TRẮC NGHIỆM - ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO pps

22 781 21
TRẮC NGHIỆM - ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẮC NGHIỆM - ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO 1. Chỉ định điều trị VHD (theo Chương Trình Chống Lao Quốc Gia), ngoại trừ: A. Lao tái phát VHC B. Lao kháng thuốc VHC C. Lao tái triển VHC @D. Lao bỏ dở điều trị VHC E. Lao thất bại điều trị VHC 2. Giai đoạn điều trị lao duy trì của phác đồ VHD là 5R3E3H3. Số 3 có nghĩa là: A. Tuần 3 lần B. Tuần 3 ngày @C. Tuần 3 ngày cách nhật D. Tháng 3 tuần E. Tuần 3 ngày liền nhau 3. Nguyên tắc điều trị lao là, ngoại trừ: A. Phối hợp thuốc B. Đúng và đủ liều C. Gồm 2 giai đoạn @D. Tăng uống giảm chích E. Thời gian kéo dài 4. Điều trị lao có kiểm soát là, ngoại trừ: A. Đảm bảo thuốc vào tận máu và dạ dày bệnh nhân B. Uống thuốc trước mặt nhân viên y tế C. Bệnh nhân phải được công khai thuốc @D. Tiêm và uống thuốc cùng một lần E. Tiêm và phát thuốc theo y lệnh 5. Nguyên tắc điều trị lao là, ngoại trừ: A. Phối hợp từ 3 loại thuốc trở lên B. Giảm liều khi có độc tính thuốc @C. Rút ngắn thời gian điều trị D. Tiêm và uống cùng một lần E. Gồm 2 giai đoạn tấn công và duy trì 6. Nguyên tắc điều trị lao là: A. Phối hợp lần lượt từng loại thuốc B. Tăng liều khi nhờn thuốc C. Kéo dài khi chưa đáp ứng điều trị D. Chia 2 lần đối với bệnh nhân yếu @E. Không được bỏ dở điều trị 7. Nguyên tắc điều trị lao là: A. Phối hợp càng nhiều thuốc càng tốt B. Giảm liều khi có suy gan, thận @C. Thời gian kéo dài, đều đặn, liên tục D. Có thể chia 2 lần với bệnh nhân yếu E. Điều trị toàn diện nguyên nhân và triệu chứng 8. Xử trí khi xảy ra độc tính do RIF + INH, ngoại trừ: A. Ngưng thuốc B. Chuyền đường ưu trương C. Điều trị thuốc bảo vệ tế bào gan D. Cắt INH và dùng lại RIF giảm liều @E. Cắt RIF và dùng lại INH giảm liều 9. Xử trí khi điều trị kháng lao INH có xảy ra dị ứng do thức ăn, ngoại trừ: A. Ngưng thuốc B. Uống nước chanh đường C. Dùng kháng histamin @D. Cắt INH, tiếp tục thức ăn đó E. Cắt thức ăn đó, tiếp tục uống H 10. Xử trí nôn mửa do độc tính INH, ngoại trừ: A. Ngưng INH B. Chuyền dịch Glucosa C. Dùng Vitamin B 6 liều cao D. Chuyền dịch NaCl @E. Dùng thuốc băng niêm mạc dạ dày 11. Tác dụng ngoại ý của INH là, ngoại trừ: A. Viêm đa dây thần kinh ngoại biên B. Viêm gan hoại tử C. Rối loạn tiêu hóa, nôn mửa @D. Viêm dây thần kinh số VIII E. Rối loạn nội tiết vú to ở nam giới 12. Tác dụng ngoại ý của SM là, ngoại trừ: A. Rối loạn thăng bằng B. Ù tai, giảm thính lực C. Suy thận D. Dị ứng chậm @E. Mờ mắt, giảm thị lực 13. Tổ chức điều trị lao chủ yếu là: A. Nội khoa B. Ngoại khoa @C. Ngoại trú D. Nội trú E. Nội trú + ngoại trú 14. Chỉ định của VHC là, ngoại trừ: A. Lao phổi mới AFB (+) B. Lao phổi mới AFB () C. Lao ngoài phổi D. Lao cấp tính @E. Lao kháng thuốc 15. Tác dụng ngoại ý của PZA là: @A. Sưng và đau các khớp nhỏ B. Viêm gan hoại tử tế bào gan C. Suy thận D. Ù tai, giảm thính lực E. Mù màu, giảm thị lực 16. Tác dụng ngoại ý của EMB là: @A. Viêm dây thần kinh thị giác B. Viêm dây thần kinh thính giác C. Viêm đa dây thần kinh ngoại biên D. Viêm gan cấp E. Viêm thận cấp 17. Tác dụng ngoại ý của RMP là: A. Viêm gan hoại tử @B. Viêm gan vàng da C. Viêm dây thần kinh số II D. Viêm dây thần kinh số VIII E. Viêm thận mạn 18. Tác dụng ngoại ý của PZA là ứ đọng ở các khớp: A. Urê B. Creatinin @C. Acid uric D. Acid axêtic E. Ammoniac 19. Nguyên tắc điều trị liều cao, tấn công, kéo dài áp dụng cho, ngoại trừ: A. Lao kê B. Lao màng não C. Lao xương D. Phế quản phế viêm lao @E. Lao sơ nhiễm 20. Tác dụng ngoại ý của EMB là suy giảm chức năng: A. Gan @B. Thận C. Thị giác D. Thính giác E. Tiêu hóa 21. Tác dụng ngoại ý của EMB là: A. Ù tai, giảm thính lực @B. Mù màu, giảm thị lực C. Ù tai, mất thăng bằng D. Rối loạn tiêu hóa, nôn mửa E. Viêm gan, vàng da vàng mắt 22. Tác dụng ngoại ý của PZA là: A. Viêm dây thần kinh số VIII B. Viêm dây thần kinh số II C. Viêm đa dây thần kinh ngoại biên @D. Sưng đau các khớp nhỏ E. Viêm gan vàng da tắc mật 23. Tác dụng ngoại ý của RIF là, ngoại trừ: A. Viêm gan vàng da tắc mật B. Hội chứng giả cúm C. Xuất huyết giảm tiểu cầu @D. Suy thận mạn E. Nổi phát ban 24. Tác dụng ngoại ý của INH là: A. Viêm gan cấp @B. Viêm gan hoại tử tế bào gan C. Viêm gan vàng da vàng mắt D. Viêm thận mạn E. Viêm thận cấp 25. Ưu điểm của điều trị lao 2 giai đoạn là: A. Tiêu diệt nhanh vi khuẩn kháng thuốc. [...]... phối hợp thuốc kháng lao để rút ngắn thời gian điều trị A Đúng @B Sai 47 Điều trị lao sai lầm là điều trị không đúng nguyên tắc @A Đúng B Sai 48 Nguyên tắc điều trị lao là thuốc kháng lao có thể chia 2 khi bệnh nhân suy kiệt và uống ngay sau bữa ăn A Đúng @B Sai 49 Điều trị lao có INH Khi xảy ra dị ứng do thức ăn thì cắt bỏ thức ăn đó và tiếp tục uống INH @A Đúng B Sai 50 Điều trị RIF + INH, khi xảy... gian điều trị kháng lao vì: A Lao phổi là bệnh mạn tính @B BK có tính sinh sản chậm C BK có tính kháng thuốc đột biến D Điều trị lao có 2 giai đoạn E Lao phổi dễ tái phát 44 Điều trị lao sai là: A Không phối hợp thuốc B Không đủ liều lượng C Bỏ dở nửa chừng D Không kiểm soát @E Không đúng nguyên tắc 45 Điều trị lao đúng nguyên tắc là, ngoại trừ: A Phối hợp thuốc B Đúng và đủ liều lượng @C Điều trị nội... tế bào gan, thì cắt RIF và tiếp tục uống INH A Đúng @B Sai 51 Lao tái phát khi điều trị lao lần đầu bỏ dở điều trị giữa chừng A Đúng @B Sai 52 Nguyên tắc điều trị lao là thời gian , thường xuyên, đều đặn, liên tục, không bỏ dở điều trị nửa chừng 53 DOTS nghĩa là 54 Giai đoạn điều trị của VHD là 5R3E3H3 Số 3 nghĩa là ... và kháng lao thứ yếu @C Kháng lao thiết yếu D Kháng lao thứ yếu E Kháng lao mới 30 Nguyên tắc phối hợp thuốc mạnh, liều cao, kéo dài, áp dụng trong điều trị: A Lao phổi có biến chứng B Lao phổi có diện tổn thương rộng C Lao kê phổi @D Lao kê phổi + Lao màng não E Lao màng phổi 31 Nguy cơ cao của tai biến do dùng Rifampicin: (1) suy thận ; (2) điều trị Rifampicin cách quãng; (3) nghiện rượu ; (4) suy... kháng lao tốt nhất là: (1) uống sau khi ăn ; (2) uống tất cả các thứ thuốc cùng một lúc ; (3) uống thuốc lúc bụng đói ; (4) không chia thuốc nhiều lần trong ngày A (1), (2) & (4) B (3) & (4) @C (2), (3) & (4) D (2) & (3) E (1) & (4) 29 Chọn thuốc kháng lao thích hợp nhất trong điều trị lao lần đầu là phối hợp : A Kháng lao thiết yếu và kháng lao mới B Kháng lao thiết yếu và kháng lao thứ yếu @C Kháng lao. .. kháng lao xảy ra, chọn 3 điều cần làm trong các điều sau: (1) ngừng thuốc ; (2) xem lại liều lượng thuốc ; (3) chuyển uống thuốc vào bữa ăn ; (4) thay thế loại thuốc khác ; (5) điều trị triệu chứng A (1), (2) & (3) B (2), (3) & (4) @C (1), (2) & (5) D (1), (2) & (4) E (2), (3) & (5) 38 Yếu tố cần xem xét để chọn lựa biện pháp sử dụng corticoid trong điều trị bệnh lao: (1) thời gian phát hiện bệnh ;... quan bị bệnh ; (4) phác đồ điều trị A (1) & (2) B (1) & (3) C (1), (2) & (3) @D (2), (3) & (4) E (1), (2), (3) & (4) 39 Đánh giá kết quả điều trị thử lao phổi, yếu tố nào là quan trọng: (1) cải thiện lâm sàng ; (2) thời gian thay đổi của hình ảnh X quang ; (3) diễn biến của tốc độ lắng máu A (1) B (2) C (1) & (3) @D (1) & (2) E (1), (2) & (3) 40 Phải phối hợp thuốc kháng lao vì: A Điều trị lao có 2... D Điều trị lao phải kéo dài E BK có trì tính 41 Phải phối hợp thuốc kháng lao để: @A Tránh kháng thuốc đột biến B Diệt BK ngủ C Diệt BK nội bào D Rút ngắn thời gian điều trị E Tránh kháng thuốc mắc phải 42 Phải phối hợp thuốc kháng lao để: A Giảm liều từng loại thuốc B Dễ cắt bỏ khi có độc tính @C Tránh BK kháng thuốc D Diệt nhanh BK ngủ E Đạt nồng độ cao nhất trong máu 43 Phải kéo dài thời gian điều. .. dạ dày ruột là của thuốc kháng lao: A Isoniazid B Pyrazinamid @C Rifampicin D Streptomycin E Ethambutol 35 Điều trị lao sai lầm là: A Phối hợp 3 kháng lao trở lên B Liều lượng thuốc theo cân nặng C Uống thuốc xa bữa ăn @D Để người bệnh tự dùng thuốc E Uống thuốc đủ thời gian qui định của phác đồ 36 Yếu tố chính làm phát triển kháng thuốc thứ phát: (1) sự hợp tác tồi của bệnh nhân ; (2) quản lý – phân... (1), (2), (3) & (4) 32 Bệnh nhân có test Streptomycin (+): A Cho dùng Streptomycin theo phương pháp giải mẫn cảm B Thử lại test một lần nữa để kiểm tra @C Không dùng Streptomycin trong điều trị D Dùng Streptomycin phối hợp Corticoid E Cho tiếp tục dùng, nếu tai biến nặng sẽ ngưng thuốc 33 Nguy cơ tai biến viêm dây thần kinh thị giác của Ethambutol: (1) suy gan ; (2) suy thận ; (3) bệnh về mắt A (1) & . TRẮC NGHIỆM - ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO 1. Chỉ định điều trị VHD (theo Chương Trình Chống Lao Quốc Gia), ngoại trừ: A. Lao tái phát VHC B. Lao kháng thuốc VHC C. Lao tái triển VHC @D. Lao. điều trị kháng lao vì: A. Lao phổi là bệnh mạn tính @B. BK có tính sinh sản chậm C. BK có tính kháng thuốc đột biến D. Điều trị lao có 2 giai đoạn E. Lao phổi dễ tái phát 44. Điều trị lao. thuốc kháng lao để rút ngắn thời gian điều trị. A. Đúng @B. Sai 47. Điều trị lao sai lầm là điều trị không đúng nguyên tắc. @A. Đúng B. Sai 48. Nguyên tắc điều trị lao là thuốc kháng lao có

Ngày đăng: 26/07/2014, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan