Giáo trình hình thành khái niệm và phân loại dinh dưỡng vitamin hòa tan trong dầu mỡ và hòa tan trong nước p2 pot

5 422 0
Giáo trình hình thành khái niệm và phân loại dinh dưỡng vitamin hòa tan trong dầu mỡ và hòa tan trong nước p2 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- 108 - Cùng với vitamin A, vitamin PP, vitamin B 2 tham gia quá trình thu nhận ánh sáng ở mắt, bảo vệ niêm mặc mắt, da và các biểu mô. Thiếu vitamin B 2 thường có hiện tượng viêm lưỡi, loét miệng, bong da, viêm giác mạc Khi thiếu vitamin B 2 gà con sinh trưởng chậm, yếu ớt, da khô, dễ bị ỉa chảy ở gà ñẻ tỷ lệ ñẻ vẫn bình thường nhưng tỷ lệ ấp nở giảm, gan sưng to và tích mỡ. Lợn khi thiếu vitamin B 2 sinh trưởng giảm, da bị tróc, viêm miệng ở lợn cái buồng trứng bị thoái hoá. 1.6.3.3. Vitamin B 6 (Piridoxin) Vitamin B 6 dễ hoà tan trong nước, cồn, axeton, chịu ñược tác ñộng của nhiệt, axit và kiềm nhưng dễ bị hỏng dưới tác ñộng của ánh sáng. Vitamin B 6 là nhóm ghép của các men thực hiện quá trình chuyển hoá axit amin. Vitamin B 6 có tác dụng quan trọng ñối với sự chuyển hoá protein, ñồng thời có tác dụng tổng hợp một số hợp chất cần cho hoạt ñộng thần kinh. Khi thiếu B 6 ñộng vật thường có triệu chứng rối loạn thần kinh, cấu tạo tế bào của hệ thống thần kinh bị thoái hoá. Quá trình tạo máu bị ảnh hưởng sâu sắc nên thường gây chứng thiếu máu với hiện tượng hồng cầu nhỏ và ít huyết sắc tố. Vitamin B 6 còn ảnh hưởng ñến sự tổng hợp kích tố của tuyến yên và buồng trứng. Cho nên thiếu B 6 ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của ñộng vật. Khi thiếu vitamin B 6 gia súc thường chậm lớn, da, lông mất bóng và có triệu chứng thiếu máu. Vitamin B 6 có nhiều trong các loại thức ăn ñộng, thực vật như: thịt bò, gan bò, ngô, ñậu co ve 1.6.3.4. Vitamin B 12 (Cyanocobalamin) Vitamin B 12 tinh thể có màu ñỏ sẫm, dễ hoà tan trong nước và rượu. B 12 dễ bị ánh sáng phân huỷ. Vitamin B 12 có nhiều trong thức ăn ñộng vật như: thịt, gan, trứng, sữa ,bột cá Trong tự nhiên B 12 ñược vi sinh vật tổng hợp. Vitamin B 12 có vai trò quan trọng trong quá trình tạo hồng cầu và tái tạo mô. B 12 giúp tạo nhóm metyl hoặc vận chuyển nhóm metyl giúp quá trình oxy hoá mỡ ở gan, tránh cho gan bị nhiễm mỡ. Vitamin B 12 tham gia quá trinh tổng hợp axit nucleic, tổng hợp protein ở riboxom, ñồng thời có quan hệ tới hoạt ñộng của nhiều chất khác như: axit folic, axit pantotenic Thiếu vitamin B 12 làm cho quá trình chuyển hoá gluxit, lipit bị rối loạn, kèm theo những triệu chứng thần kinh. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m - 109 - Khi gà thịt thiếu B 12 làm cho sinh trưởng chậm, giảm hiệu quả sử dụng thức ăn và tỷ lệ chết cao. Lợn khi thiếu vitamin B 12 gây sút cân, giảm tính thèm ăn, lông bị xơ xuất hiện các triệu chứng thiếu máu, rối loạn hoạt ñộng thần kinh. II. Các phương pháp ñánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn 2.1. Phân tích thành phần hoá học thức ăn 2.1.1. Khái niệm Phương pháp phân tích thức ăn là phương pháp phân tích thành phần hoá học của thức ăn. Trong thức ăn có nước, protein, gluxit, lipit, khoáng Trên cơ sở tỷ lệ các chất dinh dưỡng ñã phân tích ñược ñể ñánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn. Ưu ñiểm của phương pháp này là biết ñược thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, từ ñó tính ñược khối lượng các chất dinh dưỡng cần cung cấp cho gia súc, gia cầm. Phương pháp này ñơn giản, dễ thực hiện trong phòng thí nghiệm. Nhược ñiểm của phương pháp này là mới phản ánh về mặt số lượng các chất dinh dưỡng của thức ăn, còn về mặt chất lượng, tức là khả năng tiêu hoá hấp thu, lợi dụng các chất dinh dưỡng của con vật chưa ñược biết tới. Ví dụ lông của gia cầm có tới 50-60 % protein thô nhưng gia súc không tiêu hoá, hấp thu ñược nếu không ñược chế biến. 2.1.2. Phương pháp tiến hành Tiến hành ñịnh lượng vật chất khô, protein, lipit, khoáng 2.2. Thử mức tiêu hoá 2.2.1. Mục ñích xác ñịnh tỷ lệ tiêu hóa Tỷ lệ tiêu hoá là tỷ lệ phần trăm của một chất dinh dưỡng nào ñó ñã hấp thu ñược so với phần ăn vào. Chất dinh dưỡng ăn vào – chất dinh dưỡng ở phân TLTH (%) = x 100 Chất dinh dưỡng ăn vào Chất dinh dưỡng ăn vào có thể là protein, gluxit, lipit. Riêng ñối với chất khoáng không áp dụng công thức này. Việc xác ñịnh tỷ lệ tiêu hoá có hai mục ñích chính sau: - ðánh giá việc sử dụng một chất dinh dưỡng, một loại thức ăn hay một khẩu phần của con vật. - ðịnh lượng khả năng tiêu hoá các chất dinh dưỡng của con vật. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m - 110 - Ngoài ra còn biết ñược ảnh hưởng của phương pháp chế biến thức ăn, thành phần của khẩu phần, tuổi, loài ñến tỷ lệ tiêu hoá. 2.2.2. Các phương pháp xác ñịnh tỷ lệ tiêu hoá 2.2.2.1. Phương pháp invivo + Bước chuẩn bị Chọn gia súc, gia cầm khoẻ mạnh, có sức sản xuất ñại diện cho cả ñàn. Trong thực tế người ta thường chọn ñực thiến ñể dễ tách phân và nước tiểu. Phải có thiết bị ñể thu thức ăn và phân: ñối với ñại gia súc cần có giỏ ñựng thức ăn treo ở mồm và túi ñeo ở dưới hậu môn; ñối với lợn phải có cũi ñặc biệt và dùng máng ñể hứng phân, nước tiểu riêng; ñối với gia cầm phải làm phẫu thuật lắp hậu môn giả và túi cao su ñể tách phân, nước tiểu. Cần phải có thời gian nhất ñịnh ñể con vật bài tiết hết thức ăn cũ, làm quen với thức ăn thí nghiệm. Thời gian cụ thể như sau: - Trâu, bò, dê, cừu: 10 - 15 ngày. - Ngựa, lợn: 8 - 10 ngày. - Gia cầm: 6 - 8 ngày. + Bước thí nghiệm * Thử mức tiêu hoá của một khẩu phần Tiến hành phối hợp khẩu phần và phân tích thành phần hoá học của khẩu phần ñó. Sau ñó cho con vật ăn khẩu phần ñã phối hợp, xác ñịnh lượng thức ăn ăn vào và lượng phân thải ra hàng ngày, xác ñịnh thành phần hoá học của phân. Căn cứ vào sự chêch lệch về khối lượng các chất dinh dưỡng giữa thức ăn và phân, từ ñó tính ñược tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng. Ví dụ: Xác ñịnh tỷ lệ tiêu hoá protein của một khẩu phần, người ta thu ñược số liệu như sau: - Lượng thức ăn thu nhận: 100g - Tỷ lệ ni tơ trong thức ăn: 2,5 % - Lượng phân thải ra: 20g - Tỷ lệ ni tơ trong phân: 2,0 % (100 x 2,5%) – (20 x 2%) TLTH protein (%) = x 100 (100 x 2,5%) = 84 % Phương pháp này mất thời gian và phức tạp vì phải thu nhặt phân hàng ngày. ðể giảm thời gian lấy phân người ta dùng một số chất chỉ thị như: Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 nghiền nhỏ, trộn ñều Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m - 111 - vào thức ăn thí nghiệm rồi cho con vật ăn. Hàng ngày lấy mẫu phân 2 –3 lần, mỗi lần 100g, xác ñịnh thành phần hoá học của phân, lượng chất chỉ thị trong phân, từ ñó tính tỷ lệ tiêu hoá. Ví dụ: Xác ñịnh tỷ lệ tiêu hoá protein, người ta thu ñược số liệu như sau: - Tỷ lệ ni tơ trong thức ăn: 2,5 % - Tỷ lệ Cr 2 O 3 trong thức ăn: 1% Hay 10 mg Cr 2 O 3 trong 1 g thức ăn - Tỷ lệ Cr 2 O 3 trong phân: 5 % Hay 50 mg Cr 2 O 3 trong 1 g phân - Tỷ lệ ni tơ trong phân: 2,0 % (1g x 2,5%)/10 mg – (1g x 2%)/50 mg TLTH protein (%) = x 100 (1 g x 2,5%)/10 mg = 84 % * Xác ñịnh tỷ lệ tiêu hoá của một loại thức ăn trong khẩu phần ðể xác ñịnh tỷ lệ tiêu hoá của một loại thức ăn người ta phải thiết lập hai khẩu phần: khẩu phần cơ sở và khẩu phần thí nghiệm (khẩu phần cơ sở + thức ăn thí nghiệm), khối lượng vật chất của hai khẩu phần phải tương ñương nhau. Sau ñó cho con vật ăn, xác ñịnh tỷ lệ tiêu hoá của hai khẩu phần rồi từ ñó tính tỷ lệ tiêu hoá của thức ăn thí nghiệm. ðể tính toán tỷ lệ tiêu hoá của thức ăn thí nghiệm cần phải xác ñịnh tỷ lệ tiêu hoá của khẩu phần cơ sở và tỷ lệ tiêu hoá của khẩu phần thí nghiệm. Khi phối hợp thức ăn thí nghiệm vào khẩu phần thí nghiệm có thể phối hợp với tỷ lệ 10, 20, 30%. Gọi a là tỷ lệ (%) của thức ăn thí nghiệm phối hợp vào khẩu phần Gọi b là tỷ lệ (%) của thức ăn còn lại của khẩu phần cơ sở Gọi A là tỷ lệ tiêu hoá (%) của thức ăn thí nghiệm Gọi B là tỷ lệ tiêu hoá (%) của khẩu phần cơ sở Gọi T là tỷ lệ tiêu hoá (%) của khẩu phần thí nghiệm Ta có: (B x b) + (A x a) = T (b + a) (a + b) = 100 suy ra b = 100 – a B(100 – a) + (A x a) = T(100 – a + a) B(100 – a) + (A x a) = T(100) 100 (T - B) + Ba A = a Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m - 112 - 100 (T - B) A = + B a Ví dụ: Xác ñịnh tỷ lệ tiêu hoá của một loại thức ăn thí nghiệm (A) biết tỷ lệ tiêu hoá của khẩu phần cơ sở (B) là 90%, tỷ lệ tiêu hoá của khẩu phần thí nghiệm (T) là 91%, phối hợp thức ăn thí nghiệm (a) vào khẩu phần thí nghiệm là 20%. Áp dụng công thức trên ta có: 100 (91 - 90) A = + 90 = 95 % 20 Ưu ñiểm của phương pháp là xác ñịnh ñược khả năng tiêu hoá của một loại thức ăn, trên cơ sở ñó ñể so sánh khả năng tiêu hoá các loại thức ăn khác nhau. Nhược ñiểm là kết quả chưa thật chính xác, vì trong phân còn có các chất thải của dịch tiêu hoá, xác vi khuẩn, tế bào niêm mạc ruột làm tăng chất thải trong phân. 2.2.2.2. Phương pháp in-vitro + Phương pháp sử dụng tỳi sợi hay kỹ thuật sử dụng tỳi nilon Phương pháp này sử dụng các túi không bị tiêu hoá, bền trong môi trường dạ cỏ. Các túi có cấu tạo bằng sợi hoặc nilon, kích thước thông thường 10 x 17 cm, mắt lưới của túi có ñường kính 20-40 µm ñể cho dịch dạ cỏ dễ dàng xâm nhập vào trong túi và các chất dinh dưỡng có thể thoát ra ngoài. Cách tiến hành: Cân khoảng 3-4 g thức ăn (tính theo vật chất khô) cho vào trong túi, buộc chặt, rồi ñặt vào trong dạ cỏ của con vật ñã ñược mổ lỗ dò với thời gian theo dõi khác nhau. Sau một thời gian nhất ñịnh, lấy các túi ra, rửa bằng nước sạch và tiến hành sấy khô. Cân khối lượng thức ăn còn lại, căn cứ vào sự chêch lệch giữa khối lượng ñầu và cuôí tính ñược tỷ lệ tiêu hoá của thức ăn. Thời gian lưu túi trong dạ cỏ phụ thuộc vào loại thức ăn: ñối với thức ăn thô có thể ñặt túi với thời gian 12, 24, 48 và 72 giờ, ñối với thức ăn giàu protein có thể ñặt túi với thời gian 2, 6, 12, 24 và 36 giờ. + Phương pháp hai giai ñoạn Nguyên tắc của phương pháp là thức ăn sau khi ủ với dịch dạ cỏ trong khoảng 48 giờ, ñem thuỷ phân bằng enzym hoặc xử lý bằng nước rửa trung tính. Sau ñó chất dinh dưỡng trong thức ăn ñược chuyển qua một bộ phận lọc. Khi lọc xong, các chất dinh dưỡng này coi như ñã ñược tiêu hoá. Giai ñoạn 1: Cân khoảng 0,5 g mẫu thức ăn thô, khô cho tiêu hoá trong ñiều kiện yếm khí nhờ vi sinh vật dạ cỏ, ở nhiệt ñộ 39 o C trong bóng tối. Sau ñó cho vào mẫu thức ăn một Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m . của một chất dinh dưỡng nào ñó ñã hấp thu ñược so với phần ăn vào. Chất dinh dưỡng ăn vào – chất dinh dưỡng ở phân TLTH (%) = x 100 Chất dinh dưỡng ăn vào Chất dinh dưỡng ăn vào có thể là. dinh dưỡng của thức ăn 2.1. Phân tích thành phần hoá học thức ăn 2.1.1. Khái niệm Phương pháp phân tích thức ăn là phương pháp phân tích thành phần hoá học của thức ăn. Trong thức ăn có nước, . cơ sở tỷ lệ các chất dinh dưỡng ñã phân tích ñược ñể ñánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn. Ưu ñiểm của phương pháp này là biết ñược thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, từ ñó

Ngày đăng: 26/07/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi noi dau

  • Mở đầu

  • Chương 1: Sinh lý gia súc, gia cầm

  • Chương 2: Giống vật nuôi

  • Chương 3: Dinh dưỡng và thức ăn GS

  • Chương 4: Chăn nuôi lợn

  • Chương 5: Chăn nuôi gia cầm

  • Chương 6: Chăn nuôi trâu bò

  • Tài liệu tham khảo

  • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan