skkn một số biện pháp chỉ đạo góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở trường tiểu học liên khê

48 1.1K 1
skkn một số biện pháp chỉ đạo góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thư viện ở trường tiểu học liên khê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 A MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ: Lí chọn vấn đề nghiên cứu: Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh: vị cha già kính yêu dân tộc Việt Nam, vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hố giới nói:" Học trường, học sách vở, học lẫn học dân" Như có nhiều cách học học sách cách học toàn diện, đáp ứng nhu cầu người, phù hợp với hoàn cảnh Và Lê Nin: vị lãnh tụ thiên tài giai cấp vô sản giới khẳng định: "Thắng lợi cách mạng văn hoá tuỳ thuộc trực tiếp vào nghiệp sách báo, vào mức độ phổ biến rộng rãi sách báo nhân dân, vào trình độ cơng tác thư viện" Như nói rằng: Thư viện "kho vàng" văn hoá tinh hoa, nơi lưu giữ bảo tồn giá trị văn hoá nhân loại, tài sản quý giá quốc gia Nhờ Thư viện, tri thức tích luỹ từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác Nhận thức rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ Thư viện trường học việc thực nhiệm vụ trị nhà trường cơng đổi giáo dục ngày việc làm vơ ý nghĩa Là hiệu phó đạo cơng tác chun mơn, bên cạnh việc suy nghĩ để tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tôi quan tâm đến biện pháp đạo công tác Thư viện trường học, việc áp dụng biện pháp góp phần nâng cao chất lượng tồn diện nhà trường, góp phần đưa tiểu học Liên Khê bước lên hòa vào phát triển ngành giáo dục Khoái Châu Trong khuôn khổ đề tài nhỏ bé này, muốn trao đổi bạn bè đồng nghiệp vài kinh nghiệm nho nhỏ về: "Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện trường Tiểu học Liên Khê" 2 Ý nghĩa tác dụng vấn đề nghiên cứu: Thư viện nhà trường có nội dung mang tính khoa học giáo dục sâu sắc Sách, báo tài sản Nhà nước khơng có giá trị kinh tế mà cịn vốn tri thức loài người Trong hoàn cảnh đất nước cịn nhiều khó khăn trách nhiệm người bảo quản phát huy giá trị to lớn có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Vì việc nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện trường học có ý nghĩa vô quan trọng chất lượng giáo dục toàn diện trường Tiểu học Đối với thầy giáo, cô giáo, em em học sinh trường Tiểu học Liên Khê, Thư viện “ngôi nhà mơ ước” mở cánh cửa tới chân trời trí thức Ở đó, sách người bạn tâm giao dẫn dắt thầy cô giáo, em học sinh đến với giới khoa học Cũng từ sách, tập chuyên san, tạp chí mà nghiệp vụ chun mơn đội ngũ giáo viên nhà trường nâng lên, nhiều thầy cô gặt hái thành cơng góp phần khơng nhỏ vào lớn mạnh nhà trường Cũng từ sách dẫn dắt thầy cô giáo, em học sinh đến với nhiều thi đạt nhiều giải thưởng lớn Và nhờ khuyến khích đọc sách báo Thư viện, phong trào chăm đọc sách báo giáo viên, học sinh nâng lên, em học sinh say mê, yêu thích, khám phá khoa học Từ đó, em ham học, tạo điều kiện thuận lợi cho trình dạy học nói chung giáo dục tồn diện nói riêng Điều đặc biệt giúp cho Thư viện hoạt động có hiệu thiết thực Phạm vi nghiên cứu: - Miền địa lí: Trường Tiểu học Liên Khê - Đối tượng nghiên cứu: Giáo viên - Học sinh tồn trường - Lĩnh vực khoa học: Quản lí II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Cơ sở li luận: Muốn khai thác, tiếp thu kinh nghiệm quý báu ông cha để lại, muốn học tập kiến thức khoa học công nghệ tiên tiến nhân loại đường khác tìm kho tàng tri thức vô tận mà nhân loại sáng tạo Đó sách báo, phương tiện quan trọng để đạt mục tiêu xây dựng xã hội phát triển Nghị Đại hội Đảng toàn quốc thứ XI đề chiến lược phát triển kinh tế, xã hội đất nước giai đoạn 2010 - 2015 "Tăng cường sở vật chất bước đại hoá nhà trường (lớp học, sân chơi, bãi tập, phịng thí nghiệm, máy tính nối mạng Internet, thiết bị giảng dạy học tập đại, thư viện, kí túc xá ) phấn đấu đến năm 2015 trường phổ thơng có đủ điều kiện cho học sinh học tập hoạt động ngày trường" Quán triệt Nghị 40/2000/QH 10 Quốc hội khố X đổi chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục tiến hành đổi chương trình thay sách giáo khoa Để phục vụ mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thơng, đổi phương pháp dạy học, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách đầu tư cho nghiệp giáo dục đào tạo Đặc biệt dự án đổi chương trình sách giáo khoa cấp, ngành quan tâm đạo, chăm lo sở vật chất, trang thiết bị dạy học, củng cố nâng cấp hiệu hoạt động thư viện trường học quan trọng, sách - thư viện - thiết bị dạy học điều kiện, phương tiện bảo đảm cho mục tiêu thay sách đổi phương pháp dạy học thành công Hiện nay, với hệ thống Thư viện nước, hệ thống Thư viện nhà trường Tiểu học đóng vai trị quan trọng Thư viện nhà trường phận sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hố góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên học tập học sinh Xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên học sinh, tạo sở bước thay đổi phương pháp dạy học, đồng thời thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng trị xây dựng nếp sống văn hoá cho thành viên nhà trường, góp phần"nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" phát triển khoa học cơng nghệ, kinh tế, văn hóa, phục vụ cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Việc xây dựng kế hoạch hoạt động Thư viện trường học theo tiêu chuẩn Thư viện đạt chuẩn Bộ giáo dục tiêu chí quan trọng nhà trường: Tiêu chuẩn 1: Sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh, giáo dục, băng đĩa giáo khoa Sách: * Sách giáo khoa: - Trước ngày khai giảng năm học nhà trường phải có “ tủ sách giáo khoa dùng chung” để đảm bảo cho học sinh có sách giáo khoa - 100% học sinh khó khăn thuê, mượn sách giaó khoa * Sách nghiệp vụ giáo viên: - Các loại văn bản, nghị - Các sách bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm - Các sách nâng cao trình độ chun mơn * Sách tham khảo: Số lượng sách tham khảo Thư viện phải đạt bình quân học sinh vùng đồng học sinh có sách - Số sách tham khảo mơn học ( tên sách có tối thiểu từ trở lên) Báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa: - Báo, tạp chí: Gồm báo nhân dân, giáo dục thời đại, tạp chí giáo dục, tạp chí giới - Bản đồ, tranh ảnh, băng đĩa giáo khoa: Đảm bảo đủ loại đồ, tranh ảnh, băng đĩa giáo khoa Nhà xuất giáo dục xuất phát hành từ sau năm 1998 - Mỗi tên đồ, tranh ảnh tính tối thiểu theo lớp, lớp khối có Tiêu chuẩn 2: Về sở vật chất Phòng thư viện: - Phải đặt trung tâm, nơi thuận tiện nhà trường - Phải đảm bảo diện tích tối thiểu 50 m để làm phịng đọc kho sách Trang thiết bị chuyên dùng: - Có tủ, giá, kệ đựng sách, báo, tạp chí - Có đủ bàn ghế, ánh sáng cho phịng đọc nơi làm việc cán thư viện - Có tủ hộp mục lục, tủ mục lục, bảng giới thiệu sách - Thư viện trường chuẩn phịng đọc cho giáo viên tối thiểu có 20 chỗ ngồi, phòng đọc cho học sinh tối thiểu 25 chỗ ngồi, nơi làm việc cán thư viện, nơi để sách Các trường có điều kiện cần nối mạng Internet để khai thác liệu Tiêu chuẩn 3: Về nghiệp vụ Nghiệp vụ: - Tất loại ấn phẩm thư viện phải đăng kí, mơ tả, phân loại, tổ chức mục lục, xếp theo nghiệp vụ thư viện Hướng dẫn sử dụng thư viện: - Có nội quy thư viện, hướng dẫn giáo viên, học sinh, cán quản lý sử dụng tài liệu thư viện - Hàng năm cán làm công tác thư viện phải tổ chức biên soạn từ đến thư mục phục vụ giảng dạy học tập nhà trường Tiêu chuẩn 4: Về tổ chức hoạt động Tổ chức quản lý: - Hiệu trưởng nhà trường phân công lãnh đạo trực tiếp phụ trách công tác thư viện - Hiệu trưởng đạo thực báo cáo lên quản lý giáo dục khả huy động nguồn kinh phí ngồi nhà trường để bổ sung sách cho thư viện Đối với cán làm công tác thư viện: - Mỗi trường phải bố trí cán bộ, giáo viên làm cơng tác thư viện Nếu giáo viên làm cơng tác kiêm nhiệm phải bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, hưởng lương tiêu chuẩn giáo viên đứng lớp Cán thư viện chuyên hưởng lương phụ cấp ngành văn hóa Phối hợp cơng tác thư viện: Thư viện phải có mạng lưới cộng tác viên giáo viên, học sinh hội cha mẹ học sinh để giúp tổ công tác ( cán thư viện ) hoạt động khai thác, phát triển phong trào đọc sách, báo, tài liệu Kế hoạch, kinh phí hoạt động: Hàng năm cán thư viện phải lập chương trình hoạt động, kế hoạch đầu tư, củng cố phát triển, kế hoạch đặt mua sách theo thời gian lãnh đạo nhà trường xét duyệt Hàng năm thư viện phải đảm bảo tiêu % tỷ lệ GV, HS thường xuyên sử dụng sách, báo ( 100% với GV, 70% với HS trở lên) Huy động nguồn quỹ ngân sách để bổ sung nguồn sách, báo gây dựng thư viện Quản lý sử dụng ngân sách, quỹ thư viện theo nguyên tắc quy định Hoạt động thư viện: Thư viện nhà trường phải có nội dung hoạt động phù hợp với giáo dục tồn diện, với cơng việc giáo viên tâm lý lứa tuổi học sinh Thư viện cần phục vụ tốt hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức hình thức hoạt động phù hợp với điều kiện trường như: giới thiệu sách, điểm sách, thông báo sách nhập, triển lãm trưng bày sách mới, tranh ảnh , phối hợp với phận liên quan tổ chức thi Kể chuyện theo sách, thi Nghiệp vụ thư viện, vận động học sinh làm theo sách đạo Hiệu trưởng nhà trường Cho thuê, mượn sách giáo khoa, phối hợp với đơn vị khác để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao hiệu hoạt động Thư viện đạo Hiệu trưởng nhà trường Tiêu chuẩn 5: Về quản lý thư viện Bảo quản: Sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa Thư viện phải quản lý chặt chẽ, đóng thành tập, bọc tu sửa thường xuyên để đảm bảo tính mỹ thuật sử dụng thuận tiện, lâu dài Thư viện nhà trường phải có đủ loại hồ sơ, sổ sách để theo dõi hoạt động Thư viện như: loại sổ đăng ký, sổ mượn sách giáo viên, học sinh, sổ cho thuê sách Kiểm kê, lý: Hàng năm, Thư viện nhà trường phải kiểm kê tài sản Thư viện, làm thủ tục lý ấn phẩm rách nát, nội dung thay đổi hết hạn sử dụng theo nghiệp vụ Thư viện ( Thư viện có 10 000 sách kiểm kê năm lần, trừ trường hợp đột xuất Hiệu trưởng định) Đây tiêu chuẩn quy định Thư viện chuẩn Bộ giáo dục mà nhà quản lý cần hướng tới, tự xem trường đạt đến đâu? Cần phải khắc phục gì? Khắc phục nào? Chính lẽ địi hỏi nhà quản lí phải có biện pháp đạo tích cực để nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện trường học Cơ sở thực tiễn: a.Về phía nhà trường: - Do điều kiện sở vật chất Tiểu học Liên Khê gặp nhiều khó khăn nên phịng thư viện phịng học ngăn đơi, nửa phòng thư viện, nửa lại phòng thiết bị nên diện tích khiêm tốn - Tủ, giá sách phòng thư viện làm theo mẫu cũ nên khó lấy sách báo, phịng đọc trang bị bàn ghế chưa quy cách, tất chật hẹp - Kinh phí eo hẹp nên hàng năm đầu tư mua bổ sung loại sách báo vào thư viện cịn ít, phần nhiều sách cũ, tài liệu tham khảo chưa phong phú - Phong trào đọc sách làm theo sách phát động hiệu chưa cao thu hút bạn đọc đến với thư viện chưa nhiều b.Về phía cán phụ trách Thư viện: - Chưa đào tạo qua trường lớp nghiệp vụ thư viện - Vì làm kiêm nhiệm nên cán thư viện chưa thực tâm huyết với công tác Thư viện, làm việc với trách nhiệm mang sách xếp trật tự kho, tủ phục vụ giáo viên học sinh theo yêu cầu - Chưa sáng tạo công tác, chưa tham mưu tích cực với ban giám hiệu nhà trường thường xuyên lọc sách báo cũ, rách nát, lạc hậu khỏi kho sách đồng thời bổ sung loại sách để nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện - Chưa xây dựng kế hoạch hoạt động cách cụ thể cơng tác thư viện trường học chưa thu hút bạn đọc đến với thư viện thường xuyên - Tổ cơng tác thư viện làm việc cịn mang tính hình thức c Về phía giáo viên: - Bên cạnh giáo viên thường xuyên đọc sách nghiệp vụ, sách tham khảo, tạp chí, chun san cịn số giáo viên ngại nghiên cứu sách tham khảo, chưa có ý thức tự giác đọc sách phần mai “văn hóa đọc” ngày bị xuống cấp Mới dừng lại chỗ cần mượn đọc khơng trì cách thường xuyên - Một số giáo viên sau đọc sách chưa biết cách ghi lại tư liệu cần thiết để áp dụng sử dụng - Số giáo viên có phương pháp đọc sách tốt thường xun đến với phịng đọc tính đầu ngón tay d Về phía học sinh: - Phần lớn học sinh gia đình khó khăn đến thư viện để mượn sách giáo khoa - Một số học sinh trọng hai môn Tiếng Việt Toán nên mượn sách tham khảo hai mơn đó, mượn sách mơn khác, loại sách giáo dục Đạo đức, sách Khoa học, sách tham khảo, truyện viết cho thiếu nhi - Một số học sinh thích đọc truyện tranh - Đa phần em chưa có phương pháp đọc sách - Nhiều học sinh chưa thấy hết tác dụng việc đọc sách chưa biết cách ghi chép lại thông tin cần thiết sau đọc sách hay - Số học sinh đến với phịng đọc e Về phía gia đình: - Một số gia đình chưa thực quan tâm tạo điều kiện cho học tập nên khơng phát khiếu mình, không mua sách cho đọc, cách khuyến khích em đọc sách hướng dẫn em chọn đọc loại sách phù hợp Các biện pháp tiến hành: Đối chiếu tiêu chuẩn Thư viện chuẩn Bộ giáo dục quy định thấy số tiêu chuẩn trường chưa đạt ( Đặc biệt tiêu chuẩn II ) Vì mục tiêu giáo dục thực nhiệm vụ kế hoạch năm học trăn trở tự câu hỏi cho “ Làm để khắc phục khó khăn sở vật chất? Làm để đẩy mạnh chất lượng hoạt động công tác thư viện? Làm để sách hay ( kho tàng trí trí thức vơ giá ) không bị ngủ quên mà phải đến với thầy cô giáo em học sinh ” Xuất phát từ từ thực tế khó khăn trường nêu tơi tâm tiến hành thực có hiệu để đạo việc nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện trường Tiểu học Liên Khê biện pháp sau: * Nghiên cứu tổ chức việc tuyên truyền cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh thực theo nội dung văn hướng dẫn cấp kế hoạch thực nhiệm vụ năm học trường * Chỉ đạo cán thư viện làm tốt số biện pháp khắc phục sở vật chất để hoạt động thư viện có hiệu * Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tiến hành thực nghiệm * Chỉ đạo cán thư viện xây dựng quy trình hoạt động thư viện * Chỉ đạo việc xây dựng vốn tài liệu * Chỉ đạo việc tổ chức hoạt động thư viện trường * Chỉ đạo việc tổ chức hội thảo, chuyên đề, ngoại khóa * Chỉ đạo tổ chức thi, câu lạc bộ, hoạt động ngoại khóa * Khuyến khich phong trào đọc sách * Tổng kết, kiểm tra, đánh giá hoạt động thư viện hàng năm Thời gian tạo giải pháp: Từ tình hình thực tế khó khăn trường sở vật chất nên sâu 10 * Đọc sách biện pháp tiết kiệm tiền của, thời gian - Chỉ cần số tiền nhỏ ta có người thầy đáng tin cậy - Một sách đọc nhiều lần, nhiều năm, nhiều người đọc - Đọc sách giúp ta khơng sa đà vào trị chơi vơ bổ, tránh xa tệ nạn xã hội - Đọc sách giúp ta chủ động quỹ thời gian, làm việc có khoa học - Đọc sách giúp q trình tích lũy kiến thức lâu bền, hiểu kiến thức nhiều người, nhiều văn hóa khác giới * Đưa tiêu chí “ Đọc sách thường xuyên - mượn sách, trả sách quy định ” vào thi đua giáo viên, học sinh trường - Hàng tuần cán Thư viện tổng kết số lượt mượn, trả sách, số lượt bạn đọc đến với thư viện thông báo lên bảng theo dõi Nhờ làm tốt cơng tác theo dõi có đơn đốc kịp thời nên nhiều năm qua phong trào chăm đọc sách làm theo sách có chuyển biến rõ rệt Biện pháp thứ 10: Tổng kết, kiểm tra, đánh giá hoạt động Thư viện hàng năm Hàng năm, Ban giám hiệu tổ chức tổng kết, đánh giá kết hoạt động Thư viện nhà trường Nội dung buổi tổng kết tập trung vào vấn đề sau: - Kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch, bám sát với kế hoạch trường - Nhận xét, rút kinh nghiệm hoạt động Thư viện sau năm học - Báo cáo tổng kết hoạt động Thư viện nhà trường theo năm học (việc thực kế hoạch đề ra, học kinh nghiệm, phương hướng biện pháp thực cho năm học mới) - Đưa vào tiêu chí thi đua giáo viên, học sinh phong trào đọc sách, làm theo sách - Tuyên dương tập thể lớp cá nhân (giáo viên, học sinh) thành tích đóng góp cho hoạt động Thư viện nhà trường 34 - Tham luận biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Thư viện - Đề xuất, kiến nghị với Ban giám hiệu việc đầu tư kinh phí, sở vật chất cho hoạt động Thư viện PHẠM VI ÁP DỤNG * Đối với học sinh Kinh nghiệm áp dụng với tất em học sinh trường suốt năm làm công tác quản lý giảng dạy, năm học có điều chỉnh, cải tiến cho phù hợp với tình hình thực tế trường, với đối tượng học sinh, mục tiêu phương pháp giáo dục đại thay đổi ngày * Đối với giáo viên Kinh nghiệm giúp giáo viên nâng cao hiểu biết mặt nhờ trình chăm đọc sách báo, đặc biệt nâng cao nghiệp vụ chun mơn, tích lũy nhiều kinh nghiệm giảng dạy góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện * Đối với cán thư viện: Kinh nghiệm giúp cho cán thư viện có thêm vốn hiểu biết nghiệp công tác thư viện trường học Đặc biệt giúp cho cán thư viện xây dựng kế hoạch công tác Thư viện, phương pháp xây dựng vốn sách báo có sở khoa học phù hợp với mục tiêu giáo dục Kinh nghiệm giúp cán thư viện tăng thêm tinh thần trách nhiệm, phát huy hết lực nhiệm vụ trước yêu cầu giáo dục đại ngày HIỆU QUẢ Sau ứng dụng thực nghiệm, thấy chất lượng học tập em học sinh kết giảng dạy giáo viên tiến rõ rệt Số học sinh giỏi hàng năm tăng, tỷ lệ học sinh yếu giảm hẳn, số học đỗ vào Nguyễn Thiện Thuật cao Phong trào chăm đọc sách ln trì có hiệu lớp Qua kiểm tra 35 thăm lớp, dự thấy phong trào học tập sôi hẳn lên, em học sinh chủ động nắm kiến thức cách vững Toán, Tiếng Việt nhiều học sinh khơng cịn ngại viết Văn, giải Tốn khó Nhờ áp dụng kinh nghiệm mà phong trào thi đua trường tiến rõ nét, kết thi, vận động nâng lên Kinh nghiệm thực thuận tiện, dễ dàng, giúp giáo viên, học sinh chủ động công việc, cán thư viện theo dõi thuận tiện, người quản lý dễ kiểm tra KẾT QUẢ THỰC HIỆN Sau tiến hành nghiên cứu thực nghiệm thư viện trường Tiểu học Liên Khê, qua khảo sát thăm dị tơi thu kết sau: 4.1 Nhu cầu đọc sách, báo: + 100% giáo viên 85% học sinh có nhu cầu thích đọc sách, báo + 100% Giáo viên có nhu cầu đọc loại sách phục vụ nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ + 95% giáo viên thích đọc cá loại sách báo nói kinh nghiệm giao tiếp, nội trợ, + 85% Giáo viên thích đọc sách, báo có thơng tin thời nước + 70% giáo viên thích đọc sách, báo có thông tin thời quốc tế phát minh lĩnh vực Lý, Hố, Sinh, Cơng nghệ + 69% giáo viên có nhu cầu đọc sách pháp luật, nghệ thuật, thể thao + 75% học sinh thích đọc sách tham khảo, Văn học tuổi trẻ, Tốn tuổi thơ + 85% học sinh thích đọc báo Thiếu niên, Nhi đồng, Hoa học trò, Học trò cười + 95% học sinh thích đọc truyện tranh, truyện cổ tích + 85% học sinh thích đọc truyện đạo đức, gương người tốt việc tốt 4.2 Về phong trào quyên góp sách: - Mỗi năm thư viện quyên góp từ 200 - 250 sách dùng 36 hàng trăm truyện thiếu nhi từ em học sinh thầy cô giáo cúng ủng hộ nhiều đầu sách quý cho thư viện như: sách tham khảo, tiểu thuyết, phụ san, tạp chí Số sách giáo khoa chủ yếu dùng tặng học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh vùng lũ lụt Trong năm gần số đầu sách phong phú nhờ phong trào quyên góp sách thư viện 4.3 Về hoạt động thư viện: Hàng năm Thư viện nhà trường thu hút 100% giáo viên gần 80% học sinh đến Thư viện mượn đọc sách chỗ, thường xuyên giới thiệu sách nhiều hình thức, tổ chức thi kể chuyện theo sách lần/năm, thi tìm hiểu đọc sách theo chủ đề lần/năm tổ chức Hội thảo, Hội giảng lần/ năm, Hoạt động ngoại khoá lần/năm Đây bảng theo dõi giáo viên học sinh đến thư vin c sỏch V kết tổng hợp phong trào đọc sách tháng năm học 2012 2013 trờng Líp 1A 1B 1C 2A 2B 3A 3B 3C 4A 4B 4C 5A 5B 5C SÜ sè Sè lỵt mỵn TÝnh % 25 26 26 38 37 25 26 26 33 32 32 26 26 26 41 50 47 79 75 85 90 98 121 115 117 124 121 118 164 192 180 207 202 340 346 376 366 359 365 476 465 453 XÕp theo khèi 2 1 2 37 * Về chất lượng dạy học: Nhờ hoạt động có hiệu Thư viện nên góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường lên đáng kể Kết mặt giáo dục năm sau cao năm trước, tỷ lện học sinh đỗ vào trường Nguyễn Thiện Thuật cao ( năm có từ – em), cơng tác bồi dưỡng giáo viên giỏi, học sinh giỏi Uỷ ban nhân dân huyện Phòng Giáo dục biểu dương khen thưởng Cũng nhờ phong trào đọc sách mà phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm trường phát huy tốt ( năm có từ 12 - 15 sáng kiến xếp loại huyện, có từ 1- xếp loại cấp tỉnh) Trong nhiều sáng kiến xếp loại A, B cấp huyện cấp tỉnh Năm học 2006 - 2007 trường đạt giải Nhất thi giới thiệu sách Năm học 2012 - 2013 trường đạt giải Ba thi cán giáo viên làm công tác thư viện giỏi Chỉ tính riêng chất lượng mặt giáo dục chất lượng GV Giỏi - HSGiỏi nhà trường đạt kết sau: 4.4 Bảng so sánh kết học lực, hạnh kiểm, học sinh giỏi Huyện, giáo viên giỏi Huyện, Tỉnh trước sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các mặt giáo dục Học lực Trước áp dụng Sau áp dụng SKKN SKKN 389/393 98,9% 401/404 99,2% 391/ 393 99,4% 404/404 100% (TB trở lên) % Hạnh kiểm (Đầy đủ ) % 38 Thi Toán 98/393 25% 269/ 404 66,5% 30/235 12,7% 42/247 17% HSG Huyện lớp 7/58 12%/ 14/79 18% GVG Huyện 2/15 13% 2/ 15 13% GVG Tỉnh 0% 2/15 13% mạng Thi Tiếng Anh mạng Từ kết đạt được, khẳng định: Thư viện thành công việc thực chức năng, nhiệm vụ mình, góp phần đáng kể vào thành tích chung nhà trường Đã có nhiều hệ học trò trưởng thành từ mái trường này, họ ngày đêm cống hiến sức lực trí tuệ để xây dựng đất nước, hành trang mang theo để cống hiến đó, có phần khơng nhỏ vun đắp từ sách, tờ báo Thư viện nhà trường C KẾT LUẬN Nhận định chung Nhờ áp dụng biện pháp đạo công tác Thư viện có hiệu mà giáo viên, học sinh trường có thêm kĩ đọc sách, chọn sách theo yêu cầu, biết phân biệt loại sách có ích, tránh xa văn hóa phẩm đồi trụy có hại cho việc phát triển tâm lý học sinh Đặc biệt với trường khó khăn sở vật chất trường Tiểu học Liên Khê ( Phòng thư viện cịn chật hẹp ) giải 39 pháp khắc phục khó khăn để nâng cao chất lượng phong trào đọc sách, làm theo sách khuyến khuyến phong trào đọc sách cần thiết biết Cũng nhờ phong trào đọc sách em học sinh mở rộng kiến thức, tiếp cận với giới khoa học cách chủ động, sáng tạo, giáo dục kĩ sống học tập giao tiếp Nhiều gương người tốt, việc tốt sách báo giáo viên, học sinh học tập có tác dụng thiết thực Cũng từ thói quen đọc sách báo, giáo viên học sinh biết quý trọng sách, yêu quý người viết sách, trân trọng tri thức từ sách, giữ gìn bảo quản sách tốt Đặc biệt phong trào “ Chăm đọc sách báo ” giúp cho thầy cô giáo, em học sinh tránh xa thói hư tật xấu, trị chơi vơ bổ, tệ nạn xã hội Việc áp dụng biện pháp nói giúp cho cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên trường có thói quen làm việc khoa học, rèn tính kiên trì, óc tư xếp thời gian cách hợp lý, tận dụng quỹ thời gian để đến với sách Nhờ mà phát triển kĩ giao tiếp, phát triển chuyên môn nghiệp vụ, làm kinh tế phát triển xây dựng hạnh phúc gia đình bền vững Cũng nhờ áp dụng biện pháp đạo hoạt động Thư viện nói mà trường Tiểu học Liên Khê ghi “ thương hiệu” mắt học sinh nhân dân Trường gặt hái nhiều thành cơng, Phịng giáo dục đánh giá cao tốp đầu phong trào Giáo viên giỏi, Học sinh giỏi, Sáng kiến kinh nghiệm, Đọc hay - viết đẹp Năm học 2012- 2013 trường vinh dự tặng giấy khen Sở giáo dục & Đào tạo Hưng yên, trường liên tục đạt danh hiệu trường Tiên tiến Có thành tích đáng tự hào nhờ cố gắng Ban giám hiệu, tập thể giáo viên em học sinh, đặc biệt cơng lao khơng nhỏ đồng chí cán Thư viện Điều kiện áp dụng * Với trường: - Áp dụng với trường khó khăn sở vật chất - Đảm bảo sở vật chất: phịng đọc, số lượng sách phong phú kết 40 tốt - Ban giám hiệu tạo điều kiện thời gian,về sở vật chất để triển khai biện pháp - Cán thư viện nhiệt tình, tâm huyết với nghề * Với giáo viên: - Tăng cường đọc nghiên cứu, làm theo sách - Khi cần thiết người giới thiệu sách đến với em học sinh - Là người dẫn đường, lối cho em học sinh đến với sách hay - Kết hợp cán Thư viện làm tốt khâu mượn trả, giữ gìn bảo quản sách, khuyến khích học sinh đọc sách * Với học sinh: - Biết yêu sách, chăm đọc sách, làm theo sách, kiên trì vượt khó học tập - Luôn thực tốt nội quy Thư viện * Với phụ huynh: - Quan tâm ủng hộ nhà trường, làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục - Tạo điều kiện cho em thỏa mãn nhu cầu đọc sách - Mua đủ sách giáo khoa, sách tham khảo phục vụ cho việc học tập em - Luôn lắng nghe chia sẻ em sau sách mà em đọc Những triển vọng vận dụng phát triển Trong năm học tới Tiểu học Liên có cán Thư viện chuyên trách có đủ sở vật chất hoạt động Thư viện tốt để đáp ứng nhu cầu giáo dục đại Ban giám hiệu cán thư viện nghiên cứu kĩ tiêu chuẩn Thư viện chuẩn tham quan mơ hình số Thư viện chuẩn để học hỏi kinh nghiệm áp dụng thực tế trường Tiến tới xây dựng mơ hình Thư viện xanh Tham mưu với lãnh đạo cấp để xây dựng Trường chuẩn quốc gia Thư 41 viện chuẩn Bài học kinh nghiệm Từ thực tiễn đạo hoạt động nhà trường, Tôi rút số học kinh nghiệm để "Nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện nhà trường" sau: Người quản lí nhà trường phải nghiên cứu kĩ văn đạo cấp vận dụng cách sáng tạo vào điều kiện, hoàn cảnh nhà trường Ban giám hiệu phải xây dựng kế hoạch hoạt động Thư viện cách hợp lý, chi tiết (kế hoạch năm học cho giai đoạn) Các biện pháp thực phải phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, không thực riêng rẽ mà phải phối hợp với nhau, bổ sung cho Sách báo Thư viện nhà trường tài sản Nhà nước, thầy giáo học sinh Sách báo có giá trị kinh tế mà cịn vốn tri thức lồi người, phải giữ gìn sách báo tài sản khác nhà trường Trong hồn cảnh đất nước cịn nhiều khó khăn, trách nhiệm bảo quản sách báo lại quan trọng, sách giữ gìn tốt sử dụng nhiều năm Vì để quản lí tốt Thư viện thiết phải đăng ký ấn phẩm, vào sổ tài sản để theo dõi, kiểm kê, bảo quản để sách, tạp chí ln tồn người bạn đồng hành thầy trò qua nhiều năm tháng Cán Thư viện phải có trình độ đào tạo từ Cao đẳng trở lên mang tính ổn định lâu dài, người có tâm huyết, biết yêu sách biết chuyển tải hay sách đến cho người, giáo viên học sinh trường Cán thư viện người có tính tổng qt, ln có sức hút làm cho giáo viên học sinh trường thêm yêu thích, say mê đọc sách, thường xuyên đến với phịng đọc từ giúp cho việc giảng dạy, học tập tiến Những đề xuất kiến nghị * Đối với nhà trường: - Tích cực tham mưu với lãnh đạo cấp để có đủ sở vật chất đặc biệt có phịng Thư viện riêng biệt tiến tới xây dựng Thư viện đạt chuẩn - Tạo điều kiện sở vật chất để học sinh học buổi ngày 42 - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho Thư viện Bổ sung thêm nhiều đầu sách, báo, tạp chí phục vụ nhu cầu bạn đọc - Tăng cường động viên, khuyến khích khen thưởng tập thể, cá nhân, cán Thư viện có thành tích xuất sắc phong trào đọc sách, quản lý sách * Đối với lãnh đạo cấp: - Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, chuyên đề công tác thư viện trường học - Tổ chức thi Cán thư viện Giỏi để cán thư viện có điều kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn - Khen thưởng kịp thời cán thư viện hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ - Tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ thư viện kịp thời - Cung cấp thêm số đầu sách, tài liệu, tạp chí, , số trang thiết bị cho Thư viện trường học Trên toàn kinh nghiệm cá nhân tơi tích lũy việc đạo hoạt động Thư viện trường Tiểu học Liên Khê năm học qua Tôi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung hội đồng khoa học cấp, đồng nghiệp để tơi hồn thiện góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Kinh nghiệm thân tơi tích lũy q trình làm cơng tác quản lý 21 năm qua Tôi xin cam đoan không chép nội dung người khác Tôi xin trân trọng cảm ơn! Liên Khê, ngày 03 tháng năm 2014 Người viết 43 Nguyễn Thị Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Toàn, Nguyễn Thế Tuấn “ Nghiệp vụ thư viện trường học ”, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, năm 2000 Nguyễn Thu Hồi “ Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện ”, Nhà xuất giáo dục, năm 2006 Âu Thị Cẩm Linh “ Tổ chức quản lý công tác thư viện ”, Nhà xuất giáo dục năm 2009 Vũ Bá Hòa ( Chủ biên ) “ Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổ thông”, Sách tái bản, năm 2002 Nguyễn Minh Hiệp “ Cơ sở khoa học thông tin thư viện”, Nhà xuất 44 giáo dục, năm 2009 MỤC LỤC Trang PHẦN A: MỞ ĐẦU I.ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa tác dụng vấn đề nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Các biện pháp tiến hành Thời gian tạo giải pháp 1 2 10 PHẦN B: NỘI DUNG I MỤC TIÊU 10 45 II NỘI DUNG TIẾN HÀNH Mô tả giải pháp đề tài Phạm vi áp dụng Hiệu 10 10 33 34 Kết thực 35 PHẦN C: KẾT LUẬN Nhận định chung Điều kiện áp dụng Những triển vọng vận dụng phát triển Bài học kinh nghiệm Những đề xuất, kiến nghị 39 40 41 41 42 46 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC LIÊN KHÊ Tổng điểm: Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH- HIỆU TRƯỞNG Phan Thị Đào XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KHOÁI CHÂU Tổng điểm: Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH - PHĨ TRƯỞNG PHỊNG Lê Thị Hải Yến 47 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN Tổng điểm: Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH 48 ... cao chất lượng dạy học Tôi quan tâm đến biện pháp đạo công tác Thư viện trường học, việc áp dụng biện pháp góp phần nâng cao chất lượng tồn diện nhà trường, góp phần đưa tiểu học Liên Khê bước... nho nhỏ về: "Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện trường Tiểu học Liên Khê" 2 Ý nghĩa tác dụng vấn đề nghiên cứu: Thư viện nhà trường có nội dung mang tính khoa học giáo dục... nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện trường học có ý nghĩa vô quan trọng chất lượng giáo dục toàn diện trường Tiểu học Đối với thầy giáo, cô giáo, em em học sinh trường Tiểu học Liên Khê, Thư

Ngày đăng: 26/07/2014, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan