GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11CHƯƠNG TRÌNH CĂN BẢN_7 potx

34 564 1
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11CHƯƠNG TRÌNH CĂN BẢN_7 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11CHƯƠNG TRÌNH CĂN BẢN Tiết 83 Ngày soạn: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ A.MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được: -Nắm vững khái niệm - Vận dụng thao tác lập luận bác bỏ để làm sáng tỏ một ý kiến, một quan điểm, phản bác một ý kiến, quan điểm sai lầm B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phân tích, tổng hợp, nêu vấn đề. C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Soạn bài. *Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số: II.Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài mới III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HS nhắc lại các kiến thức về LLBB Học sinh thảo luận nhóm +nhóm1 làm câu 1 I. Ôn tập về lập luận bác bỏ: II.Vận dụng lập luận bác bỏ: 1. Luyện tập phân tích cấch bác bỏ a. Đoạn trích a: b. Đoạn trích b: 2. Luyện tập cách bác bỏ BT 2: -Xác định quan niệm sai lầm: cả 2 đều chưa đúng -BB quan niệm 1 -BB quan niệm thứ 2 III. Luyện tập viết một bài nghị luận +nhóm 2 làm câu 2 HS cử đại diện lên trình bày GV nhận xét, đánh giá cho từng nhóm bác bỏ hoàn chỉnh IV. Củng cố: * Nắm vững kiến thức về LLBB * Cách vận dụng LLBB vào lập luận. V. Dặn dò: *Xem kỹphần lý thuyết Về nhà cũng cố lại bài tập trên cơ sở có sự bổ sung của GV. *Chuẩn bị Bài: Trả bài số 5, ra đề số 6 ***************** Tiết 84: Ngày soạn: TRẢ BÀI SỐ 5 - RA BÀI SỐ 6 A.MUC TIÊU: Giúp học sinh - Hệ thống xác định yêu cầu của đề bài. - Nhận ra những hạn chế trong bài viết. - Tự đánh giá năng lực về môn học của mình. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẬY: Phát vấn ,nêu vấn đề, đàm thoại. C.CHỦÂN BỊ GIÁO CỤ : *Giáo viên: Chuẩn bài, chuẩn bị đáp án, nhận xét bài viết học sinh. *Học sinh: Ghi chép. D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số: II.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC *GV: ghi đề bài lên bảng. Đề bài: Lớp chú ý và ghi vào vở, gạch chân dưới những từ ngữ mang nôi dung chính, yêu cầu chính cần làm rõ. Hoạt động1: Tìm hiểu đề. Hoạt động2: Lập dàn ý . Hoạt động3: Nhận xét bài làm. *GV: nêu nhận xét bài làm của học sinh: Ưu điểm, khuyết điểm. Hoạt động4: Chữ lỗi để học sinh rút kinh nghiệm. Hoạt động5: Ra đề bài số 6 cho học sinh về nhà làm. -HS: ghi đề bài. Người xưa có câu “Đàn bà chớ kể Thuý Vân,Thuý Kiều” Anh (chị)hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. I. Tìm hiểu đề: - Y/c thể loại: Trình bày ý kiến, giải thích, bình kuận - Y/c nội dung: Quan niêm của Nho giáo, tư tưởng tiến bộ được ND trình bày trong Truyện kiều. Dẫn chứng: T.Kiều II. Dàn ý: 1. Mở bài: 2. Thân bài: 3. Kết bài: - II. Nhận xét: - Ưu điểm - Khuyết điểm. III. Chữa lỗi: Đọc một số bài viết tốt. IV. Đề bài số 6: *Đề bài: Chu Hy, nhà đạo đức Trung Quốc cho rằng "ở đời có ba điều *GV: chuẩn bị đáp án. đáng tiếc: một là hôm nay bỏ qua; hai là đời này không học; ba là thân này lỡ hư". Cho biết ý kiến của em về câu nói trên?. *Hướng dẫn làm bài: - Mở bài: Giới thiệu vấn đề bàn lu ận: Châm ngôn dạy con người sống tốt hơn, đẹp hơn. Câu nói của Chu Hy buộc ta phải suy nghĩ. - Thân bài: Chu Hy tổng kết 3 điều đáng tiếc của con người nếu không thực hiện được hoặc để chúng trôi qua vô nghĩa *Liên hệ với bản thân: cần cố gắng rèn luyện mình -> lưòi khuyên quí báu. - Kết bài: Nhiều cách. * Biểu điểm: >8đ : viết có cảm xúc, Sắc sảo. 7đ : Hiểu đề, bạn luận được, sai chính tả 1- 2 lỗi. 5->6: Mức trung bình, sai chính tả 2-5 lỗi <5đ : Không hiểu đề.Có ý kiến cho rằng: *GV: lập thang điểm cụ thể cho bài viết. Tâm trạng là Linh hồn là nội dung phản ánh chủ yếu của tác phẩm trử tình. Hãy phân tích một số tác phẩm đã học + đọc thêm để chứng minh ý kiến trên. IV. Củng cố: * Trả bài số 5: Nhận xét ưu, khuyết điểm và chữa lỗi. * Ra đề số 6 về nhà làm. V. Dặn dò: *Viết bài số 6 sau 1 tuần nộp bài. *Soạn bài : Đây thôn Vĩ Dạ theo HĐHB. - Tìm đọc 1 số thơ văn của HMT và của các nhà phê bình về ông. Tiết 85-86: Ngày soạn: ĐÂY THÔN VĨ DẠ (Hàn mặc Tử) A.MỤC TIÊU: - Có hướng tiếp cận hợp lý đối với bài thơ. - Thấy được bức tranh xứ Huế thơ mộng qua tâm hồn giàu tưởng tượng của tác giả. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn nêu vấn đề - h/s làm trung tâm. C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: SGK, Sách tham khảo, 1 số hình ảnh minh hoạ đến Huế. Soạn bài, đọc TLTK. *Học sinh: Học bài cũ, soạn bài mới. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số: II.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ và cho biết cảnh thiên nhiên đất nước và tâm trạng Huy Cận được thể hiện như thế nào qua bài Tràng giang? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Hàn Mạc Tử là một tài thơ đặc biệt trong phong trào thơ mới. Đương thời dư luận đánh giá tài năng của Hàn Mặc Tử rất khác nhau. Có ý kiến cho rằng"Hàn Mặc Tử"? Thơ với thẩn! Toàn nói nhân "còn CLV thì phán quyết. "Tôi hứa hẹn với các người rằng, mai sau nhưn cái tầm thường, mực thước kia sẽ biến tan đi và của cái thời kỳ này chút gì đáng kể - đó là Hàn Mặc Tử ". Để chọn được câu trả lời cho điều đó, chúng ta tìm hiểu bài thơ Đay hôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦATHÂY& TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động1:Tìm hiểu chung . Hoạt động2:Tìm hiểu về tác giả. *GV: hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn. Hỏi: Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Hàn Mặc Tử? -HS: Phát biểu. I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Hàn Mặc Tử (1912-1940) - Đó là một "hồn thơ mãnh liệt nhưng luôn quằn quại đau đớn, dường như có một cuộc vật lộn và giằng xé dữ dội giữa linh hồn và xác thịt " -Thế giới nghệ thuật của Hàn Mặc Tử được tạo bởi hai mảng thơ: *GV: Bổ sung và chốt lại những nét đáng chú ý vè Hàn Mặc Tử và thơ Hàn Mặc Tử. Hoạt động3:Tìm hiểu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác. Hỏi: Cho biết xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?. thơ Lửa Thiêng?. -HS: +Xuất xứ: rút từ tập thơ điên. +H/c sáng tác: cảm hứng từ bức bưu ảnh do Hoàng Cáo tặng - > khơi gợi cảm hứng tưởng tượng của tác giả về cảnh à con người xế Huế. Hoạt động4: Phân tích. *GV: gọi 1-2 HS đọc diễn cảm. G/v có thể ngâm. + Những bài thơ hồn nhiên, trong trẻo với những hình ảnh sáng đẹp. + Những bài thơ điên loạn, ma quái, rùng rợn với hai hình tượng chính là "hồn" và "trăng". 2.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác bài thơ: - Được rút tập thơ điên (1939) - Hàn Mặc Tử viết bài thơ khi nhận được tấm thiếp phong cảnh do Hoàng Cúc gửi từ Huế -> bức bưu ảnh trực tiếp gợi nguồn cảm hứng và trí tưởng về Huế cho nhà thơ. II. Đọc - Hiểu văn bản : * Đọc : * Tìm hiểu văn bản : 1.Cảnh và người Huế trong tâm tưởng: - “Sao anh thôn vĩ”? -> chút tư tưởng như một lời trách móc dịu dàng lại hàm ý tiếc nuối nhẹ nhàng -> gieo vào lòng người đọc cảm xúc đặc biệt tựa như nỗi ám ảnh về thôn vĩ: thôn vĩ như thế sao không về? [...]... DUNG KIẾN THỨC I.Loại hình ngôn ngữ: ngôn ngữ là gì? +Loại hình ngôn ngữ là cách phân chia -HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi thành những nhóm ngôn ngữ dựa trên -GV nhận xét những đặc trưng giống nhau về mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp + Trên thế giới có tới 5000 ngôn ngữ Các nhà ngôn ngữ đã xếp các ngôn ngữ vào một số loại hình Có hai loại quen thuộc:ngôn ngữ đơn lập và ngôn ngữ hòa kết +LH NN đơn lập là... biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình phong cách sáng tác của nhà thơ? chính trị -HS: Trình bày *GV: Củng cố, chốt lại mấy điểm ở bên HS ghi chép Hoạt động3:Tìm hiểu tập thơ “Từ ấy” 2.Tập thơ “Từ ấy”(1937-1946) - Là chặng đường đầu của hồn thơ TH Gồm 3 phần :Mau lửa, xiềng xích, Giải phóng 3.Hoàn cảnh sáng tác: II Tìm hiểu văn bản: Hoạt động4:Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ -> Hoạt động5: Phân tích.khổ... vị cơ sở của ngữ pháp, từ không biến đổi hình thái; biện pháp chủ yếu để biểu thị ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng hư từ Hoạt động2: Đặc điểm loại hình tiếng Việt: II.Đặc điểm loại hình của tiếng Việt: 1 Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ Hs: Tìm hiểu và phân tích các ví dụ pháp): để làm nổi rõ những đặc trưng cơ - Về mặt ngữ âm: tiếng là âm tiết bản cuả loại hình ngôn ngữ đơn lập... thể là từ hoặc -Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp yếu tố tạo từ -Từ không biến đổi tình thái -trật tự từ và dùng hư từ *GV: đưa một số V/D để minh hoạ.Nhận xét đánh giá 2 Từ không biến đổi hình thái: -Giữ chức vụ ngữ pháp khác nhau trong câu nhưng từ không biến đổi hình thái ngữ âm và chữ viết 3.Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý Hoạt động8: Luyện tập nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo trật tự trước sau... III.Luyện tập: Bài 1: -Những từ ngữ lặp lại giữ chức vụ ngữ pháp khác nhau, nhưng không biến đổi hình thái ngữ âm, chữ viết Bài 2: Bài 3 -Các hư từ : đã, để, lại, mà -Ý nghĩa: Chỉ sự việc xảy ra trong quá khứ, chỉ tiếp diến, chỉ quan hệ IV Củng cố: *Các cách thức tìm hiểu loại hình ngôn ngữ * Luyện tập V Dặn dò: * Làm Bt xem kỹ phần lý thuyết.* Chuẩn bị tiết:Trả bài làm văn số 6 Tiết 93 : TRẢ BÀI VIẾT... YÊU EM (A.X.Pu-skin) A.MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu được vẻ đẹp trong sáng của bài thơ -Tình yêu đẹp đẽ, trong sáng, đầy vị tha và cao thượng -Hình thức giản di rất phù hợp với tình cảm chân thành B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn nêu vấn đề - H/S làm trung tâm C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên:Soạn bài, đọc STK *Học sinh:Soạn bài D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số: II.Kiểm tra bài cũ:... 91-92: Ngày soạn ĐẶC ĐIỂM VỀ LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT A.MỤC TIÊU:HS nắm: -Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt, một ngôn ngữ đơn lập -Có ý thức học tập và sử dụng tiếng Việt tốt hơn B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - quy nạp C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : * Giáo viên: Soạn bài * Học sinh: Chuẩn bị bài D.TIẾN TRÌNH LÊNLƠP: I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số: II.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra III Bài mới: 1.Đặt vấn đề: ở tiết... kinh nghiệm và khắc phục những thiếu sót trong bài -Hiểu rõ đặc trưng của bài NLXH(bàn bạc các vấn đề XH) Trả bàI- Lập dàn ý B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : * Giáo viên: Chấm bài, chữa lỗi, chuẩn bị đáp án *Học sinh:Ghi chép D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số: II.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra III Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Các em đã hoàn thành bài viết số 6 ở bài viết này... đặt vấn nghĩ đề ntn? -HS: Trình bày *GV: dẫn: đây là đề bài đã 2.Thân bài: - Chu Hy đã tổng đã tổng kết 3 điều đáng có sẵn luận điểm Vậy chúng ta triển tiếc nếu con người không thực hiện hoặc nó khai phần thân bài trên mấy ý trôi qua chính? -HS: Có 3 luận điểm chính *Một là hôm nay bỏ qua: để thời gian trôi tương ứng với 3 điều đáng tiếc mà đi vô ích -> lãng phí thời gian là đáng tiếc vì Chu Hy nêu ra... gọi 1-2 HS đọc diễn cảm G/v có thể ngâm 1.Tác giả: 2.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác bài thơ: -HS: Trình bày và nhận xét về 3 Phân tích: giá trị nội dung và nghệ thuật III.Bài 3: Tương tư-nguyễn Bính 1.Tác giả: 2.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác bài thơ: 3 Phân tích: IV.Bài 4: Chiều xuân- Anh Thơ 1.Tác giả: 2.Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác bài Hoạt động7:Tổng kết bài thơ: - Chủ đề - Giá trị các bài thơ thơ: . GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11CHƯƠNG TRÌNH CĂN BẢN Tiết 83 Ngày soạn: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ A.MỤC TIÊU:. “Từ ấy”(19 37- 1946) - Là chặng đường đầu của hồn thơ TH. Gồm 3 phần :Mau lửa, xiềng xích, Giải phóng 3.Hoàn cảnh sáng tác:. II. Tìm hiểu văn bản: Ho ạt động4 : Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác. (chị)hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. I. Tìm hiểu đề: - Y/c thể loại: Trình bày ý kiến, giải thích, bình kuận - Y/c nội dung: Quan niêm của Nho giáo, tư tưởng tiến bộ được ND trình bày trong

Ngày đăng: 26/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan