Những khái niệm cơ sở về mạng máy tính part 2 doc

6 302 0
Những khái niệm cơ sở về mạng máy tính part 2 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vietebooks Nguyn Hong Cng Trang 7 thiết phải có một địa chỉ và địa chỉ này phải đảm bảo tính duy nhất trong mạng. Tuỳ theo từng loại giao thức mà cách thể hiện địa chỉ khác nhau. Dới đây ta xét một loại giao thức thông dụng , giao thức TCP/IP. Sơ đồ địa chỉ hoá để định danh các trạm (host) trong liên mạng đợc gọi là địa chỉ IP có độ dài 32 bit và đợc chia làm 4 vùng mỗi vùng 1 byte và biểu thị dới dạng thập phân , nhị phân hoặc thập lục phân. Cách viết phổ biến nhất là ký pháp thập phân có dấu chấm để tách vùng. Do tổ chức và độ lớn của các mạng con, ngời ta chia địa chỉ IP làm 5 lớp A, B, C, D, E. Bit đầu tiên của byte đầu tiên đợc đợc dùng để định danh lớp địa chỉ : 0 Lớp A 1110 Lớp D 10 Lớp B 11110 Lớp E 110 Lớp C Lớp A Cho phép định danh 126 mạng với tối đa 16 triệu host trên mỗi mạng. Lớp này dùng cho mạng có số trạm cực lớn. Lớp B Cho phép định danh tới 16384 mạng với tối đa 65534 host trên mỗi mạng. Lớp C Cho phép định danh tới 2 triệu mạng với tối đa 254 host trên mỗi mạng. Lớp D Dùng để gửi các IP datagram tới một nhóm các host trên một mạng. Lớp E dự phòng và dùng trong tơng lai. 0 1 7 8 15 16 23 24 31 1 1 0 Netid Hostid 0 1 7 8 15 16 23 24 31 1 1 1 0 Multicast address 0 1 7 8 15 16 23 24 31 1 0 Netid Hostid 0 1 7 8 15 16 23 24 31 0 Netid Hostid Lớp A Lớp B Lớp C Lớp D Vietebooks Nguyn Hong Cng Trang 8 Ví dụ 128.3.2.3 Lớp B (Netid = 128.3; hostid = 2.3 ) 6. Khái niệm vùng (Domain) Trong một mạng lớn, có nhiều ngời sử dụng, để tiện lợi cho việc quản lý ngời ta chia làm nhiều vùng (Domain), mỗi một vùng có một tên riêng (Domain name) , trong mỗi vùng này có một danh sách các ngời dùng (User), cách tổ chức này cũng gần tơng tự nh ta phân chia quản lý theo kiểu một cơ quan có nhiều phòng ban, mỗi phòng lại có nhiều nhân viên vậy. Việc định danh danh vùng, thêm bớt các User của mỗi vùng do ngời quản trị mạng thực hiện. 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 Vietebooks Nguyễn Hồng Cương Trang 9 PHẦN II. THIẾT BỊ MẠNG VÀ GIAO THỨC MẠNG Chương 1. THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG MẠNG MÁY TÍNH I. CARD GIAO TIẾP MẠNG ( NETWORK INTERFACE CARD) Các bộ phận giao tiếp có thể được thiết kế ngay trong bảng mạch chính (mainboard) của máy tính hoặc ở dạng tấm giao tiếp mạng gọi là card giao tiếp mạng NIC (Network Interface Card) hoặc là các bộ thích nghi đường truyền. Một NIC có thể được cài vào một khe cắm (slot) của máy tính. Đây là thiết bò phổ dụng nhất để nối máy tính với mạng. Trong NIC có một bộ thu phát (transceiver) với một số kiểu đầu nối. Bộ thu phát chuyển đổi các tín hiệu bên trong máy tính thành tín hiệu mà mạng đòi hỏi. Card giao tiếp phải có một đầu nối hợp với cáp. Nếu dùng cáp đồng trục loại nhỏ thì card giao tiếp mạng phải có đầu nối BNC, nếu là cáp xoắn đôi thì card phải có đầu nối RJ-45. II. THIẾT BỊ TẬP TRUNG DÂY (HUB) : Hub là bộ chia hay gọi là bộ tập trung dây dùng để đấu nối mạng. Theo hoạt động và chưc năng, người ta phân biệt có các loại Hub khác nhau như sau : HUB THỤ ĐỘNG : Loại hub này không chứa các linh kiện điện tử và cưng không sử lý các tín hiệu dữ liệu. Các hub thụ động có chứ năng duy nhất là tổ hợp các tín hiệu từ một đoạn cáp mạng, khoảng cách giữa một máy tính và hub không lớn hơn một nửa khoảng cách tối đa cho phép giữa hai máy tính trên mạng (ví dụ khoảng cách tối đa cho phép giữa hai máy tính trên mạng là 200 m thì khoảng cách tối đa giữa máy tính và hub là 100 m). Vietebooks Nguyễn Hồng Cương Trang 10 HUB CHỦ ĐỘNG : loại hub này có các linh kiện điện tử có thể khuếch đại và xử lý tín hiệu điện tử tryuền qua giữa các thiết bò mạng. Quá trình xử lý tín hiệu được gọi là tái sinh tín hiệu, nó làm cho mạng hoạt động tốt hơn, ít nhạy cảm với lỗi và khoảng cách giữa các thiết bò có thể tăng lên. Tuy nhiên những ưu điểm đó cũng có thể kéo theo giá thành của hub chủ động cao hơn đáng kể so với hub bò động. HUB THÔNG MINH : đây là hub chủ động nhưng có thêm chức năng quản trò hub: nhiều hub hiệân nay đã hỗ trợ các giao thức quản trò mạng cho phép hub gửi các gói tin về trạm điều khiển mạng trung tâm. Nó cũng cho phép mạng trung tâm quản lý hub, chẳng hạn ra lệnh cho hub huỷ bỏ một liên kết đang gây rối cho mạng. HUB CHUYỂN MẠCH : đây là loại hub mới nhất bao gồm các mạch cho phép chọn đường rất nhanh cho các tín hiệu giữa các cổng trên hub. Thay vì chuyển tiếp một gói tin tới tất cả các cổng của hub, một hub chuyển mạch chỉ chuyển tiếp các gói tin tới cổng nối với trạm đích của gói tin. Nhiều hub chuyển mạch có khả năng chuyển mạch các gói tin theo con đường nhanh nhất. Do tính ưu việt nhiều mạng của hub chuyển mạch nên nó đang dần dần thay thế cầu nói và bộ đònh tuyến trên nhiều mạng. III. BỘ LẶP (REPEATER) Bộ lặp (repeater) là một thiêt bò nối hai đầu đoạn cáp với nhau khi cần mở rộng mạng. Nó được dùng khi độ dài tổng cộng của cáp vượt quá độ dài cực đại cho phép. Bộ lặp chỉ dùng với các mạng Ethrnet nối với cáp đồn trục, còn ở mạng dùng cáp UTP thì chính hub cũng là một bộ lặp. Vietebooks Nguyễn Hồng Cương Trang 11 IV. CẦU NỐI (BRIDGE) Cầu nối (Bridge) là một thiết bò làm việc ở lớp liên kết dữ liệu ( Data link layer) của mô hình OSI. Nó là một thiết bò dùng để nối hai mạng sao cho chúng hoạt động như một mạng. Cầu nối có thể chuyển đi các tín hiệu có đích ở phần mạng phía bên kia. Cầu nối làm được điều đó vì mỗi thiết bò mạng đều có một đòa chỉ duy nhất và đòa chỉ đích đươc đặt trong tiêu đề của mỗi gói tin được truyền. Giả sử có hai mạng LAN A và LAN B Ta có mô hình sau : pc pc pc pc pc pc pc Bộ lặp bridge Pc (x) Pc A Pc B Pc 1 Pc 2 Pc (n) LAN A LAN B Vietebooks Nguyễn Hồng Cương Trang 12 Hoạt động của cầu nối: + Nhận mọi gói thông tin trên LAN A và LAN B. + Kiểm tra các đòa chỉ đích ghi trong gói (các gói tin trong LAN A mà có đích cũng ở trên LAN A thì các gói tin đó có thể được gửi đến đích mà không cần đến cầu nối. Các gói tin trong LAN B có cùng đòa chỉ trên LAN B cũng vậy. Các cầu nối thế hệ cũ đòi hỏi phải cấu hình trực tiếp các bảng đòa chỉ. Còn các cầu nối thế hệ mới ( gọi là learning bridge) có thể cập nhật tự động các bảng đòa chỉ của nó khi các thiết bò được thêm vào hoặc bớt đi trên mạng Cầu nối có thể dùng để nối hai mạng khác nhau, chẳng hạn như nối mạng Ethernet và mạng Token Ring. Nhưng chúng hay được dùng hơn trong việc chia một mạng lớn thành hai mạng nhỏ để nâng cao hiệu năng sử dụng Tính năng của một số loại cầu nối : + Lọc và chuyển tiếp chỉ ra khả năng nhận và kiểm tra dữ liệu để chuyển khung tới mạng khác hay trong cùng một mạng. + Hỗ trợ nhiều cổng cho phép nối nhiều hơn hai mạng với nhau. + Hỗ trợ giao tiếp LAN và WAN + Không nén dữ liệu khi truyền. + Phiên dòch khung, chuyển đổi hai khuôn dạng dữ liệu khác nhau giữa hai mạng. . mạng, khoảng cách giữa một máy tính và hub không lớn hơn một nửa khoảng cách tối đa cho phép giữa hai máy tính trên mạng (ví dụ khoảng cách tối đa cho phép giữa hai máy tính trên mạng là 20 0. 0 1 7 8 15 16 23 24 31 1 1 0 Netid Hostid 0 1 7 8 15 16 23 24 31 1 1 1 0 Multicast address 0 1 7 8 15 16 23 24 31 1 0 Netid Hostid 0 1 7 8 15 16 23 24 31 0 Netid Hostid Lớp. Vietebooks Nguyn Hong Cng Trang 8 Ví dụ 128 .3 .2. 3 Lớp B (Netid = 128 .3; hostid = 2. 3 ) 6. Khái niệm vùng (Domain) Trong một mạng lớn, có nhiều ngời sử dụng, để tiện lợi cho việc

Ngày đăng: 26/07/2014, 12:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan