MÔ PHỎNG TIỀN LÂM SÀNG potx

50 2K 48
MÔ PHỎNG TIỀN LÂM SÀNG potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

© PIXIE_SPRING@YAHOO.COM.AU 1 GIÁO TRÌNH MÔ PHỎNG TIỀN LÂM SÀNG Mục lục: 1. Giới Thiệu Môn Mô Phỏng Nha Khoa 2 2. Đại Cương Về Mô Phỏng Nha Khoa 4 3. Hệ Thống Micromotor Nha Khoa 7 4. Hệ Thống Micromotor Ewl-4910/4965 8 5. Sử Dụng Và Quản Lý Các Loại Mũi Khoan Dùng Trong Nha Khoa 15 6. Giao Tiếp Trong Nha Khoa 30 7. Nghệ Thuật Giao Tiếp Với Bệnh Nhân 33 8. Cách Hỏi Để Làm Bệnh n 38 9. Hướng Dẫn Sử DụngTay Khoan Super Torque 652 D 40 10. Cách Tổ Chức Một Phòng Khám Và Điều Trò Nha Khoa 43 © PIXIE_SPRING@YAHOO.COM.AU 2 GIỚI THIỆU MÔN MÔ PHỎNG NHA KHOA I. MỤC TIÊU MÔN HỌC : 1. Thực hiện đúng tư thế làm việc của người Bác só RHM trong thực hành MPNK. 2. Thao tác đúng các kỹ thuật điều trò nha khoa trên mô hình thực tập. 3. Thăm khám răng miệng một cách có hệ thống trên mô hình và trên người. 4. Đóng vai đúng vai trò của người Bác só và đúng tình huống của bệnh nhân. 5. Sắp xếp tổ chức được nơi làm việc của Nha só. Bảo trì được máy móc thiết bò. 6. Đóng vai đúng trong xử lý các trường hợp cấp cứu răng hàm mặt. 7. Thực hiện được các vấn đề mà người BS cần lưu ý khi giao tiếp với BN. II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH : BỘ MÔN MÔ PHỎNG NHA KHOA Tổng số giờ giảng STT Các chứng chỉ – học phần LT TH 1 2 3 • Mô phỏng Tổng quát (MP. 1) • Mô phỏng Tiền lâm sàng (MP. 2) • Mô phỏng Lâm sàng (MP. 3) Tổng cộng: 15 15 45 489 * 51 585 1. HỌC PHẦN MÔ PHỎNG TỔNG QUÁT ( MP. 1 ) Mục tiêu Sau khi học xong học phần, Sinh viên có khả năng: 1/ Trình bày được các đặc điểm của phương pháp mô phỏng trong Nha khoa. 2/ Giải thích được những đặc điểm và yêu cầu về HLH lao động trong NK 3/ Trình bày và quản lý, sử dụng được các trang thiết bò, dụng cụ và vật liệu ở Labo MP. TLS. 4/ Trình bày và thực hiện được các kỹ thuật căn bản trong thực hành mô phỏng Nha khoa. Đối tượng : - Lớp RHM. 3 (Học kỳ. II) © PIXIE_SPRING@YAHOO.COM.AU 3 2. HỌC PHẦN MÔ PHỎNG TIỀN LÂM SÀNG (MP. 2) Các bộ môn tham gia: Nha chu, Nhổ răng–Tiểu phẫu thuật, Phục hình R, Chữa R, Nội nha, Chỉnh hình răng mặt, Răng trẻ em. Mục tiêu: Sau khi học xong học phần, Sinh viên có khả năng: 1/ Sử dụng được các trang thiết bò, dụng cụ và vật liệu ở Labo MP. TLS. 2/ Thực hiện được các yêu cầu về hợp lý hoá lao động trong Nha khoa. 3/ Liệt kê được những đặc điểm và thực hiện được các bài thực hành chuyên biệt về Labo mô phỏng tiền lâm sàng. Đối tượng : - Lớp RHM. 4 (Học kỳ. I và II) - Lớp RHM. 3 (Học kỳ. II) 3. HỌC PHẦN MÔ PHỎNG LÂM SÀNG ( MP. 3 ) Các bộ môn tham gia: Bệnh học miệng, Nha chu, Nhổ răng–Tiểu phẫu thuật, Cắn khớp, Phục hình R, Răng trẻ em. Mục tiêu : Sau khi học xong học phần, Sinh viên có khả năng: 1. Sử dụng được các trang thiết bò cơ bản để khám và điều trò Nha khoa. 2. Thực hiện được các thao tác về khám trong và ngoài miệng. 3. p dụng được các kỹ thuật căn bản của phương pháp mô phỏng để thực hiện các bài tập chuyên biệt ở phần mô phỏng lâm sàng và lâm sàng 4. Thực hành giao tiếp và thực hiện được một số thủ thuật điều trò Nha khoa trên người. Đối tượng : - Lớp RHM. 4 (Học kỳ. I ) © PIXIE_SPRING@YAHOO.COM.AU 4 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔ PHỎNG NHA KHOA MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : 1. Đònh nghóa được Mô phỏng trong Nha khoa. 2. Nêu được các yêu cầu của mô hình mô phỏng trong Nha khoa. I/ GIỚI THIỆU MÔN MÔ PHỎNG NHA KHOA: - Từ lâu Phương pháp Mô phỏng được xem như một phương pháp học tập cơ bản trong giáo dục và đào tạo để phát triển kỹ năng thuộc về khái niệm (Conceptuel), về tâm thần vận động (Psychomotor) với một số lý do rất hiển nhiên là: • Bảo đảm an toàn cho người đang học và đối tượng thực hành. • Hạn chế hư hỏng trang thiết bò, dụng cụ. • Giúp đạt được từng phần kỹ năng đối với các công việc phức tạp. - Tuy nhiên người ta thường quan niệm chỉ có thể đạt được qua phương pháp mô phỏng các kiến thức và kỹ năng thuộc mức độ thấp và các hình thức mô phỏng thường được sử dụng là trò chơi đóng vai (Role play) và thực hành trên mô hình tại lớp. Ngày nay phương pháp mô phỏng được quan tâm nhiều hơn, đặc biệt từ khi quan niệm học tập tương tác (Inter-active learning) bắt đầu thònh hành và có sự xuất hiện của các phương pháp mô phỏng sư phạm tinh vi nhờ những tiến bộ trong Tin học tạo ra. - Từ khi được hình thành (1942), Phân ban Nha khoa Đại học Y Hà nội đã sử dụng phương pháp mô phỏng trên mô hình trong giảng dạy tạo lỗ trám. - Trường đại học Nha khoa Sài gòn, từ khi thành lập (1965), đã có một Labo Tiền lâm sàng, sử dụng các phương tiện giảng dạy và thực tập được xem là tiên tiến vào thời đó. - Sau năm 1975, Khoa RHM tiếp tục sử dụng các Labo ấy trong điều kiện có nhiều thiếu thốn và không được nâng cấp. Có nhiều “cải tiến” đã được đề ra và việc thực tập TLS, ngày càng xa rời thực tế Lâm sàng. - Từ năm 1995 trở lại đây, vấn đề thực tập ở Labo TLS đã được xem xét lại trong điều kiện các phương tiện mô phỏng đã có nhiều đổi mới trên thế giới. Đòi hỏi về cải tổ việc dạy và học ở tất cả các khâu Labo - Tiền lâm sàng - Lâm sàng trở nên cấp thiết đối với thực hành toàn diện trong đào tạo và đào tạo liên tục Bác só RHM. - Ở Khoa RHM, việc thành lập Bộ môn Mô phỏng Nha khoa bắt đầu từ năm học 1998-1999. Sau này đổi thành Khu Thực hành TLS. © PIXIE_SPRING@YAHOO.COM.AU 5 II/ ĐỊNH NGHĨA MÔ PHỎNG TRONG ĐÀO TẠO NHA KHOA: Nếu chỉ đònh nghóa Mô phỏng là tất cả những tình huống mà trong đó các mô hình được sử dụng để hỗ trợ cho việc dạy và học trong Nha khoa thì chỉ mới chú ý đến phần hình thức của phương pháp mà chưa nói hết được ý nghóa sư phạm của nó. Có thể nói Mô phỏng là tình huống dạy và học mà trong đó việc bảo đảm các yếu tố an toàn và kinh tế hay tính chất phức tạp của công việc, đòi hỏi phải thông qua một quy trình mô phỏng (Simulation process) và / hoặc phải sử dụng mô hình mô phỏng (Simulator). Cốt yếu của Mô phỏng là làm giống như việc thật hay một phần của việc thật để phát triển hay để học một kỹ năng nhằm làm biến đổi hoặc tác động trên việc thật đó. Người học cần đi vào bên trong vấn đề, nhìn thấy, cảm nhận được vấn đề và phải hành động như một người sẽ phải thực hiện thao tác, chứ không phải chỉ nhìn vấn đề như một quan sát viên. Như vậy mới có thể tiến từ “chưa biết việc” đến “biết việc” rồi “thạo việc”. Phải học tập một cách tích cực chứ không phải tiếp nhận sự giảng dạy một cách thụ động. III/ VỊ TRÍ CỦA PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG TRONG GIÁO DỤC NHA KHOA : Phương pháp mô phỏng không chỉ giới hạn cho việc huấn luyện thao tác mà còn có thể sử dụng để giáo dục các kỹ năng thuộc về truyền thông, giải quyết vấn đề, xây dựng chiến lược quản lý, quản lý hồ sơ… tất cả các kỹ năng này đều có thể phân tích được, học tập đến nhuần nhuyễn và đánh giá được. Hầu hết các môn Nha khoa cơ bản như: Chữa răng, Nội nha, Phục hình, Chỉnh hình… đều đạt kết quả tốt. Ngoài ra phương pháp mô phỏng ngày càng được sử dụng nhiều hơn trong các lớp đào tạo lại, đào tạo liên tục của các chuyên khoa như Nội nha, Cắm ghép, Phẫu thuật… Ngày nay ranh giới giữa môn đào tạo kiến thức và môn đào tạo tay nghề không còn tồn tại. Các kỹ năng lâm sàng đòi hỏi phải kiểm soát được đồng thời các vấn đề liên quan đến kiến thức, xã hội và điều kiện làm việc trong lâm sàng. Phương pháp mô phỏng là một cách tiếp cận rất gần thực tế, vả lại cho phép lập đi lập lại nhiều lần một kinh nghiệm lâm sàng, cho nên đó là một công cụ rất tốt để học tập kỹ năng lâm sàng. Các kỹ năng này có thể tập hợp lại thành những tình huống ngày càng phức tạp hơn. © PIXIE_SPRING@YAHOO.COM.AU 6 IV/ CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐỂ GIẢNG DẠY MÔ PHỎNG TRONG GIÁO DỤC NHA KHOA : Mô phỏng là thao tác trên mô hình để phỏng lại việc thật, nhằm để học các kỹ năng cần phải thực hiện trong một tình huống thật. Các Labo TLS và các đầu mô hình (Phantom) thường được dùng trong thực hành Nha khoa nhưng chưa thể xem là simulator trừ khi chúng cho phép đạt được thao tác chuyên biệt cần thiết. Oral Simulator có thể là những công cụ rất đơn giản, có thể là mẫu hàm, là đầu mô hình, là người thật… Miễn nó đáp ứng được các yêu cầu sau đây: • Được thiết kế để hỗ trợ học tập. • Phù hợp về mặt hợp lý hoá lao động. • Cho phép lập đi lập lại một việc nhiều lần và kinh tế. • Cho phép học kỹ năng truyền thông. • Cung cấp thông tin phản hồi sớm cho người học. • Dùng để học tập kỹ năng để thực hiện một phần hoặc toàn bộ công việc. • Phải đáp ứng đủ các đặc tính về chức năng và hình thức. Thường được sử dụng cho: Khám, Chữa răng, Nha chu, Gây tê tại chỗ, Nhổ răng, Cắm ghép Nha khoa, Phục hình răng, Răng trẻ em… Tóm lại, việc dạy và học theo PP Mô phỏng trong thực hành Nha khoa sẽ giúp cho người học tự tin hơn khi sửa soạn R một cách chính xác, nhanh chóng, hiệu quả và quan trọng là tạo được niềm tin cho BN khi đến điều trò. © PIXIE_SPRING@YAHOO.COM.AU 7 HỆ THỐNG MICROMOTOR NHA KHOA I/ KHÁI NIỆM: Hệ thống Micromotor Nha khoa được sử dụng trong Labo là thiết bò dùng để mài chỉnh và đánh bóng các loại phục hình nha khoa. II/ NGUYÊN LÝ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG: 1. Cấu tạo: gồm hai phần chính 1.1. Tay khoan Micromotor: - Là bộ phận chủ yếu và đắt tiền nhất trong hệ thống. Bên trong có chứa một rotor cực nhỏ. Rotor này nối kết với hệ thống trục truyền động; tận cùng là một búp sen có tác dụng giữ mũi mài ở đầu tay khoan. 1.2. Hộp điền khiển: - Gồm có biến thế & các vi mạch. Nó tiếp nhận điện năng từ nguồn cung cấp và điều khiển mọi hoạt động của tay khoan. Ngoài ra có thể có thêm một công tắc điều khiển ở chân (Foot switch). Một số hãng sản xuất thiết kế Hộp điều khiển bao gồm cả chức năng của Foot switch. Các loại tay khoan MICROMOTOR Các loại hộp điều khiển 2. Nguyên lý hoạt động: - Hệ thống Micromotor hoạt động nhờ sự tương tác Điện - Từ trường. Sự tướng tác này tạo ra momen quay làm quay rotor trong tay khoan. Sự quay này sẽ làm quay “Búp sen” nhờ hệ thống trục truyền động cơ học ở phần thân tay khoan. © PIXIE_SPRING@YAHOO.COM.AU 8 HỆ THỐNG MICROMOTOR EWL-4910/4965 I. NGUYÊN LÝ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG 1. Cấu tạo: 1.1. Tay khoan Micromotor K5 EWL-4910 1) Vòng cao su bảo vệ Búp sen 2) Chốt thẳng (Chốt thay thế). 3) Phần đầu tay khoan; nơi chứa Búp sen. 4) Phần thân tay khoan; nơi chứa trục truyền động. 5) Phần đuôi tay khoan; nơi chứa Micro motor. 6) Búp sen; có tác dụng giữ mũi mài. © PIXIE_SPRING@YAHOO.COM.AU 9 THÔNG SỐ KỸ THUẬT § Dài : 149 mm. § Đường kính phần thân : 28 mm. § Đường kính phần đuôi : 26 mm. § Trọng lượng : 220 gam. § Công suất : 85 watt. § Lực Torque : 4 Ncm. § Tốc độ : 1.000 – 35.000 R.P.M § Đường kính Búp sen : 2,35 mm. 1.2. Hộp điều khiển K-Control EWL-4965: 1) Nút điều chỉnh tốc độ 2) Công tắc chính 3) Đảo chiều quay của tay khoan (tốc độ quay ngược tối đa 5.000 vòng/phút) 4) Chọn tốc độ tối đa trên 30.000 vòng/phút 5) Bảng đèn hiển thò tốc độ (x1.000) hoặc báo lỗi © PIXIE_SPRING@YAHOO.COM.AU 10 HỘP ĐIỀU KHIỂN K-Control (nhìn từ phía sau) 6) Nơi nối với nguồn điện chính 7) Cầu chì 8) Nơi nối với tay khoan 9) Nơi nối với Foot Switch THÔNG SỐ KỸ THUẬT § Ngang : 95 mm. § Cao : 235 mm. § Sâu : 280 mm. § Trọng lượng : 3 Kg. § Điện thế : 110 hoặc 220 Volt. § Tần số : 50 hoặc 60 Hz. § Công suất : 220 Watt. FOOT SWITCH (CÔNG TẮC Ở CHÂN) ON OFF [...]... 115 dB Thời gian lao động còn lại trong ngày làm việc chỉ được tiếp xúc với tiếng ồn dưới 80 dB Phòng làm việc tốt nhất phải giữ tiếng ồn ở khoảng 55 – 60 dB, nhưng đối với khu Lâm sàng và Labo rất khó thực hiện vì: - Khu vực Lâm sàng có máy siêu tốc rít rất chói tai - Labo thì có nhiều máy mài siêu tốc, máy đánh bóng… cùng chạy một lúc - Tiếng máy nén hơi cũng rất ồn, Bên cạnh đó, dễ gây tiếng ồn do... chòu một ít nước trong miệng còn hơn phải chòu đựng mùi của mô R bò cháy khét III/ CÁC LOẠI MŨI KHOAN: Mũi khoan dùng để sửa soạn R, có thể chia thành 3 loại: - Mũi khoan kim cương: dùng để mài bề mặt mô R - Mũi khoan Tungsten: dùng để cắt mô R nhờ những lưỡi cắt nhỏ - Mũi khoan tạo lỗ (Twist drills): dùng để tạo những lỗ có đường kính nhỏ trong mô R nhờ những gờ cắt trên đầu mũi khoan (Hình số 1) 1 MŨI... để thổi sạch các mảnh vụn mô R và làm nguội chỗ khoan Người ta không chế tạo mũi khoan xoắn tạo lỗ sử dụng với tay khoan siêu tốc vì không đủ làm mát chỗ khoan dù có tia nước và nó thường làm vở mô R hoặc làm rộng lỗ khoan - Khi khoan tạo lỗ, ta không được dừng lại khi đầu mũi khoan còn nằm trong lỗ vì nó có thể bò kẹt hoặc bò gẫy và rất khó lấy ra khỏi mô R Nếu bò kẹt trong mô R, cách an toàn nhất là... R (cả ở lâm sàng và labo) không đơn điệu, một mặt tránh được sự mệt mỏi, chán nản do phải làm mãi một loại công việc, một loại động tác, nhưng mặt khác lại có nhiều sự thay đổi về loại hình, kỹ thuật, về yêu cầu sử dụng nhiều dụng cụ máy móc khác nhau nên có thể gây ra tình trạng căng thẳng về mặt tâm sinh lý Điều này làm người BS, KTV và trợ thủ dễ bò chi phối bởi ảnh hưởng của hoàn cảnh, môi trường... tâm sinh lý trong khi làm việc - Trong ngành Nha khoa, tất cả những vấn đề nêu trên cần được hiểu biết và giải quyết tốt Bác só Nha khoa (BSNK) và nhân viên làm việc ở lâm sàng và labo là những người thường xuyên phải hoạt động trong môi trường và điều kiện lao động kỹ thuật đa dạng và phức tạp Nếu không có những kiến thức về HLHLĐ thì chính họ là người gánh chòu mọi hậu quả tai hại Điều đáng quan tâm... lượng nước phun sương mạnh sẽ rửa sạch các mảnh vụn mô R dính trên mũi khoan và làm tăng hiệu quả của dụng cụ khi mài R Với lượng nước từ 7 đến 21ml/phút sẽ tạo ra một áp lực nước từ 50g đến 150g là đạt hiệu quả - Có người cho rằng tia nước phun sương sẽ cản trở tầm nhìn của họ, nhưng thực tế cho thấy nhờ tia nước phun sương sẽ thổi đi máu và các mảnh vụn mô R nên ta nhìn rõ hơn Có thể nhìn trực tiếp khi... bám trên những bộ hàm khi thử mẫu sáp, thử R… mà khi giao cho họ, người trợ thủ chưa ngâm rửa sạch bằng thuốc sát trùng - Điều đáng lo ngại là ở những người làm việc lâu năm trong ngành Nha khoa (cả ở lâm sàng và labo), thường thấy ở họ là những người thích nói to (vì đã bò điếc ở một mức độ nào đó), cột sống lưng không còn thẳng nữa (còng), mắt bò khô và thò lực bò © PIXIE_SPRING@YAHOO.COM.AU 18 giảm,... KHOAN KIM CƯƠNG: Gồm những hạt kim cương nhỏ, hình dạng không đều, có cạnh sắc được mạ điện dán lên thân những cốt bằng Nicken hay Chrome Mỗi hạt có thể cắt một lượng lớn mô R tuỳ theo hình dạng và kích cỡ của hạt, được dùng để mài mô R và sứù Nó có thể mài R nhanh gấp 2 đến 3 lần so với mũi khoan thép không rỉ Các hạt được sắp xếp đều đặn từ 1 đến 3 lớp trên bề mặt của mũi khoan và được phân loại theo... một số nước đã làm © PIXIE_SPRING@YAHOO.COM.AU 19 SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ CÁC LOẠI MŨI KHOAN DÙNG TRONG NHA KHOA MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: 1/ Mô tả được sự nguy hại khi sử dụng tay khoan siêu tốc không có tia nước phun sương 2/ So sánh được các loại mũi khoan dùng trong Nha khoa 3/ Mô tả được việc sử dụng phối hợp giữa các loại mũi khoan I/ ĐẠI CƯƠNG: - SINGER và HOWE : phát minh chiếc máy may, nhờ đó MORRISON... ta nên kết hợp hai loại mũi khoan này khi sửa soạn R Sư ûdụng mũi khoan kim cương để mài mô R cho nhanh, rồi sau đó dùng mũi khoan thép để hoàn tất cùi R hoặc để tạo rãnh, tạo xoang… - Ta nên sử dụng 2 loại mũi khoan có cùng hình dạng và kích cỡ tương xứng nhau (hình số 15) - Ngoài yếu tố cùi R phải thoát,bề mặt mô R khi hoàn tất cũng phải mòn thì khi lấy dấu sẽ chính xác hơn Nếu bề mặt cùi R thô nhám, . TRÌNH : BỘ MÔN MÔ PHỎNG NHA KHOA Tổng số giờ giảng STT Các chứng chỉ – học phần LT TH 1 2 3 • Mô phỏng Tổng quát (MP. 1) • Mô phỏng Tiền lâm sàng (MP. 2) • Mô phỏng Lâm sàng (MP. 3). © PIXIE_SPRING@YAHOO.COM.AU 1 GIÁO TRÌNH MÔ PHỎNG TIỀN LÂM SÀNG Mục lục: 1. Giới Thiệu Môn Mô Phỏng Nha Khoa 2 2. Đại Cương Về Mô Phỏng Nha Khoa 4 3. Hệ Thống Micromotor Nha Khoa. chuyên biệt về Labo mô phỏng tiền lâm sàng. Đối tượng : - Lớp RHM. 4 (Học kỳ. I và II) - Lớp RHM. 3 (Học kỳ. II) 3. HỌC PHẦN MÔ PHỎNG LÂM SÀNG ( MP. 3 ) Các bộ môn tham gia: Bệnh

Ngày đăng: 26/07/2014, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan