Rối loạn Kali máu pptx

12 600 1
Rối loạn Kali máu pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rối loạn Kali máu I. ĐẠI CƯƠNG - Kali là ion dương chủ yếu trong tế bào - Bài tiết chủ yếu tại thận bởi bơm Na-K ATPase, 4 yếu tố ảnh hưởng sự thải K+ ở ống góp:  Aldosterone: tăng thải K+  Khi tăng lượng Na+ tại ống góp (dùng LT quai, thiazide, LT thẩm thấu, truyền nhiều Na+): tăng thải K+ để trao đổi với sự tái hấp thu Na+  Hiện diện của HCO3: tăng thải K+  Tình trạng toan kiềm: nhiễm toan ức chế bài tiết K+, nhiễm kiềm tăng bài tiết K+ - Nguyên nhân thường gặp nhất của rối loạn K+ cấp tính là do dịch chuyển K+ qua màng tế bào bởi các yếu tố sau:  RL toan kiềm (kiềm máu: K+ vào trong tb, toan máu: K+ ra khỏi tb)  Insulin và catecholamin: kích thích Na-K ATPase đưa K vào tb  hạ K+ máu  Hormon tuyến giáp:kích thích tổng hợp Na-K ATPase  hạ K+ máu  Digoxin: chặn bơm Na-K ATPase  tăng K+ máu  Hoại tử cơ, bướu phóng thích K nội bào tăng K+ máu II. HẠ KALI MÁU 1. ĐỊNH NGHĨA: hạ Kali máu khi nồng độ Kali huyết thanh < 3,5 mEq/L 2. NGUYÊN NHÂN:  Hạ K+ máu giả:  Khi BC tăng cao (>100000), nếu ống máu để lâu ở nhiệt độ phòng  Tiêm Insulin trước khi lấy máu  Dịch chuyển K vào tế bào:  Kiềm máu  Insulin và β-adrenergic  Cường giáp  Hạ K có tính chu kỳ (đột biến kênh K+),  Điều trị thiếu máu ác tính nặng bằng vit B12  Mất K qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, thuốc nhuận trường, u bướu ( villous adenoma của đại tràng, HC Zolliger-Ellison), dò ruột, bắc cầu hỗng hồi tràng, HC kém hấp thu  Mất K qua thận:  Toan hóa ống thận type 1 và 2 (mất HCO3 do thận)  Nhiễm ceton acid  Lợi tiểu thẩm thấu  Thuốc: lợi tiểu, kháng sinh,  Cường aldosteron nguyên phát, thứ phát  HC Cushing  Thiếu Mg 3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Tùy thuộc mức độ và tốc độ hạ K máu:  Thần kinh cơ: yếu cơ, mệt mỏi, giảm phản xạ, liệt, ly giải cơ vân  Tiêu hóa: táo bón, liệt ruột  Đái tháo nhạt do thận  ECG: sóng T dẹt, có sóng U, giảm điện thế QRS, ST chênh xuống  Rối loạn nhịp tim (đặc biệt dễ xảy ra khi dùng digoxin) 4. CẬN LÂM SÀNG:  Ion đồ máu  Ion đồ nước tiểu  Áp lực thẩm thấu máu  Áp lực thẩm thấu nước tiểu  TTKK (transtubular potassium gradient) TTKG = (Kali nước tiểu / Kali máu) / (ALTT nước tiểu / ALTT máu)  Khí máu động mạch Tùy theo định hướng chẩn đoán lâm sàng, có thể làm thêm các xét nghiệm khác để chẩn đoán nguyên nhân Tiếp cận bệnh nhân hạ K máu  Loại trừ các nguyên nhân gây dịch chuyển Kali vào tế bào  Đo K nước tiểu trong 24h và tính TTKG 5. ĐIỀU TRỊ - Điều trị các bệnh nền - Bù Kali thích hợp khi có thiếu thật sự  Bù đường uống: kali clorua (trong trường hợp kiềm chuyển hóa) , kali bicarbonate (trong trường hợp toan hóa ống thận, tiêu chảy)  Bù đường tĩnh mạch: khi hạ K máu nặng hay không thể uống được.  Tốc độ thông thường 10 mEq/giờ.  Nồng độ K trong dịch truyền < 40mEq/L (khi truyền tĩnh mạch ngoại vi) và < 100 (khi truyền tĩnh mạch tĩnh mạch trung tâm). Thường pha với NaCl 0,9%  Theo dõi diện tâm đồ liên tục và đo K mỗi 4 giờ III. TĂNG KALI MÁU 1. ĐỊNH NGHĨA: tăng Kali máu khi nồng độ K+ huyết thanh > 5 mEq/L. 2. NGUYÊN NHÂN:  Tăng K máu giả tạo:  Tăng BC, tiểu cầu: mẫu máu bị đông sẽ gây phóng thích K ra khỏi tb  Tán huyết do kỹ thuật lấy máu  Dịch chuyển K từ nội bào ra ngoại bào:  Toan hóa máu  Thiếu Insulin  Chất đối kháng β-adrenergic  Ngộ độc Digoxin  Hủy mô: ly giải cơ vân, tán huyết, hoại tử bướu, phỏng, phẫu thuật lớn,…  Giảm độ lọc cầu thận:  Suy thận cấp thiểu/ vô niệu  Bệnh thận giai đoạn cuối  Giảm thải Kali dù độ lọc cầu thận bình thường: - Thiếu aldosterone:  Giảm tổng hợp aldosterone: suy thượng thận nguyên phát, thuốc ức chế men chuyển, ức chế thụ thể, heparin  Giảm renin máu: bệnh thận đái tháo đường, viên thận mô kẽ mãn, AIDS, thuốc NSAID  Giảm đáp ứng với aldosterone:  Thuốc: lợi tiểu giữ Kali, Bactrim, Pantamidine,,,  Bệnh ống thận mô kẽ: lupus đỏ hệ thống, hồng cầu liềm, - Aldosterone bình thường:  Giảm Na đến ống thận xa do giám thể tích tuần hoàn hiệu quả: suy tim, xơ gan  Quá tải lượng Kali nhập vào: truyền dịch hay uống các chế phẩm chứa Kali 3. LÂM SÀNG: Thường có triệu chứng khi K > 6,5 mEq/L  Thần kinh cơ: mệt mỏi, dị cảm, mất phản xạ  RL nhịp tim: nhịp chậm có thể dẫn đến vô tâm thu, kéo dài dẫn truyền nhĩ thất dẫn đến block hoàn toàn và rung thất  ECG thay đổi tùy bệnh nhân - 5,5 – 6 mEq/L: T cao nhọn, QT ngắn - 6 - 7 mEq/L: PR kéo dài, QRS dãn rộng - 7 – 7,5 mEq/L: P dẹt , QRS dãn rộng hơn, vô tâm thu 4. CẬN LÂM SÀNG:  Ion đồ máu  Ion đồ nước tiểu  Áp lực thẩm thấu máu  Áp lực thẩm thấu nước tiểu  TTKK (transtubular potassium gradient) TTKG = (K nước tiểu / K máu) / (ALTT nước tiểu / ALTT máu) Tùy theo định hướng chẩn đoán lâm sàng, có thể làm thêm các xét nghiệm khác để chẩn đoán nguyên nhân Tiếp cận bệnh nhân tăng K máu  Loại trừ tăng Kali máu giả tạo  Loại trừ các nguyên nhân gây dịch chuyển Kali từ nội bào ra ngoại bào  Đánh giá độ lọc cầu thận: Nếu độ lọc cầu thận bình thường, tính TTKG: TTKG < 7  nghĩ các nguyên nhân do thiếu aldosterone TTKG > 7  nghĩ các nguyên nhân có aldosterone bình thường [...]...5 ĐIỀU TRỊ Điều trị cấp cứu khi K > 6-7 mEq/L hoặc ECG có dấu hiệu tăng Kali máu Cần theo dõi sát K máu và điện tâm đồ Điều trị TG khởi phát Tác dụng Calci gluconatte 10% 10ml(1g) tiêmTM trong 5- vài phút ổn định màng tế 10p, lặp lại liều 2 sau 5-10 phút nếu không đáp bào ứng Không tiêm... kiềm máu, tăng Na, hạ Ca Đồng vận β2 adrenergiđường TM hay khí dung 30 phút Đưa K vào tế bào Có thể làm nặng hơn BMV Lợi tiểu furosemide ≥ 40mg TM 30 phút Tăng bài tiết K Kayexalate uống (25 - 50g pha với sorbitol) có 1-2 giờ Tăng bài tiết K thế lặp lại mỗi 3-4 giờ Có thể gây tăng thể tích dịch ngoại bào, hoại tử ruột do sorbitol ở BN giai đoạn hậu phẫu Chạy thận nhân tạo Chỉ định khi suy thận tăng K máu . K+ máu  Hormon tuyến giáp:kích thích tổng hợp Na-K ATPase  hạ K+ máu  Digoxin: chặn bơm Na-K ATPase  tăng K+ máu  Hoại tử cơ, bướu phóng thích K nội bào tăng K+ máu II. HẠ KALI MÁU. hạ Kali máu khi nồng độ Kali huyết thanh < 3,5 mEq/L 2. NGUYÊN NHÂN:  Hạ K+ máu giả:  Khi BC tăng cao (>100000), nếu ống máu để lâu ở nhiệt độ phòng  Tiêm Insulin trước khi lấy máu. mỗi 4 giờ III. TĂNG KALI MÁU 1. ĐỊNH NGHĨA: tăng Kali máu khi nồng độ K+ huyết thanh > 5 mEq/L. 2. NGUYÊN NHÂN:  Tăng K máu giả tạo:  Tăng BC, tiểu cầu: mẫu máu bị đông sẽ gây phóng

Ngày đăng: 26/07/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan