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy - Tốc độ dòng nớc 1.5 m/giây - Sóng không quá cấp 2 - Chiều cao sóng không qua 0,5 m - Chân vịt v bánh lái phải ngừng hoạt động. Biên soạn: Nguyễn Mai Lâm 56 Hình 69 a) b) c) d) Nếu vết thủng nhỏ thì ta nên dùng gỗ lót vải để đóng từ ngoi vo hoặc đóng từ trong ra. Trên tu ngời ta đều dự trữ các nêm gỗ có đờng kính khác nhau. Phải dùng gỗ nêm (gỗ thông ) để lm nêm chống thủng. Chơng 6: Công nghệ sửa chữa các thiết bị trên tu. I. Sửa chữa thiết bị lái. Thiết bị lái lm nhiệm vụ thay đổi hớng di chuyển của tu v nó gồm các bộ phận sau đây: + Trục lái, bánh lái, ổ đỡ trục lái. +Bộ phận truyền lái để truyền lực từ máy lái đến bánh lái. + Bộ phận truyền lệnh từ lầu lái đến máy lái. Mặc dù có nhiều kiểu bánh lái nhng chúng ta có thể phân chúng theo vị trí của trục lái nh sau : - Bánh lái thờng: Bánh lái nằm về một phía của trục lái. - Bánh lái cân đối: Trục quay chia bánh lái thnh hai phần, phần nhỏ nằm phía trớc trục quay, phần lớn nằm phía sau trục quay. - Bánh lái bán cân đối: Sự kết hợp của bánh lái thờng v bánh lái cân đối. Dựa vo đặc điểm kết cấu ta chia bánh lái thnh bánh lái tấm v bánh lái kiểu thoất nớc. 1. Kiểm tra thiết bị lái , giới hạn mi mòn cho phép. Thiết bị lái đợc kiểm tra thờng xuyên v khi đa tu vo nh máy để sửa chữa. Nếu các dạng h hỏng sau đây thị không cho phép tu đi khai thác: Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy - Trục bánh lái, bánh lái bị cong, có hiện tợng gẫy, nứt ở xơng gia cờng bánh lái, ở các bản lề, gót ky lái, ở trục lái, cung lái v.v - Dây xích lái bị nứt. - Không có hoặc cha sửa chữa máy lái dự trữ . - Khó khăn khi chuyển từ máy lái chính sang máy lái dự trữ. - Có vết nứt ở bánh răng trong bộ truyền động lái. Tiêu chuẩn mi mòn cho phép của các chi tiết thiết bị lái nh sau : - Độ hở giữa bản lề bánh lái v bản lề sống đuôi phải lớn hơn 7% đờng kính trục lái, khi đờng kính trục lái l 100 - 300 mm. (hình 70) Sốn g đuôi Bánh lái Biên soạn: Nguyễn Mai Lâm 57 Sốn g đuôi Bánh lái D tl : Đờn g kính trục lái a a 7% D tl Hình 70 - Độ mòn cho phép của trục bản lề l 7% đờng kính ban đầu của truc bản lề. - Độ mòn lớp áo bọc trục bánh lái không đợc vợt quá 50% chiều dầy ban đầu. - Độ hở giữa trục bản lề v bạc của bản lề l 10% đờng kính của trục bản lề. Độ hở cho lắp ráp v độ hở cho phép của các cổ trục bánh lái đợc thể hiện trong bảng 2. - Độ mòn cho phép của xích lái (hoặc thép tròn thay xích lái) l 10 % đờng kính ban đầu của chúng. - Với dây cáp lái nếu trên một đoạn có chiều di bằng 8 lần đờng kính m có 10% sợi cáp bị đứt thì phải thay. Bảng 2 Độ êlíp,độ côn, cổ trục lái(mm) Độ hở giữa cổ trục v bạc(mm) Đờng kính trục lái(mm) Khi khai thác Khi lắp ráp Khi khai thác Khi lắp ráp 50-80 0.80 0.06 1.80 0.25-0.35 80-120 1.00 0.07 2.00 0.30-0.40 120-175 1.20 0.08 2.20 0.35-0.50 175-225 1.40 0.09 2.40 0.45-0.60 225-275 1.60 0.09 2.65 0.50-0.70 275-325 1.90 0.10 2.90 0.60-0.80 Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy Biên soạn: Nguyễn Mai Lâm 58 Độ êlíp,độ côn, cổ trục lái(mm) Độ hở giữa cổ trục v bạc(mm) 325-400 2.20 0.11 3.20 0.70-0.90 400-500 2.50 0.12 3.50 0.80-1.00 2. Sửa chữa trục bánh lái. Các dạng h hỏng của trục bánh lái bao gồm: - Bị mòn do dỉ hoặc do ma sát. - Bị nứt. - Bị cong - Bị xoắn - Bị gẫy. + Khi trục lái bị mòn quá giới hạn cho phép thì ta áp dungj phơng pháp hn đắp. Trớc khi hn đắp ta phải dùng máy mi để mi xung quanh trục khu vực bị mòn, giữa khu vực cần hn v kh vực không cần hn phải có sự chuyển tiếp về đờng kính. Để hn đắp ngời ta đặt trục lái lên những đế kê có con lăn. Chiều hn đắp có thể hn theo đờng xoắn ốc hoặc hn theo đờng sinh (hình 71). Nếu hn theo đờng sinh thì chiều hn v thủ tục hn phải theo hình 72. Hình 71 Hình 72 Ta thực hiện hn đuổi với chiều di mỗi đoạn hn l 80-120mm nếu chiều di đờng hn lớn hơn 500mm. Trong quá trình hn đắp trục lái có thể bị biến dạng 1 2 5 6 8 7 4 3 3 ' 3 2 1 2 ' 1 ' Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy (cong). Để kiểm tra sự biến dạng đó ta dung hai đồng hồ so đặt theo hai mặt phẳng vuông góc với nhau v đi qua tâm trục (hình 73). Khi trục bị cong lên thì kim đồng hồ so phía trên sẽ bị dịch chuyển, khi trục bị cong theo chiều ngang thì kim đồng hồ so phía vên sẽ bị dịch chuyển. Đồn g hồ so Trục lái Hình 73 Nếu hm lợng các bon chứa trong vật liệu lm trục lái lớn hoan 0.25% thì để tăng chất lợng mối hn ta phải nung nóng trục lái lên tới nhiệt độ 150-200 0 C trớc khi hn đắp. Lớp kim loại hn đắp lên trục phải có độ d gia công l 4-8mm tuỳ thuộc vo đờng kính trục. Để triệt tiêu ứng suất hn v để lm ổn định kết cấu tinh thể kim loại khu vực hn v khu vực lân cận (chiều di khu vực lân cận không nhỏ hơn đờng kính trục lái) ta phải tiến hnh ủ theo các bớc sau : - Nung dần trục lái tại khu vực đó lên 600 - 650 0 C. Tốc độ nung 2.5-3.0 phút cho mỗi 1cm chiều vật nung. - Lm nguội từ từ xuống nhiệt độ không khí bên ngoi bằng cách phủ cát khô hoặc xỉ lên khu vực vừa nung. Ta có thể gia công nhiệt ta dùng một trong hai phơng pháp: + Dùng lò nung. + Dùng dòng điện cảm ứng. Trên đoạn cần gia công nhiệt một lớp vải amiăng dy 4 - 5 mm. Trên đó cuộn một cuộn dây trần với tiết diện 80- 100 mm 2 tuỳ thuộc vo đờng kính trục lái. Bớc giữa các vòng dây l 12-16 vòng/1m di trục. Bên ngoi cuộn dây ta cũng bọc một lớp vải amiăng. Hai đầu dây với một biến thế. Máy biến thế nối với nguồn điện 220 V (hình 74). Biên soạn: Nguyễn Mai Lâm Biến thế 59 Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy Hình 74 Thời gian thực hiện 15 giờ trong đó 5 giờ để nung tới nhiệt độ 650 0 C, 10 giờ giữ trục ở nhiệt độ đó. + Khi trục lái bị nứt. Vết nứt thờng xuất hiện ở nơi chuyển tiếp đờng kính của trục lái. Phơng pháp sửa chữa vết nứt trên trục lái l hn đắp. - Đầu tiên ta khoan chặn hai đầu vết nứt với đờng kính lỗ khoan từ 8-10 mm. - Tiếp theo l tiến hnh vát mép hn theo hình 75. Biên soạn: Nguyễn Mai Lâm 60 1010 0 5 mm 0 Hình 75 + Sửa chữa mặt bích trục lái. Mặt bích của trục lái có thể bị mòn dỉ lm cho tôn giữa trục lái bị gấp. (hình 76). giá trị độ gấp Hình 76 Nếu độ gấp nhỏ dới 1 mm thì ta chỉ việc đánh sạch bề mặt sau đó lắp lại. Nếu độ gấp từ 1-2mm thì ta đa trục lái lên máy tiện để r cho bằng rồi lắp lại. Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy Nếu độ gấp lớn hơn 3mm ta nên hn đắp ton bộ mặt bích bằng que hn chất lợng, sau đó đa lên máy tiện để gia công chính xác theo thiết kế ban đầu. Ta cũng có thể sửa chữa bằng cách đặt vo một tấm hình nêm ở giữa hai mặt bích. Đờng kính của nêm bằng đờng kính của mặt bichs. + Sửa chữa trục lái khi bị cong. Hiện tợng trục lái bị cong thờng sẩy ra đối với bánh lái treo. Khi tu đi vo luồng cạn hoặc bị va vo chớng ngại vật trên luồng thì trục lái bị cong phía trên mặt bích. Cũng có nhiều trờng hợp sống lái hoặc trục bánh lái bị cong. Khi đó các bản lề sống đuôi v bản lề bánh lái sẽ không đồng tâm, bánh lái không thể quay đợc. Để sửa chữa trục bánh lái bị cong ta dùng phơng pháp nắn trên bệ trục đỡ. Trớc khi nắn thẳng ta phải xác định độ cong v chiều cong của truc lái. Việc kiểm tra độ cong của trục lái ta phải tiến hnh trong hai đợt : trớc khi sửa chữa v sau khi sửa chữa. Trong trờng hợp thứ nhất cần xác định độ lệch tâm của các lỗ khoét bản lề bánh lái v các lỗ khoét của bản lề sống đuôi. Độ lệch tâm đó cho phép 0.5mm v không đợc vợt quá 1/2 độ hở theo đờng tâm tu giữa trục bản lề v thnh trong ống lót bản lề sống đuôi. Với bánh lái thờng có kèm theo trục lái ta xác định đờng tâm theo hình 77. Biên soạn: Nguyễn Mai Lâm 61 Hình 77 b c a a Dây căng 0.5-1.0mm Ta căng một sợi dây có =0.5-1.0mm qua tâm của lỗ khoét bản lề đầu v cuối của bánh lái. Dây ny đợc coi l tâm quay của bánh lái . Sau đó ta đo khoảng cách từ dây đến bề mặt trục lái (b v c). V do khoảng cách từ dây đến cạnh trong của lỗ khoét bản lề bánh lái còn lại. Vì chiều dy bản lề bánh lái lớn nên ta phải đo cả hai phía (hình 78). Dâ y căn g a' p a' t Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy Hình 78 Độ lệch tâm phía trên sẽ l (a p a t ): 2 v dộ lệch tâm phía dới sẽ l (a p a t ):2. Cả hai phép đo trên mới chỉ thể hiện độ lệch tâm theo hớng dọc tu. Để xác định độ lệch tâm theo chiều ngang ta phải quay bánh lái quanh trục quaycủa nó đi một góc 90 0 . Sau đó thực hiện lặp lại hai phép đo trên. Để tiến hnh nắn trục lái ta phải nung nóng trục lái lên nhiệt độ 1000 - 1100 0 C. ở nhiệt độ đó ta dùng búa hoặc kích để nắn trục. Nếu trục lái bị vặn (xoắn) một góc nhỏ hơn 15 0 , theo quy phạm ta vẫn cho phép tu hoạt động nhng phải hạn chế vùng hoạt động của tu sau khi đã thay đổi vị trí của then. Nếu góc xoắn lớn hơn 15 0 ta phải thay đổi lại vị trí của rã then v phải tiến hnh ủ li trục lái. Khi khoét rãnh then mới ta phải hn đắp lại rãnh then cũ. Nếu góc xoắn nằm trong khoảng 8-10 0 thì then không đặt lại ở trục lái m đặt lại trên séctơ lái. Đây l trờng hợp đặc biệt vì theo quy phạm của Đăng kiểm rãnh then phải đặt ở trục lái. + Sửa chữa trục lái khi bị gẫy. Nếu trục laí bị cong lớn hoặc bị gẫy ta có thể sửa chữa bằng phơng pháp cắt rời v hn nối lại. Khi hn nối ta gia công mép hn theo hình 79. Biên soạn: Nguyễn Mai Lâm 2 - 2.5 mm 12 0 d (6-7)d 2,5-3 mm 62 Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy Hình 80 Hình 79 Ta dùng que hn chất lợng v đồng nhất với vật liệu lm trục. Sau khi hn đắp ta phải gia công nhiệt ở khu vực đó ở nhiệt độ 600 - 650 0 C . Tốc độ gia nhiệt l 60- 100 0 C trong 1 giờ. Khi đã đạt nhiệt độ đó ta giữ trục theo thời gian 1giờ cho 30- 40mm chiều dầy trục. Sau đó để trục tự nguội dần. Để hn nối trục v để đảm bảo đồng tâm giữa hai phần nối ta dùng một lõi tại tâm với một đầu ghép chặt v một đầu ghép ren (hình 80). + Sửa chữa các loại bản lề trục bản lề. Các bản lề bánh lái, bản lề sống đuôi thờng bị mòn hoặc bị gẫy. Nếu bạc lót của bản lề bị mòn thì ta thay mới. Nếu bản lề bị gẫy thì ta gia công bản lề mới rồi hn vo vị trí của nó. Cần đặc biệt quan tâm khi hn bản lề mới vo sống đuôi vì tâm của bản lề phải đồng tâm với các bản lề khác. Thờng sau khi hn bản lề bị xê dịch về phía sống đuôi tu. Khi đó tâm của bản lề cũng bị dịch chuyển. Để lờng trớc sự dịch chuyển tâm đó khi lắp ráp ta để tâm của lỗ khoét bản lề hơi dịch về phía đuôi tu khoảng xê dịch đó bằng độ co ngót của môí hn (hình 81). Biên soạn: Nguyễn Mai Lâm 63 Hình 81 ắc bản lề Bản lề 50 - 60 0 Sốn g đuôi . 0. 07 2.00 0.30-0.40 120- 175 1.20 0.08 2.20 0.35-0.50 175 -225 1.40 0.09 2.40 0.45-0.60 225- 275 1.60 0.09 2.65 0.50-0 .70 275 -325 1.90 0.10 2.90 0.60-0.80 Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ. tra thờng xuyên v khi đa tu vo nh máy để sửa chữa. Nếu các dạng h hỏng sau đây thị không cho phép tu đi khai thác: Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy - Trục bánh lái, bánh lái bị cong,. Máy biến thế nối với nguồn điện 220 V (hình 74 ). Biên soạn: Nguyễn Mai Lâm Biến thế 59 Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy Hình 74 Thời gian thực hiện 15 giờ trong đó 5 giờ

Ngày đăng: 27/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan