Giáo trình phân tích sơ đồ cấu tạo bộ sấy không khí kiểu thu nhiệt ống bằng thép p1 ppsx

5 857 5
Giáo trình phân tích sơ đồ cấu tạo bộ sấy không khí kiểu thu nhiệt ống bằng thép p1 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

36 ống thép hoặc ống gang. Sơ đồ cấu tạo bộ sấy không khí kiểu thu nhiệt ống bằng thép đợc biểu diễn trên hình 4.18. Bộ sấy không khí kiểu thu nhiệt bằng ống thép gồm các ống thép có đờng kính 25 - 51mm. Các ống của bộ sấy không chịu áp lực nên có chiều dày nhỏ, thờng từ 1,5 - 2 mm và đợc liên kết với nhau bởi mặt sàng có chiều dày 15-25mm. ở đây khói đi trong ống còn không khí sẽ đi căt ngang phía ngoài ống. Bộ sấy không khí thờng đợc chế tạo thành nhiều cụm (khối) để vận chuyển và lắp ráp đợc dễ dàng, đồng thời khi lắp thành bộ sấy thì các mặt sàng sẽ tạo thành từng luồng không khí đi ngang qua ống. Số lần cắt nhau của không khí và khói phụ thuộc vào lu lợng không khí cần thiết và kết cấu phần đuôi lò. + Ưu điểm của bộ sấy không khí kiểu ống: - Đơn giản khi chế tạo, lắp ráp. - Khói chuyển động dọc ống do đó tro ít bám trong ống, nếu bám cũng dễ làm sạch. - ít bị lọt không khí vào trong đờng khói. - Lợng tiêu hao kim loại ít. + Nhợc điểm: - Vì là ống thép nên chịu đợc nhiệt độ không cao lắm. - Khả năng chịu ăn mòn và mài mòn kém. Để khắc phục 2 nhợc điểm này, ngời ta chế tạo bộ sấy không khí kiểu ống bằng gang, nhng bộ sấy không khí bằng gang có nhợc điểm là nặng nề, tốn kim loại vì ống gang phải đúc dày hơn, gang có độ dẫn nhiệt độ kém nên phải làm cánh ở phía ngoài để tăng cờng truyền nhiệt. Bộ sấy không khí bằng gang thờng đợc dùng làm phần đầu vào của không khí (phần có nhiệt độ thấp của bộ sấy cấp một) ở các lò đốt nhiên liệu nhiều lu huỳnh, hoặc làm phần đầu ra (phần có nhiệt độ cao của bộ sấy cấp hai) ở các lò đốt nhiên liệu có độ ẩm lớn, khó cháy, cần không khí nóng có nhiệt độ cao. 4.5.3. Bộ sấy không khí kiểu hồi nhiệt: Bộ phận chính của bộ sấy không khí kiểu hồi nhiệt là một rotor quay quanh 1 trục thẳng đứng với tốc độ khoảng 2-5 vòng/phút. Trên roto gắn các cánh bằng kim loại để nhận nhiệt. Khi Rotor quay, các cánh kim loại lần lợt khi thì tiếp xúc với Hình 4.18. Bộ sấy không khí kiểu thu nhiệt 1-Mặt sàng; 2-ống thép; 3- Vách ngăn; 4- Hộp khói; 5- Hộp không khí Giỏo trỡnh phõn tớch s cu to b sy khụng khớ kiu thu nhit ng bng thộp 37 khói, khi thì tiếp xúc với không khí lạnh. Đờng khói và đờng không khí đợc bố trí về hai phía cố định của bộ sấy và đợc ngăn cách bởi vách ngăn. Khi các cánh của rotor tiếp xúc với khói sẽ bị khói đốt nóng lên và lúc quay sang phần không khí lạnh sẽ nhả nhiệt làm cho không khí nóng lên. + Ưu điểmcủa bộ sấy không khí kiểu hồi nhiệt: - Không bị ăn mòn bởi nhiệt độ thấp do ở nhiệt độ thấp nó tiếp xúc với không khí không phải là môi trờng ăn mòn. + Nhợc điểm của bộ sấy không khí kiểu hồi nhiệt: - Nhiệt độ không khí sẽ không cao lắm. - Do cơ cấu quay nên tuổi thọ không cao. - Có sự lọt khói qua đờng không khí tơng đối lớn. Do nhiệt độ không khí nóng không cao lắm nên loại này thờng dùng cho lò hơi đốt dầu. 4.5.4. Bố trí bộ hâm nớc và bộ sấy không khí Cấu tạo và chức năng của bộ hâm nớc và bộ sấy không khí khác hẳn nhau, nhng chúng có liên quan mật thiết với nhau khi bố trí chúng trong đờng khói. Bộ hâm nớc và bộ sấy không khí đợc bố trí trên đoạn đờng khói sau bộ quá nhiệt, có thể bố trí một cấp hoặc hai cấp đặt xen kẽ. Việc chọn cách bố trí một hay hai cấp hoàn toàn tùy thuộc vào nhiệt độ không khí nóng yêu cầu. Đối với các lò ghi xích, quá trình cháy nhiên liệu xẩy ra trên ghi, không khí thổi từ dới lên qua ghi. Để phải bảo vệ ghi khỏi bị quá nóng, nhiệt độ không khí nóng thờng không quá 150 0 C. Khi đó chỉ cần bố trí bộ sấy không khí một cấp và do đó bộ hâm nớc cũng một cấp. Đối với lò đốt than phun, yêu cầu không khí nóng có H ình 4.19. Bộ sấy không khí kiểu hồi nhiệt. 6-Động cơ điện; 7-Cánh nhận nhiệt; 8-Chèn vỏ; 9-Hộp không khí, khói vào và ra; 10-ổ trục; 11-Trục; 12- vỏ hình trụ; 13-Tang trống 38 thể tới 400 0 C. Để thu đợc không khí nóng có nhiệt độ cao nh vậy, cần phải đặt một phần đầu ra của bộ sấy không khí trong vùng khói có nhiệt độ cao, nghĩa là phân bộ sấy không khí thành hai cấp. Khi đó bộ hâm nớc cũng đợc phân thành hai cấp và đặt xen kẽ nhau. Sơ đồ bố trí và biến thiên nhiệt độ của môi chất khi đi qua bộ hâm nớc và bộ sấy không khí đợc biểu diễn trên hình 4.20. Hình 4.20. Bố trí bộ hâm nớc và bộ sấy không khí 4.6. TRANG Bị PHụ 4.6.1. Các loại van Van là một thiết bị dùng để đóng và cắt một thiết bị khỏi sự liên thông với thiết bị khác hoặc với hệ thống. Van phải đảm bảo có trở lực nhỏ khi mở cho dòng môi chất đi qua và kín hoàn toàn khi đóng. Phân loại: Theo nguyên tắc làm việc, ngời ta phân thành van khóa, van điều chỉnh, van bảo vệ. Các loại van khóa, van điều chỉnh có thể thao tác bằng tay hoặc truyền động bằng khí nén, thủy lực hoặc bằng điện. Các loại van bảo vệ (van 1 chiều, van an toàn) đóng mở hoàn toàn tự động theo tác động của môi chất đi qua nó. Trong thực tế chỉ có van van khóa và van bảo vệ là yêu cầu có độ kín cao, còn van điều chỉnh thì không cần thiết phải kín tuyệt đối. 4.6.1.1. Van khóa Nhiệm vụ của van khóa là đóng hoặc cắt dòng môi chất không cho dòng chảy qua. Các loại van khóa đợc biểu diễn trên hình 4.21, gồm van đĩa, van cửa, van vòi nớc. 39 Hình 4.21. các loại van khóa a-van đĩa; b-van cửa; c-van vòi nớc 4.6.1.2. Van điều chỉnh Hình 4.22. Van điều chỉnh bằng tay Van một chiều: Van một chiều là van chỉ cho môi chất chuyển động theo một chiều nhất định, van sẽ tự động đóng lại khi dòng môi chất chuyển động ngợc lại. Van một chiều gồm van lò xo; van tự trọng, đợc biểu diễn trên hình 4.24. Van một chiều thờng đợc lắp trên đờng nớc cấp vào lò, phía đầu đẩy của bơm, trớc van chặn nhằm bảo vệ bơm khỏi bị dòng hơi nóng phá hoại khi đóng, cắt bơm, hoặc trên đờng nối liên thông các lò để tách biệt các lò hơi khi cần thiết (hình 4.25. Van an toàn: Van an toàn có tác dụng khống chế áp suất làm việc của môi chất không vợt quá trị số cho phép, nhằm bảo vệ cho thiết bị làm việc an toàn và lâu dài. Tất cả những thiết bị có áp suất lớn hơn 0,7 kG/cm 2 đều bắt buộc phải lắp đặt van an toàn. Van điều chỉnh dùng để điều chỉnh lu lợng, áp suất của dong môi chất. Nguyên tắc làm việc của van điều chỉnh là thay đổi độ mở cửa van để điều chỉnh lu lợng môi chấ t qua đó nên điều chỉnh đợc áp suất, lu lợng của môi chất. Trên hình 4.22 biểu diễn van điều chỉnh bằng tay, hình 4.23 biểu diễn van điều chỉnh bằng động cơ điện. 4.6.1.3 Van bảo vệ Van bảo vệ gồm hai loại: van một chiều và van an toàn. Các loại van bảo vệ tự động tác động nên khôn g có ta y q ua y . 40 Van an toàn có 3 loại, van an toàn kiểu lò xo, kiểu đòn bẩy (quả tạ) và kiểu xung lợng. Các loại van an toàn đợc biểu diễn trên hình 4.26; 4.27 và 4.28. ở loại van an toàn kiểu lò xo và kiểu đòn bẩy, áp suất tác động của van sẽ đợc điều chỉnh cân bằng với lực nén của lò xo hoặc sức đè của hệ thống đòn bẩy. Do áp suất giới hạn cho phép của lò không lớn hơn áp suất làm việc định mức của lò nhiều nên lực đè của lò xo lên đĩa van tơng đối bé, do đó van khó kín. Ngoài ra do tiết diện lỗ thoát hơi bé nên khả năng thoát môi chất chậm, áp suất của lò giảm tơng đối chậm. Chính vì vậy chúng chỉ đợc sử dụng ở các lò hơi có áp suất vừa và nhỏ (dới 4Mpa). Hình 4.23. Van điều chỉnh bằng động cơ điện Hình 4.24. van một chiều a-van lò xo; b-van tự trọng . 36 ống thép hoặc ống gang. Sơ đồ cấu tạo bộ sấy không khí kiểu thu nhiệt ống bằng thép đợc biểu diễn trên hình 4.18. Bộ sấy không khí kiểu thu nhiệt bằng ống thép gồm các ống thép có. của bộ sấy không khí kiểu hồi nhiệt: - Nhiệt độ không khí sẽ không cao lắm. - Do cơ cấu quay nên tuổi thọ không cao. - Có sự lọt khói qua đờng không khí tơng đối lớn. Do nhiệt độ không khí. nhiên liệu có độ ẩm lớn, khó cháy, cần không khí nóng có nhiệt độ cao. 4.5.3. Bộ sấy không khí kiểu hồi nhiệt: Bộ phận chính của bộ sấy không khí kiểu hồi nhiệt là một rotor quay quanh 1 trục

Ngày đăng: 26/07/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1-1: Khả năng phân giải phụ thuộc nhiệt độ

  • Bảng 1-2: ảnh hưởng của nhiệt độ đến vi sinh vật

  • Bảng 1-3. Chế độ bảo quản rau quả tươi

  • Bảng 1-4: Chế độ bảo quản sản phẩm động vật

  • Bảng 1-5. Các thông số về phương pháp kết đông

  • Bảng 2-1: Chế độ và thời gian bảo quản đồ hộp rau quả

  • Bảng 2-2: Chế độ và thời gian bảo quản rau quả tươi

  • Bảng 2-3: Chế độ và thời gian bảo quản TP đông lạnh

  • Bảng 2-4: Các ứng dụng của panel cách nhiệt

  • Hình 2-1: Kết cấu kho lạnh panel

  • Hình 2-2: Cấu tạo tấm panel cách nhiệt

  • Hình 2-3: Kho lạnh bảo quản

  • 1- Rivê; 2- Thanh nhôm góc; 3- Thanh nhựa; 4- Miếng che mối

  • 9- Miếng đệm; 10- Khoá cam-lock; 11- Nắp nhựa che lổ khoá

  • Hình 2-5 : Các chi tiết lắp đặt panel

  • Bảng 2-5: Tiêu chuẩn chất tải của các loại sản phẩm

  • Bảng 2-6: Hệ số sử dụng diện tích

  • Bảng 2-7: Kích thước kho bảo quản tiêu chuẩn

  • Hình 2-7: Con lươn thông gió kho lạnh

  • Hình 2-9: Màn nhựa che cửa ra vào và xuất nhập hàng kho lạ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan