GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11CHƯƠNG TRÌNH CĂN BẢN_8 pptx

40 341 0
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11CHƯƠNG TRÌNH CĂN BẢN_8 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11CHƯƠNG TRÌNH CĂN BẢN Tiết 95: Ngày soạn: ĐỌC THÊM: BÀI THƠ SỐ 28 (R.Ta-go) A.MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu được những thành công về nọi dung và nghệ thuật của tác phẩm -Hiểu phần nào phong cách độc đáo của Ta-go B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn nêu vấn đề - H/S làm trung tâm. C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên:Soạn bài, đọc STK. *Học sinh:Soạn bài. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số: II.Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2.Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Ho ạt động1 : Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. *GV: nêu vấn đề để HS trình bày. Hoạt động2 Tác phẩm chính I.Sơ lược về tác giả : 1.Tác giả: Ta-go(1861-1941). 2.Các tác phẩm chính: II.Giới thiệu chung về "Bài thơ số 28’: * nội dung: *chủ đề * H ỏi: Hãy kể tên những tác phẩm tiêu biểu?. -HS: Liệt kê. *GV: cung cấp cho HS biết về nội dung tác phẩm. Hoạt động3 Hỏi: Nêu chủ đề chính, hình tượng so sánh, lối cấu trúc, nghệ thuật của tác phẩm?. *HS trả lời các ý theo hướng dẫn ở SGK *GV: cung cấp để HS hiểu và nắm bắt được chủ đề, nội dung, nghệ thuật Hoạt động4 Tổng kết III.Văn bản: 1.Đọc: 2.Đọc hiểu văn bản: a.Chủ đề tư tưởng: b.Hình tượng so sánh: -Như Thể hiện niềm khao khát cháy bỏng được thấu hiểu người yêu, nắm bắt tâm tư của tình yêu c.Lối cấu trúc của bài thơ: Cấu trúc trùng điệp mang tới những cảm nhận độc đáo về cuộc đời, trái tim, tình yêu d. Phong cách nghệ thuật: 3.Kết luận: -Nôi dung -Nghệ thuật IV. Củng cố: * Nắm những đặc sách về nội dùng và nghệ thuật V. Dặn dò: * Học kỹ bài học ở lớp. * Soạn bài: "Luyện tập viết TSTT” Tiết 96 Ngày soạn: LUYỆN TẬP VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT A.MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được: -Nắm vững mục đích, yêu cầu và cách viết tiểu sử tóm tắt. - Viết được những bài tiểu sử tóm tắt hoàn chỉnh B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phân tích, tổng hợp, nêu vấn đề. C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Soạn bài. *Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số: II.Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài mới III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HS nhắc lại các kiến thức về Viết TSTT Học sinh thảo luận nhóm +nhóm1 trình bày bài viết của mình HS cử đại diện lên trình bày +nhóm2 cử đại diện nhận xét bổ sung +nhóm3 cử đại diện nhận xét bổ sung +nhóm4 cử đại diện nhận xét bổ sung GV nhận xét, đánh giá cho từng I. Ôn tập về mục đích, yêu cầu, cách viết tiểu sử tóm tắt: II.Vận dụng viết tiểu sử tóm tắt: 1. Viết tiểu sử tóm tắt của đoàn viên được giới thiệu: -Mục đích: giới thiệu đoàn viên ưu tú tham gia ứng cử vào BCH Hội LHTN của tỉnh -Yêu cầu: Những thông tin trong bài viết phải khách quan, chính xác. những thành tích, đóng góp của Đv phải cụ thể rõ ràng về thời gian, số liệu. -Bản tóm tắt dài không quá 500 tiếng -Văn phong phải trong sáng 2. Trình bày bản tiểu sử tóm tắt trước lớp. -Xác định nội dung trình bày: Phần lí lịch, những đóng góp và thành tích đạt được. -trình bày rõ ràng, ngôn ngữ trong sáng III. Tham khảo bài đọc thêm nhóm IV. Củng cố: * Nắm vững kiến thức về Viết TSTT * Cách viết V. Dặn dò: *Xem kỹphần lý thuyết Về nhà cũng cố lại bài tập trên cơ sở có sự bổ sung của GV. *Chuẩn bị Bài: NGƯỜI TRONG BAO Tiết 97-98: Ngày soạn: NGƯỜI TRONG BAO (A.P.Sê-Khốp): A.MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu, yêu mến Sê-Khốp, bậc thầy của văn học hiện thực thế giới. - Hiểu được sự phê phán sâu sắc của nhà văn đối với lối sống “thu mình vào trong bao” của một bộ phận trí thức Nga cuối thé kỉ 19. - Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm: xây dựng biểu tượng và nhân vật điển hình, cách kể chuyện độc đáo. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn nêu vấn đề - H/S làm trung tâm. C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên:Soạn bài, đọc STK. *Học sinh:Soạn bài. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số: II.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Hôm nay, một lần nữa chúng ta trở lại với văn học Nga - nền văn học lớn của Thế giới đã sinh ra những nhà văn vĩ đại. Tác giả hôm nay các em tìm hiểu có tầm vóc hết sức lớn lao. Đó chính là Sê-Khốp. 2.Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Ho ạt động1 : Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. Hoạt động2: Tác giả. -HS: phần viết về tác giả ở nhà, nắm những điểm chính. *GV: nêu vấn đề để HS trình bày. Hỏi: Trình bàynhững nét chính về cuộc đời của Sê-khốp?. . Hoạt động3: Tác phẩm. Hỏi: Hãy kể tên những tác phẩm tiêu biểu?. -HS: Liệt kê. *GV: cung cấp cho HS biết về nội dung tác phẩm. Hoạt động4: Tìm hiểu đặc điểm thể loại Hoạt động5: Tóm tắt. *GV: yêu cầu 1-2 HS tóm tắt tác phẩm theo tuyến nhân vật. Hỏi: Nội dung mà tác phẩm đề cập là gì?. -HS: Trình bày. Hỏi: Nêu chủ đề chính cảu tác phẩm?. - I.Sơ lược về tác giả và tác phẩm: 1.Tác giả: A.P.Sê-Khốp(1860-1904). - Là nhà văn vĩ đại của nền văn học Nga + thế giới. Là dại biẻu cuối cùng của CNHT Nga - Sinh ra trong gia đình buôn bán nhỏ ở thị trấn Ta-gan, bên bờ biển A-dốp -Sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ với hơn 500 truyện ngắn và truyện vừa 2.Tác phẩm: -Được sáng tác trong thời gian nhà văn chữa bệnh trên bán đảo crưm, biển Đen -Trong bối cảnh xã hội nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế nặng nề cuối thế kỉ 19 -NTB là một phát hiện nghệ thuậtt độc đáo của nhà văn.Một câu chuyện cười ra nước mắt.Không chỉ phản ánh hiện thực mà còn có ý nghĩa triết lí sâu sắc. II.TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1Chân dung của Bê-Li-Cốp: -Chân dung của y được tác giả khắc hoạ cụ thể bằng những nét vẽ có phần kì quái. Càng lúc càng được tô đậm: cặp kính đen, phục sức khác người, …tất cả đều để rong bao. Không bao giờ có ý kiến riêng -Khát vọng mãnh liệt của Bê-li-cốp là được thu mình trong vỏ bọc, tạo ra thứ bao có thể ngăn cách bảo vệ mình khỏi những ảnh Ho ạt động6 : Phân tích. *Chân dung của Bê-li-cốp. Hỏi: Để thể chân dung, ông đã xây dựng các chi tiết ntn?. -HS:t ìm và nêu các ch tiết Hoạt động7:Ảnh hưởng của lối sống đó đối với mọi người: Phân tích tâm trạng thứ nhất. Hỏi: Mục đích tả của SKđể làm gì?. -HS: Khắc hoạ nhân vật. Hoạt động8: Phân tích cái chết của Bê- li-cốp. -HS: Tìm chi tiết để diễn tả ảnh hưởng của cái chết. Tâm trạng của mọi người trước và sau cái chết. . Hoạt động9: Tổng kết *GV: tổng kết, rút ra những đóng góp. hưởng của cuộc sống bên ngoài. -Y sống cô độc, nhưng luôn bằng lòng với lối sống đó =>Y là kiểu người trong bao, có lối sống trong bao 2.Những ảnh hưởng của lối sống của Bê-li-cốp với mọi người: -Ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống của anh chi em trong trường học, cả thành phố nơi y sinh sống -Bê-li-cốp đại diện cho cả một hiện tượng xã hội đạng thịnh hành ở trong xã hội Nga lúc bấy giờ 3.Cái chết của Bê-li-cốp: -Cái chết của y là một tất yếu. Vì nó phù hợp với sự phát triển tính cách của y. -Khi y còn sống mọi người sợ hài, khi y chết mọi người cảm thấy nhệ nhõm. Nhưng cuộc sống cũ lại tiếp diễn: nặng nề, mệt nhọc, vô vị… =>tác đọng dai dẳng của lối sống trong bao. Tạo nên bầu không khí nặng nề, đầy ám ảnh. 4.Hình ảnh cái bao -Mang ý nghĩa biểu trưng cho một kiểu sống thu mình của một kiểu người nhỏ bé vô vị -Lên án mạnh mẽ tác hại của lối sống thụ động, cũ kỉ lạc hậu-sản phẩm của không khí chuyên chế nặng nề, đã và đang đầu độc csốg của nhân dân Nga .III.TỔNG KẾT: -Nghệ thuật: Người kể chuyện linh hoạt, kết hợp ngôi thứ 1, thứ 3. Vừa đảm bảo tính khách quan vừa tạo cảm giác gần gũi, thân mật. giọng kể trầm tĩnh, nhưng bên trong dầy trăn trở. Xây dựng nhân vật độc đáo. Thủ pháp đối lập tương phản. Hình ảnh lời nói độc đáo. Kết thúc mang tính nghệ thuật cao. -Nội dung Phê phán mãnh liệt lối sống hèn nhát bạc nhược , bảo thủ, ích kỉ của một bộ phận trí thức Nga. Qua đó kêu gọi mọi người thức tỉnh, đứng lên IV. Củng cố: * Có ý kiến cho rằng Sê-khốp là bậc thầy của văn học hiện thực, hãy chứng minh?. V. Dặn dò: * Học kỹ bài học ở lớp. * Soạn bài: "Thao tác lập luận bình luận”. Tiết 99 Ngày soạn: THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN A.MỤC TIÊU:Giúp học sinh: - Nắm được vai trò của lập luận bình luận trong bài văn nghị luận nói riêng, trong giao tiếp hằng ngày nói chung. mục đích, yêu cầu của TTBL - Từ đó giúp học sinh nhận định đúng đắn về thao tác LLBL B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn nêu vấn đề - h/s làm trung tâm C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Đọc SGK, STK: Soạn bài. *Học sinh: Soạn bài, học bài cũ. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số: II.Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC - HS phân tích các ví dụ,nêu khái niệm BL *GV: củng cố, rút ra kết luận. -HS: Phân tích ví dụ, nêu ra cách BL -GV nhận xét, bổ sung GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN 1.TT BL: - BL là bàn luận về một vấn đề nào đó trong cuộc sống. 2.Mục đích -BL là nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc( người nghe) tán đồng với nhận xét, đánh giá, bàn luận của mình về một hiện tượng(vấn đề) nào đó trong cuộc sống hoặc trong văn học 3. Yêu cầu -Đưa ra được những nhận định, đánh giá đúng sai, hay- dở và bàn bạc sâu rộng về vấn đề đó -Những nhận định đánh giá phải có cơ sở lí luận và thực tiễn mới có sức thuyết phục -Quan điểm của người bình luận phải rõ ràng, lập luận phải chặt chẽ, bố cục phẩi mạch lạc, lời văn phải chuẩn xác. II. Cách bình luận: 1.Tìm hiểu ví dụ 2.Cách bình luận: -Nêu hiện tượng cần bình luận -Đánh giá hiện tượng cần BL -Bàn về hiện tượng cần BL II. Luyện tập: IV. Củng cố: - Mục đích , yêu cầu của thao tác BL. -Cách bình luận V. Dặn dò: *Xem kỹ bài giảng trên lớp . *Soạn bài " Người cầm quyền khôi phục uy quyền” Tiết 100-101: Ngày soạn: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích "Những người khốn khổ" –V.Huy- gôi): A.MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu, yêu mến Huy-gô, bậc thầy của văn học thế giới. -Ý ngghĩa của nhân văn cao cả được tác giả gửi gắm thông qua sự đối lập giữa cái cao cả và cái thấp hèn của các nhhân vật -Cảm nhận được tình cảm yêu ghét của nhà văn -Rèn luyện kỉ năng đọc hiểu và pt nhân vật B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn nêu vấn đề - H/S làm trung tâm. C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên:Soạn bài, đọc STK. *Học sinh:Soạn bài. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số: II.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2.Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Ho ạt động1 : Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. Hoạt động2: Tác giả. -HS: phần viết về tác giả ở nhà, nắm những điểm chính. *GV: nêu vấn đề để HS trình bày. Hỏi: Trình bàynhững nét chính về cuộc đời của Huy-gô?. -HS: Nêu những mốc thời gian quan trọng trong cuộc đời HG, có ý nghĩa đối với s/n v/h và tư tưởng tác giả. Hoạt động3: Tác phẩm. *Hỏi: Hãy kể tên những tác phẩm tiêu biểu?. -HS: Liệt kê. *GV: cung cấp cho HS biết về nội dung tác phẩm. Hoạt động4: Tìm hiểu tp "Những người khốn khổ". Hoạt động5: Tóm tắt. *GV: yêu cầu 1-2 HS tóm tắt tác phẩm theo tuyến nhân vật. Hỏi: Nội dung mà tác phẩm đề cập là gì?. -HS: Trình bày. Hỏi: Nêu chủ đề chính cảu tác phẩm?. *GV: cung cấp để HS hiểu và nắm bắt được chủ đề tp Hoạt động6: Tìm hiểu đoạn trích. Hoạt động7: Vị trí đoạn trích. I.Sơ lược về tác giả và tác phẩm: 1.Tác giả: V.Huy-gô(1802-1885). - Là nhà tiểu thuyết, nhà soạn lịch vĩ đại của nền văn học Pháp + thế giới. - Sinh ra trong gia đình cóosự mâu thuẫn giữa cha và mẹ -Bộc lộ tài năng rất sớm. 15 tuổi đạt giải thưởng về thơ của viẹn hàn lâm, 20 tuổi in tập thơ đầu tay. -Là chủ soái của dòng VHLM Pháp 2.Tác phẩm chính: + Thơ: Lá thu, trừng phạt…. +Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Pa- ri(1831), Những người khốn khổ(1862). II.Giới thiệu về "Những người khốn khổ": 1.Tóm tắt: ( SGK) 2.Giá trị tư tưởng: - Thông qua những số phận éo le, bi đát nhà văn đem đến thông điệp tình yêu thương và khẳng định những số phận oan trái sẽ được bảo vệ bởi lẽ phải và tònh yêu thương III.Tìm hiểu đoạn trích: 1.Vị trí: -Phần một của tt NNKK 2.Phân tích: a.Tính cách của Gia-ve và Giăng Van- giăng: *Gia-ve: -luôn hoài nghi, thái đọ ngang ngược của một kẻ mật thám. -luôn tác oai, tác quái và gây ra biết bao tội lỗi đối với dân l *Giăng Van-giăng [...]... tắt: 1 Tóm tắt văn bản: Mấy nét về thơ mới trong cách nhìn lại hôm nay -Mục đích: -Yêu cầu: Học sinh thảo luận nhóm -Bản tóm tắt dài không quá 1000 chữ: +nhóm1 trình bày bài viết của mình +Đọc văn bản +lập đề cương HS cử đại diện lên trình bày +Viết tóm tắt +Trình bày -Văn phong phải trong sáng +nhóm2 cử đại diện nhận xét bổ 2 Trình bày bản tóm tắt trước lớp sung -Xác định nội dung trình bày: +nhóm3... tưởng quan điểm của văn TT bản gốc -Đọc văn bản gốc -Nội dung độ dài phù hợp -Viết văn bản TT -Văn phong cô động, diễn đạt phải ngắn gọn súc tích II Cách tóm tắt văn bản nghị luận: 1.Đọc kĩ văn bản gốc 2.Viết tóm tắt -Dựa vào nhan đề, phần mở đầu, kết thúc để chọn ý, chi tiết phù hợp với mục đích tóm tắt -Diễn đạt các ý, luận điểm, luận cứ một cách mạch lạc -Phản ánh trung thành văn bản gốc III Luyện... tìm, phân tích đột kịch các văn bản nghị luận Từ đó rút II NGHI LUẬN ra nhận xét, kết luận về văn nghị 1.Khái lược về văn nghị luận luận -NL là một thể văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, luận chứng, luận cứ để bàn luận một vấn đề nào đó thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống -Văn NL mang tính giải trình, diễn giải và vận dụng các thao tác giải thích , chứng minh, bác bỏ… -ngôn ngữ văn NL vừa giàu hình ảnh,... các tác phẩm văn chính luận -Nội dung tư tưởng -Quan điểm nghệ thuật 5Vấn đề : Đặc sắc về nôi dung và nghệ thuật của các tác phẩm văn học NN IV Củng cố: -Nội dung cơ bản của văn học hiện đại và nghệ thuật thể hiện Phân tích một số tác phẩm để thấy được sự HĐH trong văn học V Dặn dò: - Ôn tập kỹ phần văn học VN XX-1945 - Chuẩn bị bài: tóm tắt văn bản nghị luận Tiết 117: Ngày soạn TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ... bài: " hong cách ngôn ngữ chính luận" P Tiết 111 soạn:15/04/2008 Ngày PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN (tiếp theo) A.MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được: -Khái niệm ngôn ngữ chính luận, các loại văn bản chính luận và đặc điểm của phong cách chính luận - Biết cách phân tích và viết bài văn nghị luận chính trị B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phân tích, tổng hợp, nêu vấn đề C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Soạn bài *Học... -ngôn ngữ văn NL vừa giàu hình ảnh, vừa đòi hỏi chính xác -Từ nội dung, văn NL được chia làm hai -GV hướng dẫn HS cách đọc văn thể: văn chính luận và phê bình VH nghị luận thông qua việc phân tích 2.Yêu cầu đọc văn NL: các văn bản -tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh ra đời… -Ý nghĩa của văn NL thể hiện ở tư tưởng, lí tưởng Vì vậy cần quán triệt tinh thần đó -TPVNL cần cảm nhận các sắc thái cảm xúc trong tác... về LLBB I VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN: 1.Mục đích: Là để thuyết phục người đọc bằng lí lẽ và Học sinh thảo luận nhóm +nhóm1 làm câu 1 +nhóm 2 làm câu 2 HS cử đại diện lên trình bày GV nhận xét, đánh giá cho từng nhóm lập luận dựa trên một quan điểm chính trị nhất định 2.Phạm vi sử dụng;đặc điểm -Thường được dùng trong các văn bản chính luận và các tài liệu chính trị -Đặc điểm văn chính... giữ nhiều chức vụ quan trọng, đặc biệt là trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật 2.Các tác phẩm chính: - Văn chương và hành động, Có một nền văn hóa Việt nam, Nói chuyện thơ kháng chiến II.Giới thiệu về "Thi nhân VN": * nội dung: đánh giá, tổng kết một cách sâu sắc phong trào thơ mới *phong cách nghệ thuật III.Tìm hiểu đoạn trích: 1.Vị trí: 2.Đọc hiểu văn bản: a.tinh thần thơ mới:: -cái khó trong việc tìm... vào đoạn văn, bài văn V Dặn dò: *Xem kỹphần lý thuyết Về nhà cũng cố lại bài tập trên cơ sở có sự bổ sung của GV *Ôn tập văn học Tiết : 115-116 Ngày soạn: ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC A.MỤC TIÊU: - Nắm được những kiến thức cơ bản vềVHVN và VHNN trong chương trình Và củng cố, hệ thống hoá tri thức ấy trên hai phương diện:lịch sử và thể loại - Rèn luyện nâng cao tư duy phân tích, khái quát, kĩ năng trình bày... một số H/S thuyết trình kết quả ôn tập trước lớp và giáo viên sẽ nhận xét, bổ sung + Ngoài ra cũng có thể chọn một số những vấn đề được hướng dẫn ôn tập để ra bài tập cho HS làm ở lớp hoặc làm ở nhà và có chấm bài, trả kết quả trước lớp Quá trình lên lớp cụ thể: *GV: yêu cầu một nhóm trình bày VĐ 1 *GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung *GV: yêu cầu nhóm 2 trình bày VĐ 2 -HS: trình bày các vấn . GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11CHƯƠNG TRÌNH CĂN BẢN Tiết 95: Ngày soạn: ĐỌC THÊM: BÀI THƠ SỐ 28 (R.Ta-go) A.MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu được. ràng về thời gian, số liệu. -Bản tóm tắt dài không quá 500 tiếng -Văn phong phải trong sáng 2. Trình bày bản tiểu sử tóm tắt trước lớp. -Xác định nội dung trình bày: Phần lí lịch, những. "phong cách ngôn ngữ chính luận”. Tiết 1 08 Ngày soạn: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN A.MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được: -Khái niệm ngôn ngữ chính luận, các loại văn bản chính luận

Ngày đăng: 26/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan