Bài marketing nông nghiệp Đề tài Xây dựng hệ thống Marketing cho trứng và gia cầm

28 1.7K 22
Bài marketing nông nghiệp Đề tài Xây dựng hệ thống Marketing cho trứng và gia cầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV hướng dẫn: Nguyễn Hùng AnhNgành chăn nuôi gia cầm chiếm một vị thế rất quan trọng trong kinh tế hộ gia đình của nông dân Việt Nam.Thịt và trứng gia cầm là nguồn cung cấp thực phẩm trong khẩu phần ăn hàng ngày, đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng.Ngành chăn nuôi gia cầm ngày càng phát triển mạnh mẽ về cả số lượng, chất lượng và quy mô chăn nuôi.  Đề tài: “ Xây dựng hệ thống marketing cho trứng và gia cầm” Tuy nhiên trong điều kiện của nhóm, chúng tôi chỉ nghiên cứu về gà và trứng gà.

Đề tài: Xây dựng hệ thống Marketing cho trứng và gia cầm GV hướng dẫn: Nguyễn Hùng Anh Nhóm thực hiện: nhóm 8 A. Mở đầu • Ngành chăn nuôi gia cầm chiếm một vị thế rất quan trọng trong kinh tế hộ gia đình của nông dân Việt Nam. • Thịt và trứng gia cầm là nguồn cung cấp thực phẩm trong khẩu phần ăn hàng ngày, đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng. • Ngành chăn nuôi gia cầm ngày càng phát triển mạnh mẽ về cả số lượng, chất lượng và quy mô chăn nuôi.  Đề tài: “ Xây dựng hệ thống marketing cho trứng và gia cầm” • Tuy nhiên trong điều kiện của nhóm, chúng tôi chỉ nghiên cứu về gà và trứng gà. I. Đặc điểm sản phẩm và sản xuất đến hoạt động Marketing 1. Gà a. Đặc điểm về sản phẩm. • Gà có dạng điển hình của lớp chim(aves), một động vật có xương sống bậc cao. • Các đặc điểm: màu sắc, khả năng thích nghi với môi trường, cho thịt và trứng khác nhau mỗi loại gà. • Các giống gà phổ biến: gà Ri, gà Đông Tảo, gà Hồ, gà rốt ri, gà BT1, gà Tam hoàng, gà Lương phượng, gà Kabir, gà Sasso… Các đặc điểm • Các giống gà này dễ nuôi, sinh trưởng nhanh • Ăn tạp, chủ yếu là thóc, ngô và thức ăn công nghiệp,… • thường mắc các bệnh như bệnh hô hấp mãn tính, bệnh tả, bệnh viêm phế quản truyền nhiễm, đặc biệt bệnh cúm. • Thịt gà ăn ngon, bổ. • Thịt gà có thể chế biến thành nhiều món ăn Chăn nuôi hộ gia đình nhỏ lẻ • Là phương thức chăn nuôi truyền thống của nông thôn Việt Nam • Đặc trưng: nuôi thả rông, tự tìm kiếm thức ăn và tận dụng phụ phẩm trong nông nghiệp. • phù hợp với kinh tế hộ nông dân, với các giống gà bản địa có chất lượng thịt trứng thơm ngon. Chăn nuôi bán công nghiệp • Là phương thức chăn nuôi tương đối tiên tiến, nuôi nhốt trong chuồng thông thoáng tự nhiên với hệ thống máng ăn uống bán tự động. • Chủ yếu là sử dụng thức ăn công nghiệp và là hình thức chăn nuôi hàng hoá. • Các địa phương phát triển mạnh hình thức này là Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Đồng Nai, Khánh Hòa, Bình Dương Chăn nuôi công nghiệp • Chăn nuôi gà công nghiệp phát triển trong khoảng 10 năm trở lại đây, nhưng mạnh nhất là từ 2001 đến nay. • Sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp • ứng dụng các công nghệ tiên tiến như chuồng kín, chuồng lồng, chủ động điều khiển nhiệt độ, ẩm độ, cho ăn uống tự động • Số lượng trang trại chăn nuôi gà lớn: Hà Tây 797, Đồng Nai 281, Bình Dương 208, Thanh Hóa 191, Lâm Đồng 126,v.v Chăn nuôi gà thả vườn theo hướng sản xuất hàng hóa • Phát triển chăn nuôi gà thả vườn theo phương pháp tự nhiên. • Thức ăn chăn nuôi: Ngô, sắn và một số loại thức ăn khác có sẵn tại địa phương, giá thành rẻ • Sự áp dụng tổng hợp và đồng bộ các biện pháp kỹ thuật và quản lý,ngăn ngừa sự tiếp xúc giữa gia cầm và mầm bệnh, đảm bảo cho đàn gia cầm được hoàn toàn khỏe mạnh và không bị dịch bệnh Bảng 1: Số lượng thịt gà qua các năm. Năm Gia cầm (Triệu con) Tăng/giảm so với năm trước (%) Sl thịt (nghìn tấn) Tăng /giảm so với năm trước(%) 2008 247,30 9,40 417,00 16,22 2009 280,18 13,29 467,307 12,08 2010 300,50 10,73 615,860 13,18 2. Trứng gà  Đặc điểm sản phẩm • Trứng gà là món ăn bổ dưỡng cho cơ thể. • Thường được sử dụng làm thức ăn cung cấp protein cho người tuy nhiên không bảo quản được lâu. • Trứng thường có hình bầu dục, hai bên không cân bằng nhau, cấu tạo gồm có: lòng đỏ, lòng trắng, màng vỏ, vỏ trứng. • Có thể chế biến nhiều món ăn khác nhau. • Trứng gà nuôi theo kiểu dân dã thì nhiều dinh dưỡng hơn nuôi theo kiểu công nghiệp. [...]... lượng trứng bình thường (80-100 trứng/ năm) Gà chỉ đẻ 10-15 trứng là lại ấp, thời gian ấp gần 1 tháng • Gà Đông Tảo: sản lượng trứng thấp (50 -70 trứng/ năm) Gà mái bắt đầu đẻ lúc 5 – 7 tháng • Gà Tam Hoàng: gà mái bắt đầu đẻ vào khoảng 125 ngày tuổi Sản lượng trứng đạt 135 quả/ năm • Gà Lương phượng: sản lượng trứng từ 150 – 160 trứng/ năm (ngoài ra còn rất nhiều loại trứng khác nhau) Bảng giá trứng. .. 5877.76 11.13 II Hệ thống kênh phân phối • Sơ đồ hệ thống kênh phân phối thịt gà Công ty giống Người nuôi Thương lái Người tiêu dùng Người giết mổ Người bán • Sơ đồ kênh phân phối trứng gà (ở đây chúng tôi chỉ phân tích trứng được cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng chứ không phân tích trứng để ấp nở ra thế hệ sau ) Người nuôi Người thu gom Người bán Người tiêu dùng III Tiêu chuẩn hóa và phân loại a Tiêu... cầu trứng gà hiện nay rất lớn  trứng gà nuôi theo kiểu công nghiệp vẫn được tiêu dùng chủ yếu Trứng gà là sản phẩm dễ vỡ, hư hại vỏ gây ra những tổn thất lớn Gà đẻ được nuôi ở các chuồng trại tập trung, ăn thức ăn công nghiệp Chất lượng trứng cao hơn nếu gà được ăn thức ăn tự nhiên như thóc, ngô, khoai, sắn Bảng 2: Số lượng trứng gà qua các năm Năm Gia cầm ( Tăng/ Số lượng Triệu con) giảm so trứng. .. khác nhau) Bảng giá trứng gà STT Loại trứng Đặc điểm Giá(vnd) 1 Trứng gà công nghiệp 62g ± 5g 3000 2 Trứng gà ta 55g ± 2g 4000 3 Trứng gà so 40g ± 2g 5000 IV Các hoạt động marketing Trứng gà và thịt gà là những thực phẩm rất cần thiết trong cuộc sống • Hoạt động marketing có thể bắt đầu ngay từ người cung cấp giống • Người nuôi cần nắm vững kiến thức chăn nuôi, và cần chủ động hơn • Thương lái cần chủ... phải trứng gà giả hoặc thịt gà không đảm bảo chất lượng • Dịch bệnh cũng làm cho người dân hoang mang, cân nhắc khi tiêu dùng thịt gà V Kết luận • Gà và trứng gà là thực phẩm phục vụ nhu cầu ăn uống hàng ngày của người dân • có tiềm lực để xuất khẩu sang các nước trên thế giới • động lực quan trọng cho sự phát triển của nền nông nghiệp nước ta • động lực quan trọng cho sự phát triển của nền nông nghiệp. .. với trứng gà Trong việc chăn nuôi gà đẻ cần đảm bảo các tiêu chuẩn giống như nuôi gà thịt khi trứng được đưa ra thị trường cần đảm bảo các tiêu chuẩn sau: • Chọn lọc kỹ lưỡng, loại bỏ những quả kém chất lượng, bị ung hay dập vỡ • Trứng gà không để được lâu để tránh giảm cấp chất lượng trứng • Trong khâu vận chuyển cần hết sức chú ý bởi trứng dễ vỡ, vận chuyển cần nhẹ nhàng, cẩn thận Phân loại trứng. .. giới • động lực quan trọng cho sự phát triển của nền nông nghiệp nước ta • động lực quan trọng cho sự phát triển của nền nông nghiệp nước ta • cần có chiến lược marketing phù hợp, vừa đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tạo thương hiệu cho thịt gia cầm Việt Nam ... trống: 1,5 – 2,1 kg Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 4- 5 tháng Thịt thơm ngon, dai, xương cứng • Gà Đông Tảo Trọng lượng gà mái: 2,5- 3,5 kg, gà trống: 3,5-4,5 kg Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 4-5 tháng • Gà mía Trọng lượng trưởng thành gà mái: 2,5- 3 kg, gà trống 4,4 kg Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 5 tháng • Ngoài ra giống gà nội còn có gà Hồ, gà Tàu vàng, gà Ác, gà Tre, gà Nòi... sống hay các chợ đầu mối để cung cấp cho người tiêu dùng Rủi ro thường gặp Rủi ro đối với người nuôi • Vấn đề con giống, chất lượng không đảm bảo, người dân thường nhầm lẫn giữa các loại gà • Dịch bệnh là mối đe dọa lớn với người chăn nuôi • Giá thức ăn chăn nuôi không ổn định • Phương thức chăn nuôi còn lạc hậu • Vốn vay bị siết chặt, lãi suất cao, vật liệu xây dựng chuồng trại tăng, điện cắt luân... đem gà về nuôi cần chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện vật chất, kỹ thuật • Chọn giống gà: tùy vào mục đích nuôi lấy thịt hay trứng để chọn loại gà phù hợp • Chăm sóc nuôi dưỡng • Trong chăm sóc nuôi dưỡng: Rửa máng ăn, máng uống sạch sẽ, thường xuyên quan sát gà để theo dõi xử lý những bất thường xảy ra • Trong tiêu thụ và xuất khẩu: Gà không có bệnh, nguồn gốc rõ ràng, đã được kiểm dịch • Đối với gà thịt: . lượng, chất lượng và quy mô chăn nuôi.  Đề tài: “ Xây dựng hệ thống marketing cho trứng và gia cầm • Tuy nhiên trong điều kiện của nhóm, chúng tôi chỉ nghiên cứu về gà và trứng gà. I. Đặc. Đề tài: Xây dựng hệ thống Marketing cho trứng và gia cầm GV hướng dẫn: Nguyễn Hùng Anh Nhóm thực hiện: nhóm 8 A. Mở đầu • Ngành chăn nuôi gia cầm chiếm một vị thế rất. kinh tế hộ gia đình của nông dân Việt Nam. • Thịt và trứng gia cầm là nguồn cung cấp thực phẩm trong khẩu phần ăn hàng ngày, đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng. • Ngành chăn nuôi gia cầm ngày

Ngày đăng: 26/07/2014, 15:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề tài: Xây dựng hệ thống Marketing cho trứng và gia cầm

  • A. Mở đầu

  • I. Đặc điểm sản phẩm và sản xuất đến hoạt động Marketing

  • Các đặc điểm

  • Chăn nuôi hộ gia đình nhỏ lẻ

  • Chăn nuôi bán công nghiệp

  • Chăn nuôi công nghiệp

  • Chăn nuôi gà thả vườn theo hướng sản xuất hàng hóa

  • Bảng 1: Số lượng thịt gà qua các năm.

  • 2. Trứng gà

  • Đặc điểm sản xuất

  • Bảng 2: Số lượng trứng gà qua các năm

  • II. Hệ thống kênh phân phối

  • Slide 14

  • III. Tiêu chuẩn hóa và phân loại

  • Slide 16

  • b. Phân loại gà

  • Slide 18

  • Giá một số loại gà

  • b. Tiêu chuẩn đối với trứng gà

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan